A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
* Kiến thức: Giúp học sinh nắm:
- Thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt cụ thể là:
+ Khái niệm về từ.
+ Đơn vị cấu tạo từ (tiếng).
+ Các kiểu cấu tạo từ: Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy.
* Kĩ năng:
- Luyện kĩ năng nhận diện từ và sử dụng từ.
* Thái độ:
- Có ý thức học và rèn luyện cách sử dụng từ.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.
- Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
Ở bậc Tiểu học các em đã được học về tiếng và từ, đã nắm được 1 cách chung nhất về khái niệm, đặc điểm, các loại từ. Cấp 2 sẽ giúp các em nắm chắc hơn, sâu hơn những kiến thức trên qua bài "Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt"
Ngày soạn :26/8/08 Ngày dạy :6A127/8 6A2:28/8 Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt A. Mục tiêu cần đạt: * Kiến thức: Giúp học sinh nắm: - Thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt cụ thể là: + Khái niệm về từ. + Đơn vị cấu tạo từ (tiếng). + Các kiểu cấu tạo từ: Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy. * Kĩ năng: - Luyện kĩ năng nhận diện từ và sử dụng từ. * Thái độ: - Có ý thức học và rèn luyện cách sử dụng từ. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. - Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài. ở bậc Tiểu học các em đã được học về tiếng và từ, đã nắm được 1 cách chung nhất về khái niệm, đặc điểm, các loại từ. Cấp 2 sẽ giúp các em nắm chắc hơn, sâu hơn những kiến thức trên qua bài "Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt" * Hoạt động 3: Bài mới. Hoạt động của thầy Họạt động của trò Nội dung GV: Treo bảng phụ - Bài tập. GV: Gọi học sinh đọc bài tập. ? Trong ví dụ trên có mấy từ? ? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết được điều đó? GV: 9 từ ấy kết hợp với nhau để tạo nên 1 đơn vị trong văn bản "Con Rồng, cháu Tiên". ? Đơn vị trong văn bản ấy gọi là gì? ? Như vậy câu được tạo nên từ yếu tố nào? (từ) GV: Hay nói cách khác từ là đơn vị tạo nên câu. ? Đặt câu với 1 trong các từ sau: nhà, làng, phố, phường, trường Ví dụ: " Trường em đóng trên địa bàn phường Him Lam". -Học sinh đọc. -HS phát hiện. -Học sinh làm việc độc lập, trả lời. - Học sinh nhắc lại kiến thức cũ. -Học sinh suy nghĩ trả lời. - Học sinh đặt câu. I. Từ là gì ?(10phút) 1. Bài tập. Thần/ dạy/ dân / cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở. (Con Rồng, cháu Tiên). - 9 từ. - Dựa vào dấu / . - Gọi là câu. 2. Ghi nhớ (5phút) Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. ? Trong câu trên các từ có gì khác nhau về cấu tạo? - Học sinh phát hiện chi tiết. - Số tiếng khác nhau, có từ chỉ có 1 tiếng, có từ gồm 2 tiếng. ? Vậy tiếng là gì? ? Khi nào 1 tiếng được coi là 1 từ? GV: Như vậy trong nhiều trường hợp từ và tiếng trùng nhau. ? Hãy các định số lượng tiếng của mỗi từ và số lượng từ trong câu sau: "Em đi xem vô truyến truyền hình tại Câu lạc bộ nhà máy giấy". GV; Yêu cầu HS lên bảng làm. - Gọi học sinh nhận xét. - GV: Yêu cầu HS đọc bài tập. (10phút) - Học sinh khái quát. - HS trả lời. -HS nghe. - 2 Học sinh lên bảng thực hiện. -1 Học sinh xác định số từ. -1 Học sinh xác định số tiếng. - HS nhận xét. - HS đọc bài tập. - Tiếng