A.Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
Giúp học sinh:
- Nắm được kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
2. Kĩ năng.
- Biết đặt câu trần thuật đơn có từ là.
3. Thái độ.
- Có ý thức đặt câu trần thuật đơn có từ là.
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ.
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ.
Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn?
Làm bài tập 4/SGK.
HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới.
Ngày soạn:23/3 Tiết 112 Ngày dạy:6A1:25/3 Câu trần thuật đơncó từ là 6A2: 26/3 A.Mục tiờu cần đạt. 1. Kiến thức. Giúp học sinh: - Nắm được kiểu câu trần thuật đơn có từ là. 2. Kĩ năng. - Biết đặt câu trần thuật đơn có từ là. 3. Thái độ. - Có ý thức đặt câu trần thuật đơn có từ là. B. Chuẩn bị: * Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ. * Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn? Làm bài tập 4/SGK. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Hoạt động 3: Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt GV treo bảng phụ ? Theo em, các câu trong bài tập có phải là câu trần thuật đơn không? Vì sao? ? Em đã được học các thành phần chính của câu. Hãy xác định CN - VN trong các câu trên? ? Vị ngữ của các câu trên do những từ, tổ hợp từ nào tạo thành? ? Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định '' không, không phải, chưa, chưa phải '' điền vào trước VN cho thích hợp? ? Khi thêm các cụm từ phủ định thì ý nghĩa của VN có gì khác so với VN ở các câu bài tập 1? GV: Nêu cấu trúc của trần thuật đơn như sau: - CN + là + VN ->khẳng định. - CN + từ phủ định + là + VN -> phủ định. GV: Câu có cấu tạo và ý nghĩa như trên gọi là câu trần thuật đơn có từ là. ? Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là? GV: lưu ý không phải bất kì câu nào cứ có từ là đều được gọi là câu trần thuật đơn có từ là. Mà từ là phải làm nhiệm vụ nối CN với VN mới là câu trần thuật đơn có từ là. GV cho học sinh theo dõi các ví dụ ở phần I. ? Hãy đạt câu hỏi cho các VN ở bài tập và nêu mục đích của nó? ? Câu này có mục đích gì? ( giới thiệu hay miêu tả, nêu định nghĩa ? Qua ví dụ vừa phân tích , em thấy có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là? Là những kiểu câu nào? GV: Quan hệ giữa CN và VN trong các câu trần thuật đơn có từ là rất đa dạng mà trên đây chỉ là 4 kiểu đáng chú ý. ? Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong bài tập? ? Vì sao các câu b và d không phải là câu trần thuật đơn có từ là? ? Yêu cầu bài tập 2 là gì? ? Xác định CN - VN trong các câu ở bài tập 1 và cho biết thuộc kiểu câu trần thuật đơn có từ là nào? Đọc - Nhắc lại khái niệm - Xác định - Nghe - Phát hiện - Độc lập - Nhận xét - Nghe - Trình bày Đọc Đọc Thực hiện Đọc Đọc Thực hiện Giải thớch Thực hiện I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. 1. Bài tập - Có: vì chỉ có một cụm chủ vị làm nòng cốt câu. a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về...kì ảo. c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày... d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. - Câu a, b, c: VN do từ là + cụm danh từ. - Câu d: VN do từ là + tính từ. -.................không phải là người huyện Đông Triều. - ...............không phải là loại truyện kể về... - ...............chưa phải là một ngày trong trẻo sáng sủa. - ................không phải là dại. - Khi có từ là: câu biểu thị ý khẳng định. - Khi kết hợp với cụm từ : không phải, chưa phải biểu thị ý phủ định. 2. Ghi nhớ ( SGK ). * Chú ý: Ví dụ: Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. - Không phải là câu trần thuật đơn có từ là. Vì: từ là không dùng để nối CN với VN, nó là một bộ phận của phụ ngữ. II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. 1. Bài tập a....Là người ở đâu? -> giới thiệu quê quán. b....Là truyện gì? -> nêu định nghĩa ( cách hiểu...) c....Là một ngày như thế nào? ->miêu tả ( giới thiệu ) d....Là làm sao? ->đánh giá việc làm... 2. Ghi nhớ ( SGK ) III. Luyện tập 1. Bài tập 1/115 a. Hoán dụ là tên gọi sự vật, hiện tượng... c. Tre là cánh tay của người nông dân... d. Bồ các là bác chim ri Chim rri là dì sáo sậu... e. Khóc là nhục. Rên hèn. Van yếu đuối. Và dại khờ là những lũ... - Vì: từ là không dùng để nối CN với VN, nó là một bộ phận của phụ ngữ. 2. Bài tập 2. a. Hoán dụ là tên gọi sự vật... c. Tre là cánh tay của người nông dân tre còn là nguồn vui... d. Bồ các là bác chim ri... e. Khóc là nhục rên hèn van yếu đuối Dại khờ là những lũ người câm. a. Câu trần thuật đơn dịnh nghĩa c. Câu trần thuật đơn miêu tả d. Câu trần thuật đơn giới thiệu e. Câu trần thuật đơn đánh giá Hoạt động 4:Hoạt động nối tiếp - Làm bài tập 3 / 116 SGK - Chuẩn bị bài: Lao xao
Tài liệu đính kèm: