1. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh.
a. Kiến thức: - Củng cố và ôn tập lại những kiến thức cơ bản về ngôi kể, thứ tự kể trong văn tự sự.
b Tư tưởng: - GD ý thức học tập.
c. Kĩ năng: - kĩ năng làm văn.
2 Chuẩn bị của thầy và trò:
a: GV: - Giáo án, sgk.
b: HS: - Ôn lại bài.
3. Các hoạt động dạy và học:
a. Kiểm tra:
b. Bài mới:
Lớp dạy;6A Tiết theo TKB; Ngày dạy; Tổng số; Vắng; Lớp dạy;6B Tiết theo TKB; Ngày dạy; Tổng số; Vắng; Lớp dạy;6C Tiết theo TKB; Ngày dạy; Tổng số; Vắng; Tiết 21+22 Ngôi kể và thứ tự kể trong văn tự sự 1. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh. a. Kiến thức: - Củng cố và ôn tập lại những kiến thức cơ bản về ngôi kể, thứ tự kể trong văn tự sự. b Tư tưởng: - GD ý thức học tập. c. Kĩ năng: - kĩ năng làm văn. 2 Chuẩn bị của thầy và trò: a: GV: - Giáo án, sgk. b: HS: - Ôn lại bài. 3. Các hoạt động dạy và học: a. Kiểm tra: b. Bài mới: Hoạt động 1: HD HS ôn lại lý thuyết Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung bài học - GV: Nhắc lại một số kiến thức cơ bản về ngôi kể và thứ tự kể trong văn tự sự. - ? Thế nào là ngôi kể? - ? Thế nào là ngôi thứ nhất? - ? Thế nào là ngôi thứ ba? - ? Trong 2 ngôi kể trên thì ngôi kể nào có thể kể tự do, không bị hạn chế? - ? Trong văn tự sự thứ tự kể ntn? - ? Thế nào là kể ngược? - ? Tác dụng? - Nghe - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời I. Lý thuyết - Ngôi kể: là vị trí giao tiếp người kể sử dụng. + Ngôi thứ nhất: + Ngôi thứ ba: - Ngôi thứ 3 có thể kể tự do và linh hoạt không bị hạn chế => thường được sử dụng. - Thứ tự kể: sự việc tiếp nhau theo thứ tự, tự nhiên => kể xuôi. - Đem kết quả, sự việc hiện tại kể trước sau đó mới bổ sung để nhân vật nhớ lại kể tiếp => kể ngược. => Gây sự chú ý, bất ngờ. Hoạt động 2: HD HS Luyện tập - Y/c HS đọc bt sgk. - Cho HS thảo luận nhóm. - GV: Cho đề bài: ''kể chuyện lần đầu tiên đi chơi xa'' - Đọc - Thảo luận nhóm - Nghe - Ghi vở - Lập dàn bài II. Luyện tập 1. Bài tập 1 ( Bài tập 2 sgk/89) - Thay ''tôi'' vào các từ ''Chàng'' và ''Thanh'' - Ngôi kể tôi tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn. 2. Bài tập 2 ( Bài tập 2 sgk/99) - Lập dàn ý. c.Củng cố: - HT nội dung bài học. d. Dặn dò: - Học bài. ***********************************************
Tài liệu đính kèm: