A –Mục tiêu.
1-Kiến thức: Giúp HS nắm:
- Hiểu thế nào là lời văn, đoạn văn tự sự.
- Lời văn tự sự: dùng để kể người, kể việc.
- Đoạn văn tự sự:
2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết câu, đoạn văn tự sự.
3-Thái độ: HS có thái độ học tập đúng đắn.
B-Chuẩn bị.
* GV: SGK/SGV/ Giáo án/Bảng phụ.
* HS: 1 số câu đoạn văn tự sự mẫu.
C-Phương pháp.
-Phương pháp nghiên cứu.
-Phương pháp hệ thống.
- Kĩ thuật động não.
D-Tiến trình bài dạy.
I- Ổn định.(1)
II -KTBC: (5 phút)
? Nêu các bước làm bài văn tự sự?
*Gợi ý:
-Bước1: Tìm hiểu đề.
-Bước 2: Lập ý.
-Bước 3: Lập dàn ý.
-Bước 4: Viết văn.
III -Bài mới.
Hoạt động 1 (1) ( PP: thuyết trình) Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 ( 18) ( PP: vấn đáp; nêu và giải quyết vấn đề Phương pháp nghiên cứu; Phương pháp hệ thống. ( KT: động não;)
NS://2011. NG:/./2011. Tuần 5- Tiết 20 Lời văn, đoạn văn tự sự A –Mục tiêu. 1-Kiến thức: Giúp HS nắm: - Hiểu thế nào là lời văn, đoạn văn tự sự. - Lời văn tự sự: dùng để kể người, kể việc. - Đoạn văn tự sự: 2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết câu, đoạn văn tự sự. 3-Thái độ: HS có thái độ học tập đúng đắn. B-Chuẩn bị. * GV: SGK/SGV/ Giáo án/Bảng phụ. * HS: 1 số câu đoạn văn tự sự mẫu. C-Phương pháp. -Phương pháp nghiên cứu. -Phương pháp hệ thống. - Kĩ thuật động não. D-Tiến trình bài dạy. I- ổn định.(1’) II -KTBC: (5 phút) ? Nêu các bước làm bài văn tự sự? *Gợi ý: -Bước1: Tìm hiểu đề. -Bước 2: Lập ý. -Bước 3: Lập dàn ý. -Bước 4: Viết văn. III -Bài mới. Hoạt động 1 (1’) ( PP: thuyết trình) Giới thiệu bài. Hoạt động 2 ( 18’) ( PP: vấn đáp; nêu và giải quyết vấn đề Phương pháp nghiên cứu; Phương pháp hệ thống. ( KT: động não;) Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Đọc các đoạn văn phần 1,2 ? Đoạn 1,2 gồm mấy câu? Gthiệu vê nhân vật nào? -Đoạn 1: 2 câu, gthiệu nhân vật Hùng Vương-Mị Nương. -Đoạn 2: 6 câu, gthiệu nhân vật Sơn Tinh- Thuỷ Tinh. ? Kể về sự việc gì? -Vua Hùng muốn kén rể. -ST, TT đến cầu hôn. Mđích gthiệu sự việc trên để làm gì? -để mở truyện, cbi cho diễn biến chủ yếu của câu chuyện. ? Thứ tự các câu văn trong đoạn văn ntn? Có thể đảo lộn đc ko? * Đoạn 1: +Câu 1: Gthiệu Vua Hùng & con gái (Tên họ, qhệ, tính tình) +Câu 2: Vua muốn kén rể xứng đáng.(Khả năng sự việc) * Đoạn 2: +Câu 1: Gthiệu sự việc tiếp nối & 2 nhân vật chưa rõ tên. +Câu 2,3: Tiếp tục gthiệu cụ thể hơn về Sơn Tinh (Tên họ, lai lịch, tài năng) +Câu 4,5: tiếp tục gthiệu cụ thể hơn về Thuỷ Tinh ( Tên họ, lai lịch, tài năng) +Câu 6: Nxét chung về 2 chàng. Ko thể đảo lộn câu 1,2,3 vì nếu đảo lộn ý nghĩa đoạn văn sẽ thay đổi hoặc khó hiểu. -Có thể đảo trật tự các câu 2,3 & 4,5,6 vì nếu đổi vẫn ko làm thay đổi ý nghiã của đoạn văn. ? Qua ptích NL,cho biết văn tự sự chủ yếu là văn kể những gì? -Kể người & sự việc. ? Khi kể người ta phải gthiệu những gì? ? Đoạn văn 3 đã dùng những từ ngữ gì để kể những hành động của nhân vật, gạch dưới những từ chỉ hđộng đó? -đến sau, đùng đùng nổi giận, đuổi theo