Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 25 đến 28 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thanh Yên

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 25 đến 28 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thanh Yên

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nhận biết lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.

- Biết cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.

- Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.

2.Kĩ năng:

 - Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa.

- Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ.

III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 25 đến 28 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thanh Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 20/09/2011	 TUẦN 07
ND: 19/09/2011	 	 TIẾT 25 - 26	 
 Văn bản:
EM BÉ THƠNG MINH
 (Truyện cổ tích)
 = a= a = a= a = a = a = a= a =
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện cố tích “Em bé thông minh”.
 	 - Kể lại được truyện ( Kể được những tình tiết chính bằng ngơn ngữ kể của học sinh).
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1/ Kiến thức: 
- Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm Em bé thông minh.
- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẫu chuyện về những thủ thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.
- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kem phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động.
 2/ Kĩ năng: 
- Đọc-hiểu văn bản cổ tích theo đặc trưng thể loại.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thông minh.
- Kể lại một câu chuyện cổ tích.
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG LƯU BẢNG
Hoạt động 1: Khởi động
 - Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp.
 - Kiểm tra bài cũ:
? Trong truyện Thạch Sanh đã lập những chiến công nào? Nêu ý nghĩa truyện?
Truyện có chi tiết nào thần kỳ, độc đáo? Nêu ý nghĩa tiếng đàn thần?
- Bài mới: Giới thiệu về kiểu nhân vật thông minh -> Dẫn vào truyện 
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản.
Hỏi:Truyện Em bé thông minh là loại truyện cổ tích về kiểu nhân vật nào?
 GV hướng dẫn đọc – đọc mẫu – gọi HS đọc tiếp.
-> Nhận xét cách đọc của HS.
- Lưu ý HS các từ khó SGK.
-Nhân vật th6ng minh.
- Nghe.
- 3 HS lần lượt đọc văn bản.
- Đọc chú thích.
I. Tìm hiểu chung: 
Em bé thông minh là truyện cổ tích về nhân vật th6ng minh, đề cao trí khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm, tạo được tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phác mà không kém phần thâm thúy của nhân dân trong đời sống hằng ngày.
Hoạt động 2: Phân tích
Hỏi: Mỗi đoạn kể về một lần thử thách của em bé. Vậy truyện có mấy đoạn? Nêu ý chính từng đoạn?
Hỏi: Nhân vật chính trong truyện là ai? Tác giả dân gian đã dùng hình thức nào để thử tài nhân vật? Hình thức này có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng như thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Hỏi: Sự mưu trí và thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần? Hãy so sánh tính chất của mỗi lần thử thách đó? (Nội dung, đối tượng)
- Cho HS thảo luận, nhận xét 
Tiết 2:
Khởi động:Bốn lần thử thách của em bé là gì?
- Yêu cầu HS đọc lại câu đố của viên quan và lời giải.
Hỏi: Câu đố này có khó không? Vì sao? Câu trả lời có đúng không? 
 Đầu óc thông minh và sự nhạy bén của em bé thể hiện như thế nào?
- Cho HS thảo luận.
- Diễn giảng: Em bé đã sử dụng phương pháp: “Gậy ông đập lưng ông” biến mình thành người thắng cuộc.
- Gọi HS đọc tiếp câu đố 2 và lời giải.
Hỏi: Câu đố lần 2 có khó hơn lần 1 không? Vì sao?
 So sánh cách giải của em bé có gì giống và khác lần 1?
 Sự thông minh của em bé biểu hiện như thế nào? (Thú vị như thế nào?)
- Cho HS bàn bạc thảo luận.
- GV nhận xét câu trả lời HS.
- Gọi HS đọc tiếp câu đố 3 và lời giải.
Hỏi: So với 2 câu đố trước, câu đố 3 và lời giải hay ở chỗ nào?
- Cho HS thảo luận.
- Nhận xét
- Diễn giảng: Câu trả lời nhạy bén của em bé đã củng cố lòng tin của vua và cuối cùng họ được ban thưởng rất hậu.
- Gọi HS đọc tiếp câu đố 4 và lời giải.
Hỏi: So với câu đố trên, câu đố này như thế nào? Khó hay dễ? Cách trả lời của em bé có gì đặc biệt?
 Cho HS tiếp tục thảo luận.
-Nhận xét
- Diễn giảng: Lời giải có ý nghĩa chính trị ngoại giao: Giải được thì tự hào còn không giải được thì mất sỉ diện quốc gia. Cách giải thích giản dị, hồn nhiên -> bộc lộ tài năng em bé.
- 4 đoạn.
-Em bé, tạo tình huống để nhân vật bộc lộ tài năng, hình thức này rất phổ biến trong truyện cổ tích , gây hứng thú cho người đọc.
- 4 lần-nội dung càng khó – đối tượng càng cao.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đọc.
-Em bé trả lời bằng cách đố lại viên quan.
- Nghe 
- Đọc.
- Khó hơn lần trước vì tình huống đặt ra là phi lí - Tạo tình huống phi lí để vua tự công nhận.
- Đọc.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV-Em bé đố lại vua.
- Nghe
- Đọc .
- Thảo luận (Tổ).
-> Câu đố khó nhưng với em bé rất dễ giải: bằng kinh nhiệm dân gian.
- Nghe.
II.Phân tích:
 1.Nội dung:
 a.Những thử thách đối với em bé:
 - Câu hỏi của viên quan :Trâu cày một ngày được mấy đường?
 - Câu hỏi của vua:Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con;làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ?
 - Câu hỏi của sứ thần :Làm thế nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặên rất dài?
b. Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua cách giải đố: Trong đó, em bé đã khéo léo tạo nên những tình huống để chỉ ra sự phi lý trong những câu đố của viên quan, của nhà vua, và bằng kinh nghiệm làm cho sứ giặc phải khâm phục.
2.Nghệ thuật:
 - Dùng câu đố thử tài-tạo ra tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
 - Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước.
Hoạt động 3: Luyện tập
Yêu cầu HS đọc bài tập 1,2. Hướng dẫn học sinh thực hiện.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
III. Luyện tập:
Bài tập 1: Kể diễn cảm truyện Em bé thông minh.
Bài tập 2: Kể một câu chuyện về em bé thông minh.-Đọc thêm truyện “Chuyện Lương Thế Vinh”
Hoạt động 4: Tổng kết
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò.
Hỏi: Theo em, truyện có ý nghĩa gì? 
* Hướng dẫn tự học:Chuẩn bị: “Chữa lỗi dùng từ (tt)”.Tìm hiểu lỗi do dùng từ không đúng. Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng.
-Truyện đề cao trí khôn dân gian.Tạo ra tiếng cười.
- Nghe, thực hiện theo yêu cầu GV.
IV.Tổng kết:
-Truyện đề cao trí khôn dân gian.
-Tạo ra tiếng cười.
NS: 22/09/2011	 TUẦN 07
ND: 26/09/2011	 	 TIẾT 27	 
Phần Tiếng Việt:
CHỮA LỖI DÙNG TỪ
(TIẾP THEO)
 = a= a = a= a = a = a = a= a =
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nhận biết lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
- Biết cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
1. Kiến thức:
- Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
- Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
2.Kĩ năng:
 	- Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa.
- Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ.
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG LƯU BẢNG
Hoạt động 1: Khởi động
Hoạt động 1 : Khởi động.
- Ổn định nề nếp – kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Treo bảng phụ, tạo tình huống lỗi sai; dẫn vào bài -ghi tựa.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
