A . MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Thầy: soạn bài, chuẩn bị bảng phụ.
- Trò: xem bài trước ở nhà, trả lời câu hỏi SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
3’ HĐ 1: ỔN ĐỊNH:
KIỂM TRA: - Ổn định trật tự, kiểm diện.
(?)Nêu vai trò của ngôi kể và lời kể trong văn tự sự? - Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- HS được gọi trả lời theo kiến thức đã học.
2’ HĐ 2: GIỚI THIỆU BÀI MỚI: + Giáo viên giới thiệu tầm quan trọng của việc sắp xếp các sự việc trong tự sự -> dẫn vào bài -> ghi tựa. - HS nghe.
Tuần 9, Bài 9, Tiết 36: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ A . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Thầy: soạn bài, chuẩn bị bảng phụ. - Trò: xem bài trước ở nhà, trả lời câu hỏi SGK. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3’ HĐ 1: ỔN ĐỊNH: KIỂM TRA: - Ổn định trật tự, kiểm diện. (?)Nêu vai trò của ngôi kể và lời kể trong văn tự sự? - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - HS được gọi trả lời theo kiến thức đã học. 2’ HĐ 2: GIỚI THIỆU BÀI MỚI: + Giáo viên giới thiệu tầm quan trọng của việc sắp xếp các sự việc trong tự sự -> dẫn vào bài -> ghi tựa. - HS nghe. HĐ 3: TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ : I.TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ : 1.VD: Các sự việc truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh . -> Kể theo thứ tự tự nhiên (Kể xuôi theo thời gian) -> Tạo sự mạch lạc dễ theo dõi. 2. Các sự việc: - Ngỗ mồ côi không người dạy, bị mọi người xa cách. - Ngỗ đốt lửa lừa mọi người. - Bị chó dại cắn thật nhưng khôg nai cứu. - Trạm y tế băng bó và tiêm thuốc ngừa cho Ngỗ. -> Kể theo dòng hồi tưởng. (Kể ngược : hậu quả -> nguyên nhân -> về thực tại) -> Nổi bật ý nghĩa bài học. Ghi nhớ SGK trang 98. - Yêu cầu HS tóm tắt lại các sự việc chính trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh -> ghi bảng phụ. Hỏi: Hãy nhận xét về thứ tự kể của truyện? Kể theo thứ tự đó có tác dụng gì? - GV chốt lại: đó là cách kể xuôi. Hỏi: Vậy em hiểu thế nào là cách kể xuôi? -> Rút ra ý 1 ghi nhớ. - Gọi HS đọc tiếp đoạn văn mục 2 SGK. - Yêu cầu HS: Liệt kê các sự việc theo thứ tự thực tế. -> GV ghi bảng. Hỏi: Bài văn đã kể lại theo thứ tự nào? Kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh đến điều gì? (Cho HS thảo luận) - GV nhận xét, khái quát lại vấn đề: đó là cách kể ngược. Hỏi: Em hiểu thế nào là cách kể ngược? - Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK. - Cá nhân tóm tắt các sự việc chính truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh . - Nhận xét. - Kể theo thứ tự thời gian. -> Tạo sự mạch lạc dễ theo dõi. - Cá nhân trả lời ý 1 ghi nhớ. - Đọc mục 2 SGK - Cá nhân liệt kê các sự việc theo thứ tự. - Thảo luận tổ. - Tìm thứ tự kể và tác dụng. - HS trả lời ý 2 ghi nhớ.. - Đọc ghi nhớ SGK. HĐ 4: LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Truyện kể ngược theo dòng hồi tưởng. Kể theo ngôi thứ I. Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò làm cơ sở cho việc kể ngược Bài tập 2: Chuẩn bị theo dàn bài SGK. CỦNG CỐ: DẶN DÒ: - Gọi HS đọc câu chuyện và nắm yêu cầu bài tập 1. -> Nhận xét câu trả lời của HS. - Cho HS lập dàn bài theo gợi ý SGK. - Gọi 1, 2 cá 1 nhân trình bày -> GV nhận xét bổ sung. (?) Nêu các loại thứ tự kể trong văn tự sự. - Học bài + làm bài tập. - Soạn: chuẩn bị viết bài Tập làm văn số 2. + Xem lại các đề văn; + Lập dàn ý và học thuộc dàn ý. - Đọc, nắm yêu cầu bài tập 1. - Lập dàn bài. - Cá nhân trình bày -> lớp nhận xét. - HS trả lời theo kiến thức đã học. - HS nghe, ghi chú, về nhà thực hiện.
Tài liệu đính kèm: