Giáo án Ngữ văn Lớp 6 theo chuẩn kiến thức kĩ năng mới - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 theo chuẩn kiến thức kĩ năng mới - Năm học 2011-2012

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Cú hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.

- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nũi gống dõn tộc qua truyền thuyết Con Rồng chỏu Tiờn.

- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức

- Khỏi niệm thể loại truyền thuyết.

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

- Búng dỏng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước.

2. Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết

- Nhận ra những sự việc chớnh của truyện.

- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.

III. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: + Soạn bài

+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.

+ Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.

- Học sinh: + Soạn bài

+ Sưu tầm những bức tranh đẹp, kì ảo về về lạc Long Quân và Âu cơ cùng 100 người con chia tay lên rừng xuống biển.

+ Sưu tầm tranh ảnh về Đền Hùng hoặc vùng đất Phong Châu.

 

doc 32 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 theo chuẩn kiến thức kĩ năng mới - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ngữ văn 6 theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng mới 
 bộ giáo dục và đào tạo 
(Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên áp dụng từ năm học 2011-2012)
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH 
(áp dụng từ năm học 2011-2012)
LỚP 6
Cả năm: 37 tuần (140 tiết)
Học kỡ I: 19 tuần (72 tiết)
Học kỡ II: 18 tuần (68 tiết)
HỌC Kè I
Tuần 1	 
Tiết 1 đến tiết 4
Con Rồng chỏu Tiờn; 
Hướng dẫn đọc thờm: Bỏnh chưng bỏnh giầy; 
Từ và cấu tạo từ tiếng Việt; 
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
Tuần 2	
Tiết 5 đến tiết 8
Thỏnh Giúng; 
Từ mượn; 
Tỡm hiểu chung về văn tự sự.
Tuần 3	
Tiết 9 đến tiết 12
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; 
Nghĩa của từ; 
Sự việc và nhõn vật trong văn tự sự.
Tuần 4	
Tiết 13 đến tiết 16
Hướng dẫn đọc thờm: Sự tớch hồ Gươm; 
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự; 
Tỡm hiểu đề và cỏch làm bài văn tự sự.
Tuần 5	
Tiết 17 đến tiết 20
Viết bài Tập làm văn số 1; 
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ; 
Lời văn, đoạn văn tự sự.
Tuần 6	
Tiết 21 đến tiết 24
Thạch Sanh; 
Chữa lỗi dựng từ; 
Trả bài Tập làm văn số 1.
Tuần 7	
Tiết 25 đến tiết 28
Em bộ thụng minh; 
Chữa lỗi dựng từ (tiếp); 
Kiểm tra Văn.
Tuần 8	
Tiết 29 đến tiết 32
Luyện núi kể chuyện; 
Cõy bỳt thần; 
Danh từ. 
Tuần 9	
Tiết 33 đến tiết 36
Ngụi kể và lời kể trong văn tự sự; 
Hướng dẫn đọc thờm: ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng; 
Thứ tự kể trong văn tự sự. 
Tuần 10	
Tiết 37 đến tiết 40
Viết bài Tập làm văn số 2; 
Ếch ngồi đỏy giếng; 
Thầy búi xem voi.
Tuần 11	
Tiết 41 đến tiết 44
Danh từ (tiếp); 
Trả bài kiểm tra Văn; 
Luyện núi kể chuyện; 
Cụm danh từ.	
Tuần 12	
Tiết 45 đến tiết 48
Hướng dẫn đọc thờm: Chõn, Tay, Tai, Mắt, Miệng; 
Kiểm tra Tiếng Việt; 
Trả bài Tập làm văn số 2; 
Luyện tập xõy dựng bài tự sự- Kể chuyện đời thường.
Tuần 13	
Tiết 49 đến tiết 52
Viết bài Tập làm văn số 3; 
Treo biển; 
Hướng dẫn đọc thờm: Lợn cưới, ỏo mới; 
Số từ và lượng từ.
Tuần 14
Tiết 53 đến tiết 56
Kể chuyện tưởng tượng; 
ễn tập truyện dõn gian; 
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt.
Tuần 15
Tiết 57 đến tiết 60
Chỉ từ; 
Luyện tập kể chuyện tưởng tượng; 
Hướng dẫn đọc thờm: Con hổ cú nghĩa; 
Động từ.
Tuần 16
Tiết 61 đến tiết 63
Cụm động từ; 
Mẹ hiền dạy con; 
Tớnh từ và cụm tớnh từ. 
Tuần 17
Tiết 64 đến tiết 66
Trả bài Tập làm văn số 3;
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lũng; 
ễn tập Tiếng Việt.
Tuần 18
Tiết 67 đến tiết 69
Kiểm tra học kỡ I;
Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện. 
Tuần 19
Tiết 70 đến tiết 72
Chương trỡnh Ngữ văn địa phương; 
Trả bài kiểm tra học kỡ I.
HỌC Kè II
Tuần 20
Tiết 73 đến tiết 75
Bài học đường đời đầu tiờn; 
Phú từ. 
Tuần 21
Tiết 76 đến tiết 78
Tỡm hiểu chung về văn miờu tả;
Sụng nước Cà Mau; 
