A- Phần chuẩn bị.
I- Mục tiêu.
- Giup học sinh nắm vững đặc điểm, yêu cầu của một bài văn miêu tả. Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự.
- Luyện kĩ năng nhận diện đoạn văn miêu tả, làm văn miêu tả.
- Giáo dục uý thức xác định đúng thể loại, yêu cầu của đề văn.
II- Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Soạn bài + đọc thêm tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Học bài cũ + Xem lại kiến thức về văn miêu tả.
B - Phần thể hiện.
* ổn định tổ chức:
6A:./19
6B: ./18
I- Kiểm tra bài cũ. (3)
* Câu hỏi:
? Thế nào là văn miêu tả? Trong văn miêu tả yếu tố nào là quạn trong nhất?
* Đáp án - biểu điểm:
(5 điểm) Miêu tả là nhằm tái hiện lại sự vật, hiện tượng, giúp người nghe, người đọc hình dung ra được sự vật, hiện tượng đó.
(5 điểm) Trong văn miêu tả yếu tố quan sát, tưởng tượng so sánh , nhận xét là quan trong nhất.
Ngày soạn: 09/04/2007. Thực hiện:11/04/2007. Tiết : 119. Ôn tập văn miêu tả. A- Phần chuẩn bị. I- Mục tiêu. Giup học sinh nắm vững đặc điểm, yêu cầu của một bài văn miêu tả. Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự. Luyện kĩ năng nhận diện đoạn văn miêu tả, làm văn miêu tả. Giáo dục uý thức xác định đúng thể loại, yêu cầu của đề văn. II- Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Soạn bài + đọc thêm tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Học bài cũ + Xem lại kiến thức về văn miêu tả. B - Phần thể hiện. * ổn định tổ chức: 6A:...../19 6B: ...../18 I- Kiểm tra bài cũ. (3’) * Câu hỏi: ? Thế nào là văn miêu tả? Trong văn miêu tả yếu tố nào là quạn trong nhất? * Đáp án - biểu điểm: (5 điểm) Miêu tả là nhằm tái hiện lại sự vật, hiện tượng, giúp người nghe, người đọc hình dung ra được sự vật, hiện tượng đó. (5 điểm) Trong văn miêu tả yếu tố quan sát, tưởng tượng so sánh , nhận xét là quan trong nhất. II- Nội dung bài mới. Vào bài (1’) Các em đã được học về văn miêu tả bao gồm tả cảnh và tả ngừơi. Vậy tả cảnh và tả người có điểm nào chung và khác bịêt. Làm thế nào để phân biệt đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự? Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau đi ôn tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung I. Nội dung ôn tập. (15’) ? TB * Trong văn miêu tả lớp 6 gồm có loại nào? Tả cảnh. Tả người. + Tả chân dung + Tả người trong hoạt động. + Tả người trong cảnh. - Tả cảnh. Tả người. ? KH * Để làm được một bài văn miêu tả hay và độc đáo phải có những kĩ năng nào? HS - > Để làm được một bài văn miêu tả hay và độc đáo phải có những kĩ năng cơ bản đó là: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét, lựa chọn những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu ? TB * Bố cục của bài văn miêu tả gồm có mấy phần? đó là những phần nào? Yêu cầu của từng phần? * Bố cục: Ba phần: - Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả - Thân bài: Miêu tả chi tiết đối tượng miêu tả. - Kết bài: Nêu nhận xét về đối tượng miêu tả. II. Luyện tập. (23’) GV - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1. 1. Bài tập 1: ? TB * Đoạn văn trên miêu tả cảnh gì? - Đoạn văn trên miêu tả cảnh mặt trời mọc trên bển. ? TB * Để tả cảnh mặt trời mọc trên biển tác giả đã lựa chọn những chi tiết hình ảnh nào? Chân trời sau bão Mặt trời nhưtròn trĩnh, phúc hậu nhưy như một mâm lễ phẩm ? KH * Để miêu tả được cảnh đẹp đó tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? - Nghệ thuật độc đáo, mới mẻ. ? KH * Theo em điểu gì đã tạo nên cái đẹp, cái hay cái độc đáo cho đoạn văn? + Tác giả chọn lọc những hình ảnh tiêu biểu + Có những so sánh, liên tưởng mới mẻ + Vố từ phong phú sắc sảo. + Tình cảm sâu sắc, rõ ràng. 2. Bài tập 2: ? KH * Nếu tả quang cảnh một đầm Sen đang mùa hoa nở em sẽ lập dàn ý cho phần mở bài như thế nào? * Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh đầm Sen đang mùa hoa nở ( Vào tháng 5 ao hồ quê em rợp mùa Sen nở) * Thân bài: ? KH *Tả hồ Sen em sẽ tả theo trình từ nào? Tả bao quát tòan bộ hồ, ao Sen. Tả đến cụ thể, chi tiết: Cây, lá, hoa Tả theo thứ tự từ xa -> gần, từ ngoài vào trong. * Kết bài. ? TB * Phần kết bài em sẽ đề cập đến điều gì? - (Cảm nghĩ chung) Đầm Sen gợi cho em thêm yêu cảnh vật của quê hương. Liên tưởng Bài ca dao: - Trong đầm gì đẹp bằng Sen. 3. Bài tập 3: - Tả người trong tư thế hoạt động - Đối tượng tả gần gũi quen thuộc Thứ tự tả: ? TB * Nếu tả một em bé ngây thơ bụ bẫm đang tập đi, tập nói thì em sẽ lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu nào? và tả theo thứ tự nào? + Tả ngoại hình: Chân tay bụ bẫm, nước da trắng hồng,đôi mắt đep láy như hòn bi, vẻ mặt ngây thơ - Tả em bé đang tập đi ( đi lẫm chẫm hình chữ bát, ngã lại lồm cồm bò dậy đi tiếp) - Tả em bé đang tập nói (Nói bi bô, ngọng) ? KH Từ việc tìm hiểu cách tả trên em thấy khi tả cần chú ý điểu gì? HS - Tả cảnh hay tả người phải lựa chon được các chi tiết tiêu biểu, hình ảnh đặc sắcvà trình bày theo một thứ tự. 4. Bài tập 4: ? HS * Đọc lại văn bản: Bài học đường đời đầu tiên” và văn bản: “ Bài học cuối cùng” em hãy tìm ở mỗi bài 1 đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự? HS - Làm bài theo yêu cầu sau đó trình bày (có nhận xét, bổ sung) Ví dụ: - Bởi tôi ăn uống vuốt râu. dùng ngôn ngữ miêu tả hoạt động, tính cách của Dế Mèn có sự so sánh liên tưởng. Khi qua trướcnữa đây. Kể về sự việc thay đổi của vùng An-dát đã có lính Đức chiếm đóng ? KH *Muốn bài văn miêu tả sinh động cần thêm những yếu tố nào? HS - Phải biết liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, ví von GV - Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa * Ghi nhớ: (SGK,T.121) III- Hướng dẫn về nhà. (1’) Học thuộc lòng phần ghi nhớ trong sách giáo khoa. Đọc phần đọc thêm trong sách giáo khoa. Tìm các đoạn văn trong các văn bản đã học. Chuẩn bị cho bài viết số 7. ===============================
Tài liệu đính kèm: