Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt - Năm học 2011-2012

A- MỤC TIÊU:

 1- Kiến thức:

 - Nắm chắc định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức và các loại từ phức.

 - Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ. Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.

 2- Kĩ năng:

 - Nhận diện, phân biệt được: Từ và tiếng

 Từ đơn và từ phức.

 Từ ghép và từ láy.

 - Phân tích cấu tạo của từ.

 - KNS:

 + Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt.

 + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ.

 3- Thái độ: -HS có thái độ học tập đúng đắn.

 -Thêm yêu môn học và có thái độ, ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

B - CHUẨN BỊ:

* GV: -SGK, SGV, Giáo án.

 -Bảng phân loại kiểu cấu tạo từ.

 - Bảng các kiểu cấu tạo từ.

*HS: - Đọc bài, trả lời câu hỏi SGK.

C - PHƯƠNG PHÁP:

-Phương pháp phân tích ngôn ngữ.

-Phương pháp hệ thống.

-Phương pháp rèn luyện theo mẫu.

- Kĩ thuật động não.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS://2011
NG:.../...../2011 Tiết 3
 Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt.
A- Mục tiêu:
 	1- Kiến thức: 
 - Nắm chắc định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức và các loại từ phức.
 - Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ. Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.
 	2- Kĩ năng: 
 - Nhận diện, phân biệt được: Từ và tiếng
 Từ đơn và từ phức.
 Từ ghép và từ láy.
 - Phân tích cấu tạo của từ.
 - KNS:
 + Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt.
 + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ.
	3- Thái độ: -HS có thái độ học tập đúng đắn.
 -Thêm yêu môn học và có thái độ, ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
B - Chuẩn bị:
* GV: -SGK, SGV, Giáo án.
 -Bảng phân loại kiểu cấu tạo từ.
 - Bảng các kiểu cấu tạo từ.
*HS: - Đọc bài, trả lời câu hỏi SGK.
C - Phương pháp:
-Phương pháp phân tích ngôn ngữ.
-Phương pháp hệ thống.
-Phương pháp rèn luyện theo mẫu.
- Kĩ thuật động não.
D- Tiến trình bài dạy:
	I - ổn định: (1’)
	II - KTBC:( 5’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài cũ ở nhà của HS.
	III - Bài mới:
 Hoạt động 1: (1’) ( PP: thuyết trình) Giới thiệu bài:
 Khi nói và viết chúng ta đều phải sử dụng từ làm ngôn ngữ. Vậy từ là gì? Cấu tạo từ tiếng Việt ra sao?
 Hoạt động 2: (15’) ( PP: nêu và giải quyết vấn đề ; vấn đáp)
 ( KT: động não ; )
Hoạt động của Thầy và Trò.
Nội dung cần đạt
?
?
?
?
HS
?
?
HS
Đọc VD/sgk
Trả lời câu hỏi sgk?
- Câu trên có 9 từ, dựa vào dấu gạch chéo để biết được điều đó.
 9 từ đó kết hợp với nhau để tạo thành câu trong văn bản: “Con Rồng cháu Tiên”.
*BT nhanh: Đặt 1 câu với các từ sau:
-Nhà/ làng/ phố/ phường/ em/ nằm/ sông/ Hồng/ Đà/ Lam/ phong cảnh/ rất/ vô cùng/ tươi đẹp/ cảnh vật.
VD: Làng em nằm cạnh sông Hồng, phong cảnh tươi đẹp.
Trong câu trên các từ có gì khác nhau về cấu tạo?
-Khác nhau về số tiếng.
+Có từ chỉ có 1 tiếng.
+Có từ có 2 tiếng trở lên.
Vậy tiếng là gì?
Khi nào 1 tiếng được coi là 1 từ?
- Khi 1 tiếng có thể trực tiếp dùng để tạo nên câu.
*BT nhanh: Xác định số lượng tiếng của mỗi từ trong câu sau:
-Em /đi /xem /vô tuyến truyền hình /tại/ câu lạc bộ/ nhà máy Giấy.
-Câu trên gồm 8 từ:
+ Những từ có 1 tiếng là từ đơn.
+ Những từ có từ có 2 tiếng trở lên là từ phức.
Đọc phần 1 - II/sgk?
Nhắc lại thế nào là từ đơn? Từ phức?
Hai từ phức: “Trồng trọt” và “ chăn nuôi” có gì khác nhau? Giống nhau?
- Giống: đều gồm 2 tiếng.
- Khác: + Chăn nuôi: gồm 2 tiếng có qhệ về nghĩa. 
 +Trồng trọt:  láy âm.
Đọc ghi nhớ/sgk?
Hoạt động 3: ( 20’) ( PP: nêu và giải quyết vấn đề ; vấn đáp) ( KT: động não )
*Bài tập 1:
a-các từ: Nguồn gốc, con cháuthuộc kiểu ctạo từ ghép.
b-Các từ đồng nghĩa với nguồn gốc: Côị nguồn, gốc gác, tổ tiên, cha ông, nòi giống, gốc rễ, huyết thống
c-Các từ ghép chỉ qhệ thân thuộc: Con cháu, anh chị, ông bà, cha mẹ, cô chú, chú bác, cô dì, cậu mợ, chú thím, anh em..
*Bài tập 2:.
-Qui tắc 1: Theo giới tính ( Nam-Nữ): Ông bà, cha mẹ, anh chị
-Qui tắc 2: Theo tôn ti trật tự ( Trên- Dưới) :Ông cháu, bà cháu, Anh em
*Bài tập 3: 
Tên các loại bánh ctạo theo công thức: Bánh + X.
-Cách chế biến: Bánh rán/ nướng/ hấp/tráng/cuốn
-chất liệu: Bánh: Nếp/ tẻ/ sắn/ khoai/ đậu xanh/ tôm
-Tính chất: Bánh dẻo/ xốp/ cứng/ mềm
-hình dáng: Gối/ ống/ tai voi/ song bò
-hương vị: Bánh ngọt/ mặn/ thập cẩm
*Baì tập 4 :: 
Từ láy: “Thút thít” mtả tiếng khóc.
-Những từ láy mtả tiếng khóc: Nức nở, nghẹn ngào tỉ tê,rưng rức, dấm dứt, tức tưởi
*Bài tập 5: 
5 từ láy.
a- Tả tiếng cười: Khanh khách, ha hả, hi hí, hô hô, nhăn nhó, toe toét, khúc khích..
b-Tả tiếng nói: ồm ồm, khàn khàn, léo nhéo, oang oang, sang sảng, trong trẻo
c- tả dáng điệu: Lừ đừ, lả lướt, ngêng ngang, khệnh khạng.
A. Lý thuyết:
I. Từ là gì?
1.Khảosát,phân tích ngữ liệu: ( SGK-Tr14)
-Từ là đơn vị nhỏ nhất tạo nên câu.
-Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
2. Ghi nhớ: ( SGK-Tr13)
II-Từ đơn và Từ phức.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu: ( SGK-Tr13)
- Từ có 1 tiếng là từ đơn.
- Từ có hai tiếng trở lên là từ phức.
2.Ghi nhớ: ( SGK-Tr14)
B - Luyện tập.
1- Bài tập 1
2- Bài tập 2.
3- Bài tập 3:
4- Bài tập 4:
5- Bài tập 5:
Hoạt động 4 ( 3 phút ) ( PP : nêu và giải quyết vấn đề ; KT : động não)
 IV, Củng cố: ( 2’)
 ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện?
 V. HD VN: (1’)
 -Tập kể lại truyện đảm bảo nội dung chính.
 - Nắm nội dung và nghệ thuật của truyện.
 - Soạn: “ Sơn Tinh-Thuỷ Tinh”
E, Rút kinh nghiệm.
..........................
 **************************

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6(12).doc