là đơn vị tạo nên từ. - Khi 1 tiếng có thể trực tiếp dùng để tạo nên câu. Câu gồm : 8 từ - Từ 1 có 1 tiếng: Em, đi, xem, tại, giấy. - Từ có 2 tiếng: nhà máy. - Từ có 3 tiếng: Câu lạc bộ. - Câu có 4 tiếng: Vô tuyến truyền hình. II. Từ đơn và từ phức: ? Hãy tìm từ 1 tiếng và từ 2 tiếng trong câu? ? ở tiểu học các em đã được học: từ 1 tiếng là loại từ gì? Từ 2 tiếng là loại từ gì? ? Điền các từ trên vào bảng phân loại? - Học sinh đọc bài tập. - HS phát hiện. - Học sinh lên bảng điền vào bảng phân loại 1. Bài tập: Từ/ đấy/ nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ có tục/ ngày/ tết/ làm/ bánh chưng/ bánh giầy/. (Bánh chưng, bánh giầy). Kiểu cấu tạo từ Từ đơn Ví dụ:Từ, đấy, nước, ta,chăm, nghề, và Từ phức Từ ghép Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy Từ láy Trồng trọt ? Nhìn vào bảng phân loại cho biết: Từ tiếng việt được chia thành mấy loại? - Học sinh trả lời độc lập. - 2 loại: Từ đơn, từ phức ? Hai từ phức "trồng trọt" và ''chăn nuôi'' có gì giống và khác nhau? - HS phát hiện. - Giống: đều gồm 2 tiếng - Khác: "chăn nuôi" gồm 2 tiếng có quan hệ về nghĩa (từ ghép); "trồng trọt": gồm 2 tiếng có quan hệ láy âm (từ láy). (5phút) 2. Ghi nhớ ( SGK/14) ? Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ nào? (13phút) ? Nguồn gốc là gì? ? Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc? ? Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ nào? - Từ 1 tiếng: núi, sông, sách, vở, cây - Từ 2 tiếng: nhà máy, xe đạp, chuồn chuồn, vô kỷ luật, từ láy sạch sành sanh. III. Luyện tập. 1. Bài tập 1. a, - Gồm 22 tiếng - Gồm 16 từ ? Phần (c) nêu yêu cầu gì? (Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc) ? Phần (c) nêu yêu cầu gì? (Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc) - Là những từ ghép ? Phần (c) nêu yêu cầu gì? (Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc) - Học sinh thực hiện b, Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc rễ, gốc tích. ? HS nhắc lại yêu cầu của bài? Nêu quy tắc xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc. - Học sinh thực hiện c, Cô dì, chú bác, cô chú - Học sinh thực hiện 2. Bài tập 2 (14) a. Sắp xếp theo giới tính: - Anh chị à Anh Chị õ õ Nam Nữ - Cha mẹ Cha Mẹ õ õ Nam Nữ - Cậu mợ Cậu Mợ õ õ Nam Nữ - Tìm 1 số từ ghép và sắp xếp theo thứ bậc b, Sắp xếp theo thức bậc Nêu cách chế biến bánh Bánh rán, nướng, hấp - Anh em à Anh Em õ õ bậc trên bậc dưới - Chú cháu, cha con, cậu cháu Nêu tên chất liệu của bánh Bánh nếp, tẻ, khoai, sắn, đậu xanh 3, Bài tập 3 (14) Tên các loại bánh, cấu tạo theo công thức: Bánh + x (x là tiếng giữ vai trò cụ thể hoá loại bánh) Nêu tính chất của bánh Bánh dẻo, xốp, cứng, phồng Nêu hình dáng của bánh bánh gối, ống, quấn trứng bánh gối, ống, quấn trứng - Giáo viên: Nêu yêu cầu của bài tập thi tìm nhanh các từ láy tả tiếng cười, nói. 4, Bài tập 5 (14) - Học sinh thực hiện theo nhóm 8-10 người. Cử đại diện trả lời a, Tả tiếng cười: Khanh khách, ha hả, hí hí, hô hố b, Tả tiếng nói: Lí nhí, ồm ồm, oang oang, sang sảng, léo nhéo. c, Tả dáng điệu: Lả lướt, lừ đừ, lắc lư, đủng đỉnh, vênh váo. * Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà.(2phút) - Dặn dò: ở nhà : Bài tập 4 (SGK). - Chuẩn bị bài mới.
Tài liệu đính kèm: