Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 35: Ông lão đánh cá và con cá vàng (Tiếp) - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 35: Ông lão đánh cá và con cá vàng (Tiếp) - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu bài học.

 1 Kiến thức: Cảm nhận được những nét chính về nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của truyện

 Yêu cầu đòi hỏi của mụ vợ , thái độ của Ông lão và biển cả

 2 Kỹ năng : Phân tích các tình tiết của truyện , nêu giá trị nghệ thuật của truyện

 3 Thái độ: Lên án thói tham lam ích kỷ , và thói nhu nhược của ông lão

II Chuẩn bị .

 1 .Giáo viên: Bài soạn

 2. Học sinh :

 III Phương pháp

 Vấn đáp ,thuyết trình,thảo luận nhóm,

 IV. Tiến trình tổ chức dạy học

 1.ổn định

 2.Kiểm tra đầu giờ : Kể tóm tắt truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng ?

 3.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Khởi động: Trong giờ học trước, các em đó được tóm tắt, tỡm hiểu về tỏc giả, tỏc phẩm và biết được đụi nột về nhõn vật ụng lóo đỏnh cỏ. Trong giờ học ngày hụm nay cỏc em sẽ tiếp tục về giỏ trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của văn bản

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 35: Ông lão đánh cá và con cá vàng (Tiếp) - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11-10-2010
Ngày giảng:6B 13-10-2010
 6A 20-10-2010
 Ngữ văn Bài 9 
 Tiết 35 : Ông lão đánh cá và con cá vàng (Tiếp)
( Hướng dẫn đọc thêm)
I. Mục tiêu bài học.
 1 Kiến thức: Cảm nhận được những nét chính về nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của truyện
 Yêu cầu đòi hỏi của mụ vợ , thái độ của Ông lão và biển cả 
 2 Kỹ năng : Phân tích các tình tiết của truyện , nêu giá trị nghệ thuật của truyện
 3 Thái độ: Lên án thói tham lam ích kỷ , và thói nhu nhược của ông lão
II Chuẩn bị .
 1 .Giáo viên: Bài soạn 
 2. Học sinh :
 III Phương pháp 
 Vấn đáp ,thuyết trình,thảo luận nhóm,
 IV. Tiến trình tổ chức dạy học 
 1.ổn định 
 2.Kiểm tra đầu giờ : Kể tóm tắt truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng ?
 3.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
Khởi động: Trong giờ học trước, cỏc em đó được túm tắt, tỡm hiểu về tỏc giả, tỏc phẩm và biết được đụi nột về nhõn vật ụng lóo đỏnh cỏ. Trong giờ học ngày hụm nay cỏc em sẽ tiếp tục về giỏ trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của văn bản
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Thời gian
Nội dung
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản hiểu văn bản
* Mục tiêu: Cảm nhận được những nét chính về nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của truyện.
H: Mấy lần mụ đòi cá vàng đền ơn? Mụ đã đòi hỏi những gì? Em có nhận xét gì về tính cách và mức độ đòi đền ơn của mụ? Qua thái độ và cách đối xử với chồng và với cá vàng, em khẳng định mụ vợ là người như thế nào? 
H: Trong truyện hình tượng thiên nhiên độc đáo là biển cả đã luôn thay đổi tương ứng với lòng tham dần của mụ vợ như thế nào?
H: Qua đó em thấyđặc điểm gì nổi bật trong tính cách của mụ vợ?
