Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 54+55: Ôn tập truyện dân gian - Năm học 2008-2009 - Khoàng Thị Chính

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 54+55: Ôn tập truyện dân gian - Năm học 2008-2009 - Khoàng Thị Chính

A.Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức.

Giỳp học sinh:

- Nắm được đặc điểm của những truyện dân gian đó học.

- Kể và hiểu được nội dung, ý nghĩa của các truyện đó học.

2. Kĩ năng.

3. Thái độ.

B. Chuẩn bị:

* Giỏo viờn: Chuẩn bị nội dung lờn lớp, bảng phụ.

* Học sinh: Ôn tập kiến thức từ đầu năm, ( Văn Học ), soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn.

C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt đông.

 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 Hoạt động 2: Giới thiệu bài.

Chương trỡnh ngữ văn lớp 6 đó giới thiệu với cỏc em 1 số thể loại tiờu biểu của truyện cổ dõn gian Việt Nam và thế giới. Cỏc em đó nắm được sơ lược định nghĩe các thê loại, được học 1 số thể loại cụ thể. Bài hôm nay chúng ta đi tổng kết lại những nội dung đó học từ bài 1 đến bài 12 để giúp các em hệ thống hóa, nắm vững nội dung, kiến thức đó học.

 Hoạt động 3: Nội dung ụn tập.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 54+55: Ôn tập truyện dân gian - Năm học 2008-2009 - Khoàng Thị Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:29/11 
Ngày dạy: 6A1:2/12+3/12
6A2:2/12+4/12 Tiết 54+55: ễn tập truyện dõn gian.
A.Mục tiờu cần đạt.
1. Kiến thức.
Giỳp học sinh:
- Nắm được đặc điểm của những truyện dõn gian đó học.
- Kể và hiểu được nội dung, ý nghĩa của cỏc truyện đó học.
2. Kĩ năng.
3. Thỏi độ.
B. Chuẩn bị: 
* Giỏo viờn: Chuẩn bị nội dung lờn lớp, bảng phụ.
* Học sinh: ễn tập kiến thức từ đầu năm, ( Văn Học ), soạn bài theo cõu hỏi hướng dẫn.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt đụng.
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
Chương trỡnh ngữ văn lớp 6 đó giới thiệu với cỏc em 1 số thể loại tiờu biểu của truyện cổ dõn gian Việt Nam và thế giới. Cỏc em đó nắm được sơ lược định nghĩe cỏc thờ loại, được học 1 số thể loại cụ thể. Bài hụm nay chỳng ta đi tổng kết lại những nội dung đó học từ bài 1 đến bài 12 để giỳp cỏc em hệ thống húa, nắm vững nội dung, kiến thức đó học.
 Hoạt động 3: Nội dung ụn tập.
Hoạt động của giỏo viờn.
Hoạt động của học sinh.
Nội dung cần đạt.
? Kể tờn cỏc loại truyện dõn gian đó được học.
? Kể tờn cỏc cõu truyện được học cựng một thể loại?
? Học sinh nhắc lại truyền thuyết là gỡ?
Học sinh kể tờn cỏc loại truyện.
Học sinh kể tờn lại cỏc truyện đó học.
Học sinh nhắc lại kiến thức cũ.
Cõu 1.
- Truyện: Truyền thuyết, cổ tớch, ngụ ngụn, truyện cười.
* Truyền thuyết: là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện liên quan đến lịc sử, thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo,. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối cớic các sự kiện và nhân vật được kể.
Câu 2.
Học sinh tự đọc ở nhà.
Câu 3.
Viết tên những truyên dân gian theo thể loại đã được học và đọc.
 Bảng phân loại truyện dân gian.
Truyền thuyết
Cổ tích.
NGụ ngôn.
Truyện cười.
? Kể tên các loại truyện dân gian theo thể loại đã được học và đọc thêm? Vào bảng phân loại.
1. Con rồng cháu tiên.
2. Bánh trưng bánh giầy.
3. Thánh gióng.
4. Sơn tinh thủy tinh.
Sự tích hồ gươm.
1. Sọ Dừa.
2. Thạch sanh.
3. Em bé thông minh.
4. Cây bút thần.
5. Ông lão đánh cá và con cá vàng.
1. ếch ngồi đáy giếng.
2. Thầy bói xem voi.
3. Đeo nhạc cho mèo.
4. Chân, tay, tai, mắt, miệng.
1. Treo biển.
2. Lợn cưới, áo mới.
 Câu 4: Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện giân gian.
Truyền thuyết
Cổ tích.
NGụ ngôn.
Truyện cười.
? Đặc điểm nghệ thuật của các loại truyện dân gian.
- Là truyện kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử trong quá khứ.
- Người kể, người nghe tin câu truyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
- Là truyện kể về cuộc đời, số phận của 1 số kiểu nhân vật quan thuộc ( Người mồ côi, người mang lốt sấu xí, người em, người dũng sĩ.
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
- Có cơ sỏ lịch sử, cốt lõi lịch sự thật lich sử.
- Người kể, người nghe không tin câu truyện là có thật.
- Là truyện kể mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người.
- Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý.
- Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.
- Thể hiện thía độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
- Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phoi bày ra và người nghe, người đọc phát hiện thấy.
- Có yếu tố gây cười.
- Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán châm biến những thói hư, tật sấu trong xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.
 Câu 5.
? Điểm giống nhau giữa Truyền thuyết và cổ tích là gì?
? Điểm khác nhau giữa 2 thể loại truyện này là gì?
? Điểm giống nhau giữa Truyện ngụ ngôn và truyện cười?
? Điểm khác nhau giữa 2 thể loại truyện này là gì?
- Đều có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo.
- Có nhiều chi tiết ( Mô típ ) giống nhau, sự ra đời thần kỳ, có những tài năng phi thường.
- Truyền thuyết kể về các nhân vật lịch sử, thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện và nhân vật lịch sử.
- Cổ tích kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đời đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
- Mục đích gây cười.
- Ngụ ngôn nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta 1 bài học nào đó trong cuộc sống.
- Truyện cười là để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.
Câu 6.
- Giáo viên hưỡng dẫn học sinh hoạt động ngoại khóa.
? Hãy tưởng tượng 1 kết thúc khác của truyện " Thánh gióng ".
? Trong truyện " Cây bút thần " em thích nhất chi tiết nào? vì sao? Hãy kể lai chi tiết đó.
? Kể diễn cảm truyện " Treo biển ''
? Kể 1 câu truyện cười ngắn nhất mà em biết.
? Đóng vai nhân vật cô út kể lại đoạn truyện cô út mang cơmcho Sọ Dừa và phát hiện ra Sọ Dừa không phải là người bình thường.
* Hướng dẫn học ở nhà.
- Nắm vững khái niệm các loại truyện dân gian.
- Kể được các câu truyện đã học.
- Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTap lam van 6 - tiet 54_55.doc