Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 131

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 131

I. Mục tiêu cần đạt :

 - Giáo viên cần huy động kiến thức của học sinh về các loại văn bản mà Hs đã biết.

 - Giúp HS hình thành sơ bộ các khái niệm : Văn bản, mục đích giao tiếp & phương thức biểu đạt.

II.Tiến trình :

 1, Ổn định lớp :

 2, Bài cũ : - Phân biệt từ đơn & từ phức? Cho ví dụ ?

 3.Bài mới:

 

docx 133 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 131", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1	
Tiết : 1	
CON RỒNG, CHÁU TIÊN
( Truyền thuyết )
	I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh.
	- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa của hai truyện truyền thuyết : Con Rồng, cháu Tiên.
	Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
- Kể được truyện.
	II/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
	1. Ổn định lớp: 
	2. Bài cũ : 	- Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở của học sinh.
	3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG GV- HS
NỘI DUNG
BS
Hoạt động 1 :
Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và phần chú thích sgk.
 - Đọc rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
 Cho HS đọc văn bản. 
Nêu định nghĩa truyện truyền thuyết ? ( có nhận xét ).
Truyện có thể chia làm mấy đoạn ?
 * Hoạt động 2 
Tìm những chi tiết thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân & Âu Cơ ?
 ( Học sinh thảo luận ).
 - LLQ : Con trai thần biển, nòi Rồng :
 - Khôi ngô.
 - Tài năng vô địch.
 - Có nhiều phép lạ.
- Dạy dân cách làm ăn
- Âu Cơ : Con gái Thần Nông , dòng Tiên.
- Nàng xinh đẹp & dạy dân phong tục, lễ nghi.
- Về sự kỳ lạ, tài năng phi thường của hai vị tổ tiên.
- Nêu ý nghĩa chi tiết “ Cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con trai” ?
 Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo được hiểu như thế nào ? Hãy nêu vai trò của chi tiết này trong truyện ?
 - Được hiểu là chi tiết không có thật, được tác giả sáng tạo nhằm mục đích nhất định. 
Thần kỳ hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc
 - Tăng sức hấp dẫn của truyện.
Ý nghĩa của truyện nói lên điều gì ? (HS thảo luận & trình bày) 
 * Hoạt động 3 :
 - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
 - Giải thích đây là phần tổng kết, khái quát về đề tài,nghệ thụât, ý nghĩa của truyện.
 * Hoạt động 4 :
 + Bài tập 1 : ( HS khá, giỏi ).
 - Tìm đọc các truyện, so sánh sự giống nhau về nguồn gốc của dân tộc ?
 + Bài tập 2 : Yêu cầu HS kể.
 - Đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản.
 - Cố găng dùng văn nói để kể.
 - Kể diễn cảm.
 * HS đọc thêm đoạn thơ “ Mặt đường khác vọng “ của Nguyễn Khoa Điềm.
I/ Khái niệm truyền thuyết. (SGK)
1.Khái niệm :
2 . Bố cục :
3 đoạn.
- Đoạn 1 : Từ đầu  Long Trang.
- Đoạn 2 : Tiếp đó .. lên đường.
 - Đoạn 3 : Còn lại.
II, Tìm hiểu truyện :
1. Tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân & Âu Cơ.
 - Lạc Long Quân & Âu Cơ đều là Thần.
 - Lạc Long Quân có nhiều phép lạ.
 - Âu Cơ xinh đẹp 
 => Sự tưởng tượng của người Việt cổ 
- Chi tiết lạ, hoang đường nhưng giàu ý nghĩa: Tất cả dân tộc VN đều được sinh ra từ mẹ Âu Cơ.
2, Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo :
 - Gắn liền với quan niệm tín ngưỡng của người xưa.
 - Tô đậm tính chất kỳ lạ của nhân vật.
 - Làm tăng sức hấp dẫn.
III. Ý Nghĩa : (SGK)
- Đề cao nguồn gốc chung của dân tộc.
 - Ý nguyện đoàn kết, thống nhất của dân tộc.
 - Truyền thống yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.
 => Góp phần vào việc xây dựng, bồi đắp sức mạnh tinh thần dân tộc.
IV. Luyện tập :
4. Củng cố :
 - Ý nghĩa của việc thần thánh hoá các yếu tố & sự kiện lịch sử trong truyện nhằm mục đích gì? 
 A, Tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện. 
 B Thể hiện tính hư cấu trong sáng tạo văn học.
 C, Cho phù hợp với sự tiếp nhận của thiếu nhi.
 D, Thoả mãn khao khác khám phá, hiểu biết của mọi người & của chính mình.
 5. Dặn dò :
 Chuẩn bị bài cho tiết sau : Bánh chưng, bánh giầy.
- Nhóm 1 : Kể & nêu chủ đề của truyện.
 - Nhóm 2 : Vua hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Với ý định ra sao & hình thức như thế nào ?
 - Nhóm 3 : Vì sao Lang Liêu được thần giúp đỡ & bánh của Lang Liêu được chọn tế trời ?
 - Nhóm 4 : Nêu ý nghĩa của truyện ? 
 6 . Rút kinh nghiệm :
««
Tuần : 1	
Tiết : 2	
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
( Truyền thuyết )
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS.
 - Nắm vững khái niệm “ Truyền thuyết “ là gì ?
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa & những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện.
 - Kể lại được truyện.
 II.Tiến trình:
 1. Ổn định lớp :
 2. Bài cũ : 
 3. Bài mới :	- Giới thiệu bài mới :
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG
BS
 * Hoạt động 1 :
? Theo em truyện này phải đọc với giọng như thế nào? Hãy đọc truyện theo giọng điệu ấy?
Cho 2 HS đọc truyện & nêu chủ đề của truyện? Kể truyện.
 ( có nhận xét )
? Truyện được chia làm mấy phần? Hãy nêu nội dung của từng phần?
Hoạt động 2 
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Ý định và cách thức ra sao?
- Hoàn cảnh : - Vua cha đã già.
 - Giặc ngoài đã dẹp yên.
 - Con lại đông.
 - Ý của Vua : - Nối chí Vua.
 - Không nhất thiết phải là con trưởng.
 - Hìmh thức : - Dâng lễ vật vừa ý vua nhân ngày tế lễ Tiên Vương.
? Ví sao Thần lại giúp dỡ Lang Liêu ? ( HS thảo luận & trình bày)?
- Vì chàng là đứa con chịu nhiều thiệt thòi nhát.
- Lớn lên chăm việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai.
- Quan trọng hơn chàng là người hiểu được ý thần ( Trong trời đất không gì quí bằng hạt gạo).
=> Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
? Kết quả cuộc thi tài như thế nào?
Lễ vật của lang Liêu vừa lạ, vừa quen.
Vua giải thích được ý nghĩa của bánh. Tượng trưng cho : + Trời.
 + Đất.
? Em thử nêu ý nghĩa của truyện này?
Truyện nhằm giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy.
Giải tích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày tết & thờ cúng tổ tiên.
Đề cao nghề nông, nghề trồng lúa nước.
Ca ngợi tài năng & tấm lòng của Ong cha ta từ những cái bình thường nhưng giàu ý nghĩa 
 * Hoạt động 3 : 
Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK & học thuộc lòng.
 * Hoạt động 4 :
+ Bài tập 1 : 
- Nêu ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy?
 - Học sinh trình bày theo ghi nhớ sgk.
? Chỉ và phân tích một chi tiết mà em thích nhất trong truyện ?
 . HS nêu và phân tích ( Có nhận xét, bổ sung ).
I. Đọc và kể :
1.Đọc-GT từ khó:
2.Bố cục : 
 + Truyện chia làm 3 phần :
Đoạn 1 : Từ đầu .. chứng giám.
Đoạn 2 : Tiếp dó ..hình tròn.
Đoạn 3 : Còn lại.
II, Tìm hiểu truyện :
 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi :
 Đất nước thái bình, Vua cha cha đã già muốn nhường ngôi cho con bằng hình thức thử tài để nối ngôi không nhất thiết phải là người con trưởng.
 2. Lang Liêu được Thần giúp đỡ :
 - Là người chịu nhiều thiệt thòi.
 - Là con Vua nhưng lại gần gũi với dân thường .
 - Biết quí trọng hạt gạo.
 3. Hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn:
 - có ý nghĩa thực tế & sâu xa.
 - Hợp ý Vua.
- Hội đủ điều kiện : + Tài.
 + Đức.
 + Trí.
4. Ý nghĩa của truyện :
 - Giải thích nguồn gốc sự vật.
 - Đề cao nghề nông.
Ca ngợi tài năng & tấm lòng của Ong cha ta từ những cái bình thường nhưng giàu ý nghĩa 
 -Giải tích phong tục 
III / Ý Nghĩa: (SGK)
 IV. Luyện tập :
4.Củng cố : Nêu nội dung của truyện?
 5.Dặn dò : Chuẩn bị bài cho tiết sau . Thánh gióng.
 - Tóm tắt truyện.
 - Nhân vật chính trong truyện là ai ?
 - Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ nhân vật này được xây dựng bằng nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo?
 - Nêu ý nghĩa của truyện? Theo em truyện có liên quan đến sự thật lịch sử nào ?
6 . Rút kinh nghiệm :
@&?
Tuần : 1	
Tiết : 3	
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh.
 - Khái niệm về từ.
 - Đơn vị cấu tạo từ, tiếng.
 - Các kiểu cấu tạo từ.
II, Tiến trình :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG
BS
Hoạt động 1 :Lập danh sách từ và tiếng trong câu.
 1, Lập danh sách các tiếng và các từ trong câu sau:
 Biết rằng mỗi từ đã được phân cách với từ khác bằng dấu gạch chéo.
 - Thần / dạy / dân / cách / trồng / trọt / chăn nuôi / và / cách / ăn ở.
 ( Con Rồng, cháu Tiên )
? Các đơn vị gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?
? Khi nào một tiếng được coi là một từ?
 * Cho HS đọc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 2 : Phân loại các từ.
Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy điền các từ trong câu dưới đây vào bảng phân loại.
 Từ / đấy / nước / ta / chăm / nghề / trồng trọt / chăn nuôi / và / có / tục / ngày / tết / làm / bánh chưng / bánh giầy.
 ( Bánh chưng, bánh giầy )
Kiểu cấu tạo từ
Ví dụ
Từ đơn
Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm.
Từ phức
Từ ghép
 - Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy.
Từ láy
 - Trồng trọt
 ? Cấu tạo của từ ghép và tứ láy có gì giống và khác nhau? Cho ví dụ?
 HS : Thảo luận và trình bày.
 GV + HS : Cùng nhận xét.
* Hoạt động 3 : Hệ thống hoá kiến thức.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. ( học thuộc lòng ).
* Hoạt động 4
 1, Bài tập 1/ 14 :
 a. Từ ghép : Nguồn gốc, con cháu.
 b. Từ đồng nghĩa với “nguồn gốc” : cội nguồn, tổ tiên 
 c, Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc : Cậu mợ, cô dì 
2, Bài tập 2/14 : Qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
 - Theo giới tính : ( Nam nữ ) : Ông bà, cha mẹ, anh chị., cậu mợ 
 - Theo bậc : ( trên dưới ) : Bác cháu, chị em, dì cháu 
3, Bài tập 3/14 : Điền từ thích hợp :
 - cách chế biến : Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng 
 - Chất liệu làm bánh : Bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh đậu xanh 
 - Tính chất của bánh : Bánh dẻo, bánh phồng 
 - Hình dáng của bánh : Bánh gối, bánh tai yến  4, Bài tập 4/14 :
 - Miêu tả tiếng khóc của người : Thút thít.
 - Những từ có cùng tác dụng : nức nở, sụt sùi  5, Bài tập 5/ 15 :
 các từ láy tả :
 - Tiếng cười : Khanh khách, khúc khích ..
 - Tiếng nói : Khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ ..
 - Dáng điệu : Lả lướt, nghênh nghang 
I/ Từ là gì ?:
+ Tiếng là âm thanh được phát ra. Mỗi tiếng là một âm tiết.
 + Từ là tiếng, là những tiếng kết hợp lại nhưng mang ý nghĩa. Nó là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.
Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
 - Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.
II/ Từ đơn và từ phức : 
+ Khác :
 - Từ ghép : Ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
 - Từ láy : có quan hệ láy âm giữa các tiếng với nhau.
 + Giống : Gồm 2 tiếng trở lên.
III/ Ghi nhớ: (SGK)
1, Từ đơn : 
 Là từ chỉ có một tiếng.
 2, Từ phức :
 Là từ gồm có 2 hoặc nhiều tiếng trở lên
IV/ Luyện tập :
1, Bài tập 1/ 14 :
a. Từ ghép : Nguồn gốc, con cháu.
 b. Từ đồng nghĩa với “nguồn gốc” : cội nguồn, tổ tiên 
 c, Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc : Cậu mợ, cô dì 
2, Bài tập 2/14 : Qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
 - Theo giới tính : ( Nam nữ ) : Ông bà, cha mẹ, anh chị., cậu mợ 
- Theo bậc : ( trên dưới ) : Bác cháu, chị em, dì cháu 
3, Bài tập 3/14 : Điền từ thích hợp - cách chế biến : Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng 
 - Chất liệu làm bánh : Bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh đậu xanh 
 - Tính chất của bánh : Bánh dẻo, bánh phồng 
 - Hình dáng của bánh : Bánh gối, bánh tai yến  
4, Bài tập 4/14 :
 - Miêu tả tiếng khóc của người : T ... êu tả.
b:- có / cái hang của dế choắt.
 V / C=>Câu tồn tại
c:- tua tủa / những mầm măng.
 V / C=>Câu tồn tại
- Măng / trồi lên nhọn hoắt như một cái gai.
 C / V=>Câu miêu tả
Bài tập 2:
Hướng dẫn h/s viết đoạn văn(khoảng 5-7 câu),nội dung tự chọn,có sử dụng các kiểu câu: trần thuật đơn có từ là, không có từ là; câu miêu tả; câu tồn tại.
Bài tập 3:
Gv đọc cho h/s viết chính tả (chú ý những từ ngữ dễ viết sai của h/s)
4.Củng cố:
? Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ l?
? Thế nào là câu miêu tả và câu tồn tại?
5.Dặn dò:
- Học thuộc nội dung hai phần ghi nhớ,hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị bài :Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ.
YYYYYYYYYYYY
TUẦN
Ngày soạn: / /200 
Ngày dạy: 
Tiết : 
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ.
I.Mục tiêu cần đạt
Giúp h/s:
- Nắm vững đặc điểm va yêu cầu của một bài văn miêu tả;
- Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự;
- Thơng qua các bài tập thực hành,tự rút ra những đặc điểm ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh và văn tả người.
II.Tiến trình lên lớp
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG
Bs
?Theo em, điều gì đã tạo nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn?
-
?Lập dàn ý cho bai văn tả cảnh đầm sen vào mùa hoa nở?
Dàn ý:
A.Mở bài:Giới thiệu đầm sen được tả, vị trí của đầm sen,vào mùa hoa nở.
B.Thân bài:
Tả theo trình tự:gần đến xa hoặc ngược lại(bao quát)
Tả chi tiết:
- Đặc điểm là:mầu sắc,hình dáng
- Đặc điểm hoa:mầu sắc,hình dáng,hương
- Đặc điểm cảnh xung quanh đầm sen:gió?không khí?
C.Kết bài: Ấn tượng chung về cảnh được tả.
?Những chi tiết đặc sắc cần có khi miêu tả em bé ngây thơ bụ bẫm đang tập đi, tập nói?
.
?Tìm một đoạn văn miêu tả, một đoạn tự sự trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài và Buổi học cuối cùng của A. Đô-đê ? Căn cứ nào nhận ra điều ấy ?
?Từ các bài tập trên,em rút ra được điều gì khi làm văn miêu tả?
I.Kiến thức
 Lựa chọn được các chi tiết ,hình ảnh đặc sắc,thể hiện được linh hồn của cảnh vật.
- Ngôn ngữ phong phú, diễn đạt sống động, sắc sảo
- Liên tưởng, so sánh, nhận xét độc đáo.
- Thái độ, tình cảm của tác giả thể hiện sự trân trọng yêu mến cảnh vật.
Ghi nhớ/121.
 - Những chi tiết đặc sắc khi tả em bé bụ bẫm, đang tập đi, tập nói:Hình dáng,khuôn mặt,chân tay;dáng đi;lời nói
- Miệu tả theo trình tự từ bao quát đến cụ thể
\
- Căn cứ:
+ Hành động kể thường trả lời câu hỏi:Kể về việc gì?Kể về ai?Việc đó diễn ra như thế nào? Ở đâu?Kết quả việc ấy ra sao?...
+ Hành động tả:Tả về cái gì?Tả về ai?Cảnh(người đó )như thế nào?Có gì đặc sắc nổi bật?(bằng hình ảnh nào)
4, Củng cố: Yêu cầu gì khi làm văn miêu tả?
5,Dặn dò -Học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị làm bài văn miêu tả sáng tạo.
TTTTTTTTTTTTTTTTT
TUẦN
Ngày soạn: / /200 
Ngày dạy: 
Tiết 
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ
	I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: Biết nhận diện lỗi sai về chủ ngữ, vị ngữ. Biết cách sửa lỗi. 
II.Chuẩn bị :
GV : Giáo án, SGV, TLTK, ĐDDH. 
HS : Bài soạn, ĐDHT .
	III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
1, Ổn định lớp : KTSS
2, Bài cũ : 
3, Bài mới :
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG
bs
Hoạt động 1 : Chữa câu thiếu CN.
HS phân tích, xác định CN và VN của hai câu.
Xác định CN và VN ở mỗi câu? 
Em hãy sửa lỗi thiếu CN ở câu a?
Hoạt động 2 : Chữa câu thiếu VN.
Tìm CN, VN của những câu dưới đây?
a). Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt 
" Câu có đầy đủ các thành phần.
CN : Thánh Gióng.
VN : cưỡi, vung
b). Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
c) Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A
" Thiếu VN
CN : Bạn Lan.
Phụ CN : người học giỏi nhất lớp 6A
VN : không có
d). Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A
" Câu có đầy đủ các thành phần.
CN : Bạn Lan.
VN : là người học giỏi nhất lớp 6A
Kết luận : câu b, c mắc lỗi thiếu VN
Hãy nêu cách sửa những câu sai trên?
Câu b : Thêm VN, bỏ từ Hình ảnh
Câu c : Thêm một cụm từ làm VN, thay dấu phẩy bằng từ la
Hoạt động 3 : Luyện tập.
I. Câu thiếu chủ ngữ : 
a). Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
b). Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, em thấy Dế Mèn biết phục thiện.
 Câu a không tìm được CN (không biết ai cho thấy). Đây là câu thiếu CN.
 Câu b là câu có đầy đủ thành phần 
 + CN : em
 + VN : thấy Dế Mèn biết phục thiện
 Có 3 cách sửa lại câu a cho đúng :
 + Thêm CN : tác giả  cho ta thấy
 + Biến trạng ngữ thành CN bằng cách bỏ từ qua.
 + Viết như câu b.
II. Câu thiếu vị ngữ :
). Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt 
" Câu có đầy đủ các thành phần.
CN : Thánh Gióng.
VN : cưỡi, vung
b). Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
c) Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A
" Thiếu VN
CN : Bạn Lan.
Phụ CN : người học giỏi nhất lớp 6A
VN : không có
d). Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A
" Câu có đầy đủ các thành phần.
CN : Bạn Lan.
VN : là người học giỏi nhất lớp 6
4, Củng cố: Lỗi sai về chủ ngữ, vị ngữ? Cách sửa
5,Dặn dò:Chuẩn bị bài mới: chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (TT)
666666666666666
Ngày soạn: / /200 
Ngày dạy: 
Tuần ;
 Tiết :
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO
I.Mục tiêu cần đạt: Qua bài làm nhằm đánh giá:
-Năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết văn miêu tả (cảnh hoặc người);
-Năng lực vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả.
-Rèn luyện kỹ năng viết nói chung
II.Tiến trình lên lớp:
1, Ổn định:
2, Bài cũ : 
3, Bài mới :
Đề:
Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông Tiên theo trí tưởng tượng của mình.
4, Củng cố: Giáo viên thu bài, kiểm tra lại bài.
5,Dặn dò: Chuẩn bị bài Viết đơn
>>>>>>>>>>>>>
Ngày soạn: / /200 
Ngày dạy: 
Tuần 
Tiết :
CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
(Văn bản nhật dụng)
I.Mục tiêu cần đạt:
Giup học sinh:
-Bước đầu nắm được khai niệm cơ bản của văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học loại văn bản này.
-Hiểu được ý nghĩa “chứng nhân lịch sử”của cầu LB,từ đó nâng cao,làm phong phú thêm tâm hồn,tình cảm đối với quê hương đất nước, đ/v các di tích lịch sử.
-Thấy được vị trí và tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo Nên sức hấp dẫn của bài bút ký mang nhiều tính chất hồi ký này.
II.Tiến trình lên lớp:
Ổn định:
KTBC:
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG
Bs
Hoạt động 1
Yêu cầu h/s đọc phần chú thích *
?Thế nào là văn bản nhật dụng ? Đặc điểm của Văn bản Cầu LB?
Hoạt động 2
Gv đọc mẫu
?Văn bản CLBcó thể chia thành mấy đoạn ? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
?Tên gọi đầu tiên của cây cầu là Đu-me. Điều đó có ý nghĩa gì?
?Vì sao cây cầu này được xem là một thành tựu quan trọng của thời kỳ văn minh cầu sắt?
?Vì sao cầu LB là chứng nhân đau thương của người Việt Nam thuộc địa?
?Em có nhận xét gì về cách trình bày của tác giả trong phần này?
Như vậy cầu LB là chứng nhân sống động,ghi lại phần nào một giai đoạn lịch sử đau thương của người dân H Nội.
?Năm 1945,cầu Đu-me được đổi tên thành cầu LB. Điều đó có ý nghĩa gì?
?Những dòng thơ tả cảnh đông vui,nhộn nhịp trên cầu LB,những ấn tượng về màu xanh nơi bờ sông Hồng gợi lên điều gì?
?Trong thời kỳ này,cầu LB làm nhiệm vụ nhân chứng gì?
?Em có nhận xét gì về lời văn của đoạn này? 
?Những cuộc chiến tranh nào đã đi qua trên cầu LB?
-
?Việc nhắc lại những câu thơ của Chính Hữu gắn liền với mùa động 1946 và ngày trung đoàn thủ đô vượt cầu LB đi kháng chiến, đã xác nhận ý nghĩa nhân chứng nào của cầu LB?
?Vai trò nhân chứng của cầu LB trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ được kể lại qua những sự việc nào?
?Em có nhận xét gì về lời văn miêu tả cây cầu trong đoạn này?Tác dụng?
?Trong sự nghiệp đổi mới, chúng ta có thêm những cây cầu mới nào bắc qua sông Hồng ?Cầu LB mang ý nghĩa chứng nhân gì ?
?Câu văn cuối cùng: “Còn tôi cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vo trái tim họ,”.Câu văn gợi cho em những suy nghĩ gì về cầu LB và tác giả của bài văn này?
Hoạt động 3
?Em cảm nhận được những điều sâu sắc nào từ văn bản cầu LB?
?Bằng bài viết này,tác giả đã truyền tới em tình cảm gì đối với cầu LB?
?Em học tập được gì về sự sáng tạo lời văn trong văn bản?
I.Thế nào là văn bản nhật dụng, đặc điểm của văn bản Cầu Long Biên (SGK)
1.đọc
2.gttk
3.Bố cục* 3 đoạn:
-Đoạn 1:Từ đầu“thủ đô Hà Nội” =>Giới thiệu vai trị chứng nhân của cầu Long Biên.
-Đoạn 2:Tiếpdẻo dai vững chắc =>Biểu hiện chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên.
-Đoạn 3:Phần còn lại =>Cầu LB chứng nhân của tình yêu đất nước.
II.Tìm hiểu văn bản
a.Giới thiệu khi quát về Cầu LB-chứng nhân
-Nó được xây dựng nhằm phục vụ cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
-Được xây dựng không chỉ bằng mồ hôi nước mắt mà còn bằng xương máu của bao nhiêu con người.
-Ngắn gọn, khái quát nhưng đầy đủ và thuyết phục người đọc.
- Việc đổi tên đánh dấu sự thắng lợi của cuộc CM tháng Tám,giành độc lập tự do cho VN
- Gợi sự thanh bình cũng như sự yên tĩnh trong tâm hồn.
-Nhân chứng của cuộc sống lao động hòa bình,xây dựng đất nước.
- Giàu hình ảnh và cảm xúc.
- Gợi cảm giác êm đềm,thư thái cho người đọc
- Chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
- Cầu LB là chứng nhân của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ mà hào hùng.
-Được xây dựng từ thời kỳ Php thuộc.
- Chứng nhân sống động cho giai đoạn lịch sử đau thương.
b.Cầu LB từ Cách mạng tháng Tám 1945 đền nay.
Cầu LB là mục tiêu ném, bom của đế quốc Mỹ:
+ Đợt 1:Cầu bị đánh 10 lần,hỏng 7 nhịp và 4 trụ lớn.
+ Đợt 2:cầu bị đánh 4 lần,1000m bị hỏng,2 trụ lớn bị cắt đứt
Năm 1972 cầu bị bom La-de.
c.Cầu LB-chứng nhân chiến tranh đau thương và anh dũng.
- Cây cầu vẫn sừng sững giữa mênh mông trời đất
- Dùng phép so sánh nhân hóa(cây cầu tả tơi như ứa máu), gắn liền miêu tả với bày tỏ cảm xúc(nước mắt ứa ra,tôi tưởng như đứt từng khúc ruột).
- Diễn tả tính chất đau thương và anh dũng của cuộc chiến tranh chống đế quốc, đồng thới bộc lộ tình yêu của tác giả đối với cây cầu.
d.Cầu LB - chứng nhân của sự đổi mới.
- Cầu Thăng Long,Chương Dương.
- Chứng nhận cho thời kỳ đổi mới nhanh chónh của đất nước.
III.Tổng kết:
- Cầu LB là chứng nhân chi tình yêu của mọi người đối với VN.
- Là nhịp cầu của sự hoà bình va thân thiện.
- L tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả.
- Cầu LB l chứng nhân lịch sử đau thương và anh dũng của dn tộc VN.
- Cây cầu mang nặng tình yêu mà tác giả dành cho H Nội và đất nước.
- Yêu quý, trân trọng, tự hoà về cây cầu đẹp đẽ, anh hùng của đất nước.
- Lời văn giàu sự kiện, giàu ý nghĩa, giau cảm xúc
4, Củng cố: 	- Gi trị nội dung và nghệ thuật của văn bản?
5, Dặn dò 	- Học bài,tóm tắt văn bản.
	- Chuẩn bị bi:Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
YYYYYYYYYYYYYYY

Tài liệu đính kèm:

  • docxga nv6 82011.docx