Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 125, 126: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 125, 126: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

Tuần 32

Tiết 125-126:BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ.

 I.Mục tiêu cần đạt

Giúp h/s:

-Thấy được Bức thư của thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đất nước đã nêu lên vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay:bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường.

-Thấy được tác dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bức thư đối với việc diễn đạt ý nghĩa và biểu hiện tình cảm, đặc biệt là phép nhân hoá,yếu tố trùng điệp và thủ pháp đối lập

II.Tiến trình lên lớp

1. Ổn định

2. KTBC: Giá trị nội dung,nghệ thuật của văn bản Cầu LB-chứng nhân lịch sử?

 

doc 3 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 1357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 125, 126: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Tiết 125-126:BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ.
 I.Mục tiêu cần đạt
Giúp h/s:
-Thấy được Bức thư của thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đất nước đã nêu lên vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay:bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường.
-Thấy được tác dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bức thư đối với việc diễn đạt ý nghĩa và biểu hiện tình cảm, đặc biệt là phép nhân hoá,yếu tố trùng điệp và thủ pháp đối lập
II.Tiến trình lên lớp
Ổn định
KTBC: Giá trị nội dung,nghệ thuật của văn bản Cầu LB-chứng nhân lịch sử?
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1
?Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bức thư?
Hoạt động 2
?Theo em,văn bản này có bố cục như thế nào?
?Trong ký ức người da đỏ luôn hiện lên những điều tốt đẹp nào?
?Tại sao vị thủ lĩnh da đỏ nói rằng đó là “những điều thiêng liêng”?
?Những điều thiêng liêng đó phản ánh cách sống nào của người da đỏ?
?Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nhất trong đoạn này là gì?Thể hiện qua những chi tiết nào?Tác dụng?
?Người da đỏ đã lo lắng điều gì trước khi bán đất cho người da trắng?
?Những lo âu đó được thủ lĩnh da đỏ bày tỏ như thế nào trên các phương diện:
-Đạo đức?
-Cách cư xử của người da trắng đ/v đất đai, môi trường?
?Những lo âu đó phản ánh sự đối lập gì giữa cách sống của người da trắng với cách sống của người da đỏ?
?Trong đoạn văn này,t/giả đã sự dụng những biện pháp nghệ thuật gì?Hãy chỉ ra biểu hiện cụ thể?Tác dụng?
?Qua đó em hiểu gì về cách sống của người da đỏ?
?Những kiến nghị nào được nhắc tới ở phần cuối bức thư của thủ lĩnh da đỏ?
?Em hiểu thế nào về câu nói “Đất là mẹ”?
?Em nhận thấy trong giọng điệu trong đoạn thư này có gì khác trước?Tại sao người viết thay đổi giọng điệu như thế?
Hoạt động 3
?Theo em,văn bản vừa phân tích quan tâm và khẳng định điều quan trọng nào trong cuộc sống của con người?
?Bức thư viết cách đây hơn một thế kỷ nhưng vẫn được xem là văn hay nhất nói về môi trường.Vì sao?
H/s đọc phần chú thích *
-Phần chú thích *
H/s đọc bức thư,giải nghĩa những từ khó.
-Bố cục:3 phần