- Treo bảng phụ -> gọi HS đọc.
Hỏi: Những từ nào dùng sai nghĩa? Thử giải thích nghĩa của từ đó? Hãy chữa lại cho đúng?
- GV nhận xét và chốt lại nghĩa của từ:
 +Yếu điểm: điểm quan trọng.
 + Đề bạt: Cử giữ chức vụ cao hơn
 + Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thật.
- Cho HS thảo luận tìm hiểu nguyên nhân dùng sai và hướng khắc phục.
- GV nhận xét và nhấn mạnh:
 + Không hiểu hoặc chưa hiểu rõ thì chưa dùng.
 + Cần tra từ điển để hiểu rõ từ.
- Đọc bảng phụ.
- yếu điểm, đề bạt, chứng thực. 
a. Thay từ yếu điểm = nhược điểm. 
b. Đề bạt = bầu.
c. Chứng thực = chứng kiến.
I.Tìm hiểu chung:
1/ Dùng từ không đúng nghĩa:
Tác hại của việc dùng từ không đúng nghĩa: làm cho lời văn diễn đạt không chuẩn xác, không đúng với ý định diễn đạt của người nói, người viết, gây khó hiểu.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Gọi HS đọc, nắm yêu cầu bài tập 1.
- Gọi HS lên bảng giải bài tập.
- Gọi HS đọc, nắm yêu cầu bài tập 2.
- Gọi HS lên bảng điền từ -> nhận xét.
- Gọi HS đọc, nắm yêu cầu bài tập 3.
-> Nhận xét, sửa chữa.
- Yêu cầu HS tìm từ sai và chữa lại cho đúng -> nhận xét.
- Lưu ý HS lỗi lẫn lộn: ch / tr, dấu hỏi, dấu ngã.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Các kết hợp từ đúng:
 + Bản tuyên ngôn.
 + Tương lai xán lạn.
 + Bôn ba hải ngoại.
 + Bức tranh thuỷ mặc.
 + Nói năng tuỳ tiện.
Bài tập 2: Điền từ:
a. Khinh khỉnh.
b. Khẩn trương.
c. Băn khoăn.
Bài tập 3 : Thay từ:
 a. Đá = đấm, tống = tung.
 b. Thực thà = thành khẩn, bao biện = ngụy biện.
 c. Tinh tú = tinh túy (tinh hoa)
Hoạt động 4: Tổng kết
- Gọi HS đọc bài đọc thêm, Nhắc lại các lỗi thường gặp khi nĩi, khi viết; nguyên nhân mắc lỗi, cách chữa một số lỗi thường gặp;
 - Lập bảng phân biệt các từ dùng sai, dùng đúng.
-> GV nhận xét.
* Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị: Kiểm tra văn học. Xem lại toàn bộ kiến thức các văn bản: truyền thuyết, cổ tích đã học.
 - Nắm khái niệm truyền thuyết, truyện cổ tích;
 - Nắm được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các văn bản: Thánh Giĩng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Thạch Sanh, Em bé thơng minh;
 - Kể được các truyện bằng lời văn của em.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu GV.
NS: 23/09/2011	 TUẦN 07
ND: 26/09/2011	 	 TIẾT 28	 
KIỂM TRA VĂN
 = a= a = a= a = a = a = a= a =
I – MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
- Kiểm tra được những kiến thức về truyện truyền thuyết, cổ tích đã học
- Khái quát được một vài nội dung của truyền thuyết, cổ tích Việt Nam đã học.
 2. Kỹ năng:
 - Cĩ kĩ năng nhận biết về thể loại, nhân vật, sự việc
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài làm cụ thể.
- Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo.
 3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài
II – HÌNH THỨC:
- Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài tại lớp 45 phút.
III – MA TRẬN:
Cấp độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
TN
TL
Truyện Thánh Giĩng
Số câu
Số điểm... Tỉ lệ %
Nhớ lại tác phẩm đã học
Số câu:1
Sđ: 0,5
Số câu : 1
Sđ :0,5đ
= 5%
Truyện Sơn TinhVà Thủy Tinh 
Ý nghĩa của truyện
Ý nghĩa của truyện
Sự viêc liên quan đến nhân vật
Số câu:3
Sđ:3đ
= 30%
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1
Sđ:0.5
Số câu:01
Sđ:02.
Số câu:01
Sđ:0.5
Truyện “Thạch Sanh”
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
-Nhận biết về thể loại
Số câu: 1
Sđ:0,5=
Khái niệm về thể loại
Số câu:1
Sđ: 2
Nhận xét, đánh giá nhân vật
Số câu:1
Sđ: 0,5đ
trình bày cảm nhận chi tiết thần kì
Số câu: 1
Sđ: 3
Số câu:4
Sđ: 6,0
= 60%
Truyện Em bé thơng minh
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Kiểu nhân vật
Số câu: 1
S đ: 0.5
Số câu: 1
Sđ:0,5 đ
= 5%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 6
Số điểm: 6
60 %
Số câu : 2
Số điểm: 1
10 %
Số câu :1
Sđ; 3
30 %
Số câu :9
Số điểm: 10
=100 %
ĐỀ: 
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm): 
Khoanh trịn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất
 Câu 1:Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?
A. Sơn Tinh ,Thủy Tinh 	 	B. Thánh Giĩng
C. Con rồng cháu tiên 	 D. Bánh chưng bánh giầy
 Câu 2: Truyện “Sơn TinhVà Thủy Tinh” phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ ?
 A. Giữ nước	B. Dựng nước
 C. Hiện tượng lũ lụt ước mơ chế ngự thiên tai.	D. Xây dựng nền văn hĩa dân tộc.
 Câu 3: Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại nào ?
A. Cổ tích	B. Truyền thuyết	
C. Truyện cười	D. Ngụ ngơn.
 Câu 4 : Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh ?:
	A. Vua Hùng kén rễ.	B. Vua ra lễ vật khơng cơng bằng.
	C. Thủy Tinh khơng lấy được Mị Nương làm vợ.	D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
 Câu 5 : Nhân vật em bé trong truyện “ Em bé thơng minh” thuộc kiểu nhân vật nào?
A:Cĩ phẩm chất tốt đẹp, nhưng xấu xí . 	 	B: Nhân vật thơng minh tài giỏi. 
C: Nhân vật mồ cơi, bất hạnh 	 D: Nhân vật cĩ xuất thân là thần thánh 
 Câu 6: Lý Thơng là nhân vật :
A: Tài năng , nhân đạo.	B: Xảo trá, ích kỉ, độc ác, vong ân bội nghĩa .
C: Thật thà , chất phác.	D: Cĩ tài nhưng lừa dối. 
B Tự luận:(7 điểm)
Câu 1: Truyện cổ tích là gì? (2 điểm)
Câu 2 (2đ):
Khi miêu tả tài năng của Sơn Tinh và Thủy Tinh, tác giả dân gian đã sử dụng những yếu tố tưởng tượng kì ảo nào? Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh?
Câu 3 (3đ):
Truyện “Thạch Sanh” cĩ nhiều chi tiết thần kì, trong đĩ đặc sắc nhất là chi tiết tiếng đàn thần và niêu cơm thần. Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu để trình bày cảm nhận của em về hai chi tiết trên.
ĐÁP ÁN 
A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu: 1B ; Câu: 2C ; Câu: 3A; Câu: 4C ; Câu: 5B ; Câu: 6B
B Tự luận :(7 điểm)
Câu 1 (2đ): Truyện cổ tích: là một thể loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc (0,5đ) như:
 - Nhân vật bất hạnh ( người mồ cơi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,); (0,25đ)
 - Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; (0,25đ)
 - Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; (0,25đ)
 - Nhân vật là động vật ( con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người). (0,25đ)
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. (0,5đ)
Câu 2 (2đ):
 - Tài năng của Sơn Tinh: vẫy tay về phía Đơng, phía Đơng nổi cồn bãi (0.25đ); vẫy tay về phía Tây, phía Tây mọc lên từng dãy núi đồi (0.25đ)
 - Tài năng của Thủy Tinh: gọi giĩ, giĩ đến (0.25đ); hơ mưa, mưa về (0.25đ)
 - Ý nghĩa hình tượng của mỗi nhân vật
 +Thủy Tinh: hiện tượng mưa to (0.25đ), bão lụt ghê gớm hàng năm đã được hình tượng hĩa (0.25đ)
 + Sơn Tinh: lực lượng cư dân đắp đê chống lũ lụt (0.25đ), là ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa đã được hình tượng hĩa. (0.25đ)
Câu 3 (3đ)
 - Hs viết đúng hình thức một đoạn văn như yêu cầu (0.5đ)
 - Chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, ý mạch lạc (0.5đ)
 - Đoạn văn phải nêu được những cảm nhận sau:
 + Tiếng đàn tượng trưng cho tình yêu, cơng lí, nhân đạo, hịa bình (0.5đ); khẳng định tài năng, tâm hồn, tình cảm của chàng dũng sĩ cĩ tâm hồn nghệ sĩ (0.5đ)
 + Niêu cơm thần kì tượng trưng cho tình thương, lịng nhân ái (0.5đ), ước vọng đồn kết ,tư tưởng yêu chuộng hịa bình của nhân dân ta (0.5đ)
 DUYỆT TUẦN 7
Ngày . . . tháng 09 năm 2011
Tổ trưởng
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 25-26.doc