H: Biện pháp lặp lại, tăng tiến có tác dụng gì? (tạo tình huống, gây hấp dẫn)
H: Cùng với lòng tham không đáy, mụ vợ còn có những thói xấu xa đáng ghét nào?
H: Tìm các sự việc chứng tỏ sự hành hạ của mụ đối với chồng?
H: Theo em cá vàng trừng phạt mụ vì sự tham lam hay sự bội bạc?
- Cả 2 nhưng chủ yếu là vì sự bội bạc.
23ph
III.Tìm hiểu văn bản ( Tiếp)
2. Mụ vợ ông lão đánh cá.
Lần
 Đòi hỏi của mụ vợ
Mắng chồng
Cảnh biển
1
 Đòi máng lợn
 Mắng: Đồ ngốc
 Gợn sóng êm ả
2
Đòi nhà đẹp
 Quát: đồ ngu
Biển nổi sóng
3
Đòi thành bà nhất phẩm phu nhân
 Mắng như tát nước vào mặt
 Biển nổi sóng dữ dội
4
Đòi thành nữ hoàng
 Giận dữ, nổi trận lôi đình
 Nổi sóng mù mịt
5
Đòi thành Long Vương bắt cá vàng hầu hạ 
 Nổi cơn thịnh nộ, đuổi .
Nổi sóng ầm ầm
Giông tố kinh khủng
-> Lòng tham tăng dần không có điểm dừng. Mụ muốn có mọi thứ: của cải, danh vọng, quyền lực 
ị Bằng biện pháp nghệ thuật trùng lặp, tăng tiến -> Tham lam, thực dụng và ích kỉ, thái độ bội bạc cũng ngày càng tăng.
đ Tăng dần lên, từ coi thường đến hành hạ tàn nhẫn, lòng tham và sự bội bạc càng lớn thì tình nghĩa vợ chồng càng teo lại, tiêu biến.
ị Nghệ thuật tăng tiến. Biển không chỉ là thiên nhiên bình thường mà còn là thái độ, phản ứng của nhân dân, của đất trời trước thói xấu vô độ của mụ vợ.
H: Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện?
H: Hình ảnh cá vàng tượng trưng cho những gì? 
H: 4 lần cá vàng thoả mãn yêu cầu của mụ vợ, tại sao lần thứ 5 cá lại từ chối?
( cái gì cũng có giới hạn và điểm dừng ....)
H: Vì sao mụ vợ ông lão không bị trừng phạt mà chỉ trở về như xưa? (kết thúc mở)
* Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết
Mục tiêu : Khái quát bài rút ra ghi nhớ 
H: Qua tìm hiểu em hãy cho biết nghệ thuật, nội dung và ý nghĩa nổi bật của truyện?
HS: Đọc ghi nhớ
GV: Khắc sâu kiến thức
* Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập
H: Theo em nên đặt tên truyện nào cho phù hợp?
5p
5p
-> Kết thúc truyện độc đáo, theo lối vòng tròn (tất cả lại như xưa)
3. Cá vàng.
- Tượng trưng cho khả năng kì diệu của con người
- Tượng trưng cho sự biết ơn, tấm lòng của nhân dân đối với những người nhân hậu đã cứu giúp con người trong khi hoạn nạn ị cá vang đại diện cho lòng tốt, cho cái thiện.
- Tượng trưng cho một chân lý của nhân gian: Trừng trị đích đáng kẻ tham lam, bội bạc
IV: Ghi nhớ (SGK trang 96)
V. Luyện tập
Bài1: 
Có thể đặt tên truyện là “Mụ vợ ông lão đánh cá và cá vàng” vì:
+ Mụ vợ là nhân vật chính
+ ý nghĩa truyện: Phê phán, nêu những bài học sâu sắc cho những kẻ tham lam bội bạc như mụ vợ
 4. Củng cố hướng dẫn học ở nhà
 Theo em cá vàng đền ơn cho ai? Ông lão hay mụ vợ? Vì sao?
 GV khái quát, nhấn mạnh, hệ thống về nội dung, nghệ thuật của truyện qua 2 tiết học
 Học thuộc ghi nhớ.
 Kể sáng tạo truyện, nắm vững nội dung, nghệ thuật của văn bản. 
 Chuẩn bị bài : Thứ tự kể trong văn tự sự
 Sự việc trong bài văn được trình bày theo trình tự thứ tự như thế nào

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 6T35.doc