+Phần 1:Từ đầu “tiếng nói của cha ông chúng tôi”=>Những điều thiêng liêng trong ký ức người da đỏ.
+Phần 2:Tiếp “đều có sự ràng buộc”=>những lo âu của người da đỏ về đất đai,thiên nhiên,mội trườngsẽ bị tàn phá bởi người da trắng.
+Phần 3:Còn lại=>Kiến nghị của người da đỏ.
-Đất đai,cây lá,hạt sương,tiếng côn trùng,những bông hoa, vũng nước,dòng nhựa chảy trong cây cối
-Những thứ đó đều đẹp đẽ,cao quý không thể tách rời với sự sống của người da đỏ(là máu của tổ tiên,là chị là em,là gia đình)Những thứ ấy không thể mất,cần được tôn trọng và bảo vệ
-gắn bó với đất đai,môi trường,thiên nhiên.Yêu quý và tôn trọng chúng.
-Biện pháp nhân hoá: “Những bông hoa là người chị, là người em;con suối là máu của tổ tiên chúng tôi,tiếng thì thầmlà tiếng cha ông ”
-Sự vật hiện lên gần gũi, thân thiết với con người;bộc lộ cảm nghĩ sâu xa của tác giả với thiên nhiên.
-Đất đai,môi trường thiên nhiên sẽ bị người da trắng tàn phá.
-Về đạo đức:Mảnh đất này không phải anh em của họ, mà là kẻ thù của họ;mồ mả của họ,họ còn quên.
-Cách cư xử: Họ lấy từ trong lòng đất những gì họ cần;cư xử với đất mẹ và anh em bầu trời như những vật mua bàn;họ ngấu nghiến đất đai, để lại đằng sau những bãi haong mạc;.
-Cách sống vật chất thực dụng><cách sống tôn trọng các giá trị tinh thần.
-So sánh đối lập giữa hai cách sống khác biệt,giữa “ngài” với “chúng tôi”
-Nhân hóa:”Lòng thèm khát của họ sẽ ngấuđất đai” “Con ngựa sắt nhả khói”
-Điệp từ ngữ:
-Tác dụng:Nêu bật sự khác biệt giữa hai cách sống.Thể hiện táhi độ tôn trọng,bảo vệ mội trường.Bộc lộ những lo âu của người da đỏ
-Tôn trọng sự hòa hợp với tự nhiên;yêu quý và đầy ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên như chình mạng sống của họ.
-Phải biết tôn trọng đất đai;hãy khuyên bảo chúng đất là mẹ; điều gì xảy ra với đất tức là xảy ra với những đứa con của đất.
-Đất là nơi sinh ra muôn loài,là nguồn sống của muôn loài.Phá hoại đất đai,mội trường chính là tàn phá cuộc đời mình.
-Giọng vừa thống thiết vừa đanh thép,hùng hồn(người phải dạy,phải bảo,phải kính trọng đất đai)
-Nhằm khẳng định sự cần thiết phải bảo vệ đất đai ,môi trường;dạy cho người da trắng biết cư xử đúng đắn với đất đai,môi trường.
-Con người sống hoà hợp với thiên nhiên,chăm lo bảo vệ mội trường.
-Đề cập vấn đề chung của mọi thời đại.
-Viết bằng sự am hiểu,bằng trái tim yêu mãnh liệt dành cho thiên nhiên.
-Trình bày trong một lời văn đầy tính nghệ thuật(giàu hình ảnh,biện pháp tu từ)
H/s đọc ghi nhớ
I.Hoàn cảnh ra đời của bức thư.
II.Tìm hiểu bức thư.
1.Đọc,chú thích.
2.Bố cục.
3.Phân tích
a. Những điều thiêng liêng trong ký ức người da đỏ.
b.Những lo âu của người da đỏ.
c.Kiến nghị của người da đỏ.
III.Tổng kết :
Ghi nhớ:
Củng cố-dặn dò:
?Bức thư đã phê phán gay gắt những hành động và thái độ gì của người da trắng thời đó?
Tàn sát người da đỏ;
Huỷ hoại nền văn hóa của người da đỏ;
Thờ ơ,tàn nhẫn đối với thiên nhiên và môi trường sống;
Xâm lược các dân tộc khác.
?Việc sử dụng các yếu tố trùng điệp trong bài văn có ý nghĩa gì?
Nhấn mạnh ý cần diễn tả;
Thể hiện thái độ của người viết;
Tạo cho câu văn giàu nhịp điệu,giàu sức thuyết phục;
Cả a,b,c.
-Học bài,tóm tắt văn bản.
-Chuẩn bị bài Động Phong Nha.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 125-126-32.doc