đòi cướp Mị Nương. -Hô mưa, gọi gió, làm thành giông bão. -Dâng nước đánh Sơn Tinh. ? Các hđộng đó kể theo thứ tự nào? -Thứ tự tgian. -Nguyên nhân, kquả. ? Hđộng ấy đem lại kquả gì? -Lụt lớn, thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên 1 biển nước. ? Lơì kể trùng điệp: “ Nước ngậpnước ngậpnước dâng” gây ấn tượng gì cho người đọc ? -Gây sự liên tưởng đến mưa, gió ngập lụt diễn ra liên tục, ko ngớt, càng ngày càng phát triển. ?Như vậy, trong văn tự sự khi kể việc người ta kể những gì? ? Đoc đoạn văn 1,2,3? Nêu ý chính của từng đoạn? -Đoạn 1: Hùng Vương muốn kén rể ( Câu 2) -Đoạn 2: 2 thần đến cầu hôn (Câu 6) -Đoạn 3: TT đánh ST (Câu 1) GV: Những câu đó người ta gọi là câu chủ đề của đoạn văn. ? Thế nào là chủ đề? -Là ý chính, ý qtrọng của đoạn. ? Để dẫn đến ý chính người ta đã dẫn dắt từng bước = cách kể các ý phụ. Chỉ ra mối qhệ giữa các câu trong đoạn văn? -Mqhệ giữa các câu trong đoạn rất chặt chẽ. Câu sau tiếp câu trước hoặc làm rõ ý, hoặc nối tiếp hoặc nêu kquả hđộng. ? Mỗi đoạn văn có mấy câu? Mỗi đoạn diễn đạt mấy ý chính? Qhệ giữa các câu trong đoạn? *HS Đọc ghi nhớ Hoạt động 3(15’) ( PP: nêu và giải quyết vấn đề; KT: động não) Gọi Hs trả lời 2. BTập 2/60 -Câu b:Đúng vì rất mạch lạc -Câu a: Sai vì chưa mạch lạc (lộn xộn) ko thể cưỡi ngựa rồi mới nhảy lên lưng, rồi mới bắt đầu đóng chắc yên ngựa. 3. BTập 3/60 Viết câu gthiệu nhân vật Thánh Gióng, LLQ, Âu Cơ & Tuệ Tĩnh. -VD: TGióng là vị anh hùng chiến thắng giặc ngoại xâm đầu tiên của DT chúng ta. -LLQ- Vua Rồng, chồng bà Âu Cơ, từng diệt Ngư Tinh, Hồ Tinhgiúp dân an cư, lạc nghiệp. A-Lý thuyết. I- Lời văn, đoạn văn tự sự. 1. Lời văn gthiệu nhân vật. 1.1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu ( SGK- Tr58) -Kể về người: Tên họ, lai lịch, tính tình, tài năng, tình cảm, ý nghĩ, lời nói. 2. Lời văn kể việc. 2.1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu ( SGK- Tr59) -Kể việc: Là kể những hđộng, việc làm, kquả của hđộng. - Mỗi đoạn văn có thể có từ 2 câu trở lên, mhưng chỉ diễn đạt 1 ý chính (1 ý định, 1 sự việc, 1 hđộng) - Các câu trong đoạn liên kết chặt chẽ với nhau làm nổi bật ý chính của đoạn. 3. Ghi nhớ/59. B- Luyện tập. 1-BTập 1 a. Sọ Dừa làm thuê nhà Phú ông. -Câu chủ chốt: Cậu chăn bò rất giỏi. (Câu 2) -Mạch lạc của đoạn. +Câu 1: Hđộng bắt đầu. +Câu 2: Nxét chung về hđộng. +Câu 3,4: Hđộng cụ thể. +Câu 5: Kquả, ả/hưởng của hđộng. b. Thái độ của các con gái Phú Ông đvới Sọ Dừa. -Câu chủ chốt: Câu 2. -Qhệ giữa các câu: Hđộng nối tiếp & ngày càng cụ thể . c. Tính nết cô Dần. -Câu chủ chốt: Câu 2 -Câu 1-2:Qhệ nối tiếp. -Câu 3,4: Qhệ đối xứng. -Câu 2 & câu 3,4: Qhệ giải thích -Câu 4-5: Qhệ đối xứng. Hoạt động 4 (5’) ( PP: nêu và giải quyết vấn đề ; KT: động não) IV- Củng cố: ? Văn tự sự chủ yếu kể việc gì? ? Mỗi đoạn văn có mấy ý chính? Qhệ giữa các ý trong đoạn? V- HDHBC & CBBM: -Học bài. -Làm hoàn chỉnh các BTập -Đọc & trả lời câu hỏi bài: Soạn vb: Thạch Sanh. E-Rút kinh nghiệm .
Tài liệu đính kèm: