Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn) - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn) - Năm học 2010-2011

 I. Mục tiêu bài học.

 1 Kiến thức: Đặc điểm của nhân vật ,sự kiện cốt truyện trong tác phẩm ngụ ngôn

 ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện

 Nghệ thuật đặc sắc của truyện , mượn truyện loài vật để nói chuyện con người , ẩn bài học triết lý , tình huống bất ngờ hài hước độc đáo

 2 Kỹ năng : Đọc hiểu văn bản , liên hệ các sự việc trong truyện với tình huống hoàn cảnh thực tế

 3 Thái độ: Lên án thói huyênh hoang tự đắc , xem thường kẻ khác

II Chuẩn bị .

 1 .Giáo viên: Bài soạn

 2. Học sinh : Chuẩn bị trước bài ở nhà

 III Phơng pháp

 Vấn đáp ,thuyết trình,thảo luận nhóm,

 IV. Các bước lên lớp

 1.ổn định

 2.Kiểm tra đầu giờ :

 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Khởi động: Bờn cạnh cỏc thể loại truyện truyền thuyết, cổ tớch trong kho tàng truyện dõn gian cũn cú loại truyện cổ rất lý thỳ đó là truyện ngụ ngôn. Truyện ngụ ngôn là một loại truyện dân gian được mọi người ưa thích. Truyện thường ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, nội dung, ý nghĩa mang tớnh giỏo dục cao.

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn) - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Ngữ văn Bài 10 
 Tiết 39 : ếch ngồi đáy giếng
( Truyện ngụ ngôn)
 I. Mục tiêu bài học.
 1 Kiến thức: Đặc điểm của nhân vật ,sự kiện cốt truyện trong tác phẩm ngụ ngôn 
 ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện 
 Nghệ thuật đặc sắc của truyện , mượn truyện loài vật để nói chuyện con người , ẩn bài học triết lý , tình huống bất ngờ hài hước độc đáo 
 2 Kỹ năng : Đọc hiểu văn bản , liên hệ các sự việc trong truyện với tình huống hoàn cảnh thực tế 
 3 Thái độ: Lên án thói huyênh hoang tự đắc , xem thường kẻ khác 
II Chuẩn bị .
 1 .Giáo viên: Bài soạn 
 2. Học sinh : Chuẩn bị trước bài ở nhà 
 III Phơng pháp 
 Vấn đáp ,thuyết trình,thảo luận nhóm,
 IV. Các bước lên lớp 
 1.ổn định 
 2.Kiểm tra đầu giờ : 
 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Khởi động: Bờn cạnh cỏc thể loại truyện truyền thuyết, cổ tớch trong kho tàng truyện dõn gian cũn cú loại truyện cổ rất lý thỳ đú là truyện ngụ ngụn. Truyện ngụ ngụn là một loại truyện dõn gian được mọi người ưa thớch. Truyện thường ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, nội dung, ý nghĩa mang tớnh giỏo dục cao.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Thời gian
Nội dung
Hoạt động 1: Đọc và thảo luận chỳ thớch 
*Mục tiêu: Đọc to, rõ ràng. biết được 1 số chú thích khó, khái niệm truyện ngụ ngôn.
GV hướng dẫn đọc 
- Giọng đọc: chậm, bỡnh tĩnh, xen chỳt hài hước kớn đỏo.
GV: Đọc mẫu.
HS đọc -> HS nhận xột -> GV nhận xột
HS: Kể lại cõu chuyện bằng lời văn của mỡnh
GV: Nhận xột
H: Hiểu thế nào là truyện ngụ ngụn?
HS: Trả lời.
GV: Nờu và phõn tớch khỏi niệm.
* KN truyện ngụ ngụn
- Truyện kể bằng văn xuụi hoặc văn vần.
- Mượn truyện loài vật, đồ vật, chớnh con người để núi về con người.
- Khuyờn nhủ con người một bài học nào đú trong cuộc sống.
GV: Hướng dẫn HS thảo luận một số chỳ thớch trong SGK.
Hoạt động 2 :Tìm hiểu bố cục
* Mục tiêu: Chia văn bản theo bố cục.
H: Văn bản nờn chia làm mấy phần, nội dung từng phần?
 Hoạt động3: Tỡm hiểu văn bản
* Mục tiêu: Cảm nhận được nội dung, ý nghĩa và một số nột nghệ thuật tiờu biểu của truyện ngụ ngụn.
H: Nhõn vật chớnh trong cõu chuyện?
- Con ếch.
H: Cuộc sống của Ếch trong giếng là một cuộc sống như thế nào?
H: Trong mụi trường ấy, Ếch ta tự thấy mỡnh như thế nào?
H: Điều đú cho thấy đặc điểm gỡ trong tớnh cỏch của Ếch?
H: Ở đõy chuyện về Ếch nhằm ỏm chỉ điều gỡ về chuyện con người?
GV: Giảng – liờn hệ với mụi trường sống:
Mụi trường, thế giới sống của ếch rất nhỏ bộ. Ếch chưa bao giờ sống thờm, biết thờm một mụi trường, thế giới sống nào khỏc. Tầm nhỡn thế giới và sự vật xung quanh rất hạn hẹp, nhỏ bộ. Nú ớt hiểu biết, một sự hiểu biết kộo dài, lõu ngày.
H: Cú gỡ thay đổi trong hoàn cảnh sống của Ếch?
H: Những cử chỉ nào của Ếch chứng tỏ Ếch khụng nhận ra sự thay đổi đú?
H: Tại sao Ếch lại cú thỏi độ “nhõng nhỏo” và “chả thốm để ý” như thế?
H: Kết cục chuyện gỡ đó xảy ra với Ếch?
H: Tại sao Ếch bị trõu giẫm bẹp?
- Một lần ra khỏi giếng quen thúi cũ nú nhõng nhỏo đưa cặp mắt nhỡn lờn bầu trời chả them để ý đến xung quanh.
- Nguyờn nhõn cỏi chết của Ếch khụng phải hoàn toàn do hoàn cảnh mà là sự kiờu ngạo, chủ quan của Ếch.
GV: Giảng:
Cỏi chết của Ếch là tất nhiờn, khú trỏnh là kết quả của lối sống kiờu căng, hợm hĩnh nhưng thực ra là hết sức ngu dốt, ngớ ngẩn,. Đến tận lỳc nằm bẹp, tắc thở ở dưới múng chõn trõu, chắc hẳt Ếch vẫn khụng thể hiểu nổi tại sao tai hoạ đó từ đõu và vỡ sao giỏng xuống đầu mỡnh.
- Khụng chịu quan sỏt và để ý xung quanh. Sẵn bệnh kiờu ngạo, chủ quan nờn đó bị thiệt mạng
H:Mượn sự việc này, dõn gian muốn khuyờn con người điều gỡ?
HS: Thảo luận nhúm
Tg: 3’
HS: Cử đại diện nhúm trỡnh bày và nhận xột cho nhau.
GV: Nhận xột, kết luận.
HS: Liờn hệ với thực tế cuộc sống.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết
Mục tiêu: Khái quát bài rút ra nội dung ghi nhớ
H: Truyện cho chỳng ta bài học gỡ?
HS: Đọc ghi nhớ SGK 
HS: Tỡm một số cõu tục ngữ, ca dao cú nội dung tương tự.
“Đi một ngày đàng học một sàng khụn”
“Đi cho biết đú biết đõy
Ở nhà với mẹ biết mõy mấy từng”
* Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Làm bài tập củng cố kiến thức 
HS: Đọc và xỏc định yờu cầu bài tập.
H: Hóy tỡm hai cõu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện?
6ph
3ph
25ph
3ph
5ph
I. Đọc và thảo luận chỳ thớch
1. Đọc văn bản.
2.Thảo luận chỳ thớch
 1,2,3
II. Bố cục
Hai phần
P1: đầu -> vị chỳa tể: sự chủ quan, kiờu ngạo và ớt hiểu biết của ếch
P2:cũn lại: hậu quả của sự chủ quan, kiờu ngạo
III. Tỡm hiểu văn bản
1. Cỏch sống của Ếch 
a. Ếch khi ở trong giếng
- Cuộc sống: đơn giản, chật hẹp, trỡ trệ.
- Oai như một vị chỳa tể, xem bầu trời chỉ bằng cỏi vung.
đ Hiểu biết nụng cạn nhưng lại huyờnh hoang.
ị Mụi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiờu ngạo, khụng biết thực chất về mỡnh.
b. Ếch khi ra ngoài giếng
- Khụng gian: Rộng lớn.
- Cử chỉ: nhõng nhỏo, chả thốm để ý đến xung quanh.
 đ Kiờu ngạo, chủ quan.
- Kết cục: bị trõu giẫm bẹp.
2. Bài học của truyện
- Khụng được chủ quan, kiờu ngạo.
- Phải biết mở rộng sự hiểu biết của bản thần
IV. Ghi nhớ SGK – T 101
V. Luyện tập
Bài tập 1 ( SGK – T 101): 
Hai cõu văn quan trọng thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện:
-“Ếch cứ tưởng bầu trời trờn đầu chỉ bộ bằng chiếc vung và nú thỡ oai như một vị chỳa tể”.
- “ Nú nhõng nhỏo đưa cặp mắt nhỡn lờn bầu trời, chả thốm để ý đến xung quanh nờn đó bị một con trõu đi qua giẫm bẹp”.
 4. Củng cố hướng dẫn học ở nhà
 Qua bài học em tút ra bài học kinh nghiệm gì 
 Phê phán điều gì trong cuộc sống 
 Về ôn học bài và chuẩn bị bài Thầy bói xem voi
 Các thầy xem voi như thế nào 
 Các thầy phán về voi ra sao 
 Kết quả của cuộc xem voi

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 6T39.doc