Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt - Năm học 2008-2009 - Hầu Thị Minh Nguyệt

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt - Năm học 2008-2009 - Hầu Thị Minh Nguyệt

A.MỤC TIÊU:

 Giúp HS

-Hiểu vai trò của tiếng trong cấu tạo từ.Hiểu thế nào là từ đơn,từ phức.

-Rèn kĩ năng nhận biết từ đơn, từ phức, các loại từ phức,từ ghép từ láy trong văn bản.

-Bồi dưỡng cho học sinh ý thức sử dụng đúng từ ngữ và biết giữ gìn tiếng nói dân tộc.

B.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ.

2.Học sinh: Chuẩn bị sách vở, soạn bài.

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I. Ôn định tổ chức

II.Kiểm tra bài cũ:

-Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của hs

III.Bài mới

Hoạt động của gv và hs Nội dung bài giảng

Hoạt động 1

-Gọi hs đọc và trả lời ví dụ 1,gv nhận xét, ghi bảng

Hoạt động 2

-Tiếng dùng làm gì?

-Từ dùng làm gì?

-Khi nào một tiếng được coi là một từ?

-Từ là gì?

-Gọi hs đọc ghi nhớ, gv nhấn mạnh.

Hoạt động 3

-Gọi hs điền từ vào bảng phân loại, gv nhận xét.

Kiểu cấu tạo từ

-Từ đơn

 I.Từ là gì?

A.Ví dụ

1.Lập danh sách các tiếng, từ trong câu sau:

-Thần /dạy /dân /cách/ trồng trọt,/ chăn nuôi/ và /cách/ ăn ở./

-Gồm 12 tiếng và 9 từ.

2.Sự khác nhau giữa tiếng và từ.

-Tiếng dùng để tạo từ

-Từ dùng để tạo câu

-Khi tiếng đó được dùng để tạo câu

B.Ghi nhớ:SGK

II.Từ đơn và từ phức

A.Ví dụ:

1.Điền từ vào bảng phân loại

Ví dụ

-từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm

-chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy

-trồng trọt

2.So sánh cấu tạo của từ ghép và từ láy.

*Giống: Gồm từ hai tiếng trở lên

*Khác:-Từ ghép gồm các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

 -Từ láy gồm các tiếng có quan hệ láy âm.

B.Ghi nhớ: SGK

III.Luyện tập

Bài 1

a.Nguồn gốc, con cháu :từ ghép

b.Cội nguồn, gốc rể, gốc gác.

c.Con cháu, anh chị ,ông bà, .

Bài 2:

Khả năng sắp xếp:

-Theo giới tính (nam nữ): ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ.

-Theo bậc (trên dưới):bác cháu, chị em, dì cháu.

Bài 3 :

-Bánh nướng, bánh hấp, bánh rán.

-Bánh tôm, bánh nếp .

-Bánh dẻo, bánh xốp.

-Bánh gối, bánh tai voi.

-Nhà,dạy được dùng như từ

-Gia, giáo không được dùng như từ

-Từ ghép có tiếng gia :gia đình,gia chủ, gia tài, gia cảnh,gia súc

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt - Năm học 2008-2009 - Hầu Thị Minh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:22/8/08 Ngày dạy:23/8/08
Tiết 3: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
A.MỤC TIÊU:
 Giúp HS
-Hiểu vai trò của tiếng trong cấu tạo từ.Hiểu thế nào là từ đơn,từ phức.
-Rèn kĩ năng nhận biết từ đơn, từ phức, các loại từ phức,từ ghép từ láy trong văn bản.
-Bồi dưỡng cho học sinh ý thức sử dụng đúng từ ngữ và biết giữ gìn tiếng nói dân tộc.
B.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ.
2.Học sinh: Chuẩn bị sách vở, soạn bài.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
I. Ôn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của hs
III.Bài mới
Hoạt động của gv và hs
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1
-Gọi hs đọc và trả lời ví dụ 1,gv nhận xét, ghi bảng
Hoạt động 2
-Tiếng dùng làm gì?
-Từ dùng làm gì?
-Khi nào một tiếng được coi là một từ?
-Từ là gì?
-Gọi hs đọc ghi nhớ, gv nhấn mạnh.
Hoạt động 3
-Gọi hs điền từ vào bảng phân loại, gv nhận xét.
Kiểu cấu tạo từ
-Từ đơn
I.Từ là gì?
A.Ví dụ
1.Lập danh sách các tiếng, từ trong câu sau:
-Thần /dạy /dân /cách/ trồng trọt,/ chăn nuôi/ và /cách/ ăn ở./
-Gồm 12 tiếng và 9 từ.
2.Sự khác nhau giữa tiếng và từ.
-Tiếng dùng để tạo từ
-Từ dùng để tạo câu
-Khi tiếng đó được dùng để tạo câu
B.Ghi nhớ:SGK
II.Từ đơn và từ phức
A.Ví dụ:
1.Điền từ vào bảng phân loại
Ví dụ
-từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm
-chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy
-trồng trọt
2.So sánh cấu tạo của từ ghép và từ láy.
*Giống: Gồm từ hai tiếng trở lên
*Khác:-Từ ghép gồm các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
 -Từ láy gồm các tiếng có quan hệ láy âm.
B.Ghi nhớ: SGK
III.Luyện tập
Bài 1
a.Nguồn gốc, con cháu :từ ghép
b.Cội nguồn, gốc rể, gốc gác...
c..Con cháu, anh chị ,ông bà, ...
Bài 2:
Khả năng sắp xếp:
-Theo giới tính (nam nữ): ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ...
-Theo bậc (trên dưới):bác cháu, chị em, dì cháu...
Bài 3 :
-Bánh nướng, bánh hấp, bánh rán.
-Bánh tôm, bánh nếp ....
-Bánh dẻo, bánh xốp...
-Bánh gối, bánh tai voi...
-Nhà,dạy được dùng như từ
-Gia, giáo không được dùng như từ
-Từ ghép có tiếng gia :gia đình,gia chủ, gia tài, gia cảnh,gia súc
 từ ghép 
-Từ phức
 từ láy
Hoạt động 4
-Hãy so sánh cấu tạo của
từ ghép và từ láy !
*GVmở rộng:
-Từ láy có hai loại: láy hoàn toàn(xinh xinh) và láy không hoàn toàn:láy phụ âm đầu, láy vần.
-Từ ghép có hai loại: từ ghép đẳng lập (sách vở) và từ ghép chính phụ (hoa hồng)
-Thế nào là từ đơn?Thế nào là từ phức?
Hoạt động 5
-Gọi hs đọc bài tập, hs thảo luận nhóm, các nhóm trình bày, gv nhận xét.
-Gọi hs đọc bài tập, hs làm việc độc lập.
Gọi hs đọc bài tập, hs thảo luận nhóm, các nhóm trình bày, gv nhận xét.
BTNC :Trong các tiếng sau: nhà,gia(có nghĩa là nhà) dạy, giáo có nghĩa là dạy, tiếng nào có thể dùng như từ,tiếng nào không được dùng như từ?
IV.Củng cố, dặn dò:
* Củng cố: -Từ là gì?Từ đơn? Từ phức?
* Dặn dò: -Học thuộc và hiểu ghi nhớ, làm bài tập 2,4(sgk)
	 -Soạn:Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 3(2).doc