So sỏnh. 
Tuần 22
Tiết 79 đến tiết 81
Quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả;
Bức tranh của em gỏi tụi. 
Tuần 23
Tiết 82 đến tiết 84
Bức tranh của em gỏi tụi (tiếp theo); 
Luyện núi về quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả.
Tuần 24
Tiết 85 đến tiết 88
Vượt thỏc; 
So sỏnh (tiếp); 
Chương trỡnh địa phương Tiếng Việt; 
Phương phỏp tả cảnh; 
Viết bài Tập làm văn tả cảnh (làm ở nhà).
Tuần 25
Tiết 89 đến tiết 92
Buổi học cuối cựng; 
Nhõn hoỏ; 
Phương phỏp tả người.
Tuần 26
Tiết 93 đến tiết 96
Đờm nay Bỏc khụng ngủ; 
Ẩn dụ; 
Luyện núi về văn miờu tả.
Tuần 27
Tiết 97 đến tiết 100
Kiểm tra Văn; 
Trả bài Tập làm văn tả cảnh viết ở nhà; 
Lượm; 
Hướng dẫn đọc thờm: Mưa.
Tuần 28
Tiết 101 đến tiết 104
Hoỏn dụ; 
Tập làm thơ bốn chữ; 
Cụ Tụ.
Tuần 29
Tiết 105 đến tiết 108
Viết bài Tập làm văn tả người; 
Cỏc thành phần chớnh của cõu; 
Thi làm thơ 5 chữ.
Tuần 30
Tiết 109 đến tiết 112
Cõy tre Việt Nam; 
Cõu trần thuật đơn; 
Hướng dẫn đọc thờm: Lũng yờu nước; 
Cõu trần thuật đơn cú từ là.
Tuần 31 
Tiết 113 đến 116
Lao xao; 
Kiểm tra Tiếng Việt; 
Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn tả người.
Tuần 32
Tiết 117 đến tiết 120
ễn tập truyện và kớ; 
Cõu trần thuật đơn khụng cú từ là; 
ễn tập văn miờu tả; 
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
Tuần 33 
Tiết 121 đến tiết 124
Viết bài Tập làm văn miờu tả sỏng tạo; 
Cầu Long Biờn chứng nhõn lịch sử; 
Viết đơn.
Tuần 34 
Tiết 125 đến tiết 128
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ; 
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tiếp); 
Luyện tập cỏch viết đơn và sửa lỗi.
Tuần 35 
Tiết 129 đến tiết 132
Động Phong Nha; 
ễn tập về dấu cõu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than); 
ễn tập về dấu cõu (Dấu phẩy); 
Trả bài Tập làm văn miờu tả sỏng tạo, trả bài kiểm tra Tiếng Việt.
Tuần 36 
Tiết 133 đến tiết 136
Tổng kết phần Văn và Tập làm văn; 
Tổng kết phần Tiếng Việt; 
ễn tập tổng hợp.
Tuần 37 
Tiết 137 đến tiết 140
Kiểm tra học kỡ II; 
Chương trỡnh Ngữ văn địa phương.
Tiết 1:
Văn bản:
Con Rồng cháu Tiên
 (Truyền thuyết)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cú hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.
- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nũi gống dõn tộc qua truyền thuyết Con Rồng chỏu Tiờn.
- Hiểu được những nột chớnh về nghệ thuật của truyện.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Khỏi niệm thể loại truyền thuyết.
- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
- Búng dỏng lịch sử thời kỳ dựng nước của dõn tộc ta trong một tỏc phẩm văn học dõn gian thời kỳ dựng nước.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
- Nhận ra những sự việc chớnh của truyện.
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiờu biểu trong truyện.
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Sưu tầm những bức tranh đẹp, kì ảo về về lạc Long Quân và Âu cơ cùng 100 người con chia tay lên rừng xuống biển.
+ Sưu tầm tranh ảnh về Đền Hùng hoặc vùng đất Phong Châu.
IV. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập bộ môn.
3. Bài mới
Ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trường chúng ta đều được học và ghi nhớ câu ca dao:
 Bầu ơi thương lấy bí cùng
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Nhắc đến giống nòi mỗi người Việt Nam của mình đều rất tự hào về nguồn gốc cao quí của mình - nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muôn triệu người Việt Nam từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại cùng có chung một nguồn gốc như vậy. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
 Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung
I. Đọc và tìm hiểu chung:
- GV hướng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi HS đọc.
- Nhận xét cách đọc của HS
- Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu?
- Theo em trruyện có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
- Đọc kĩ phần chú thích * và nêu hiểu biết của em về truyền thuyết?
- Em hãy giải nghĩa các từ: ngư tinh, mộc tinh, hồ tinh và tập quán?
1. Đọc và kể:
- Đọc Rõ ràng, rành mạch, nhán giọng ở những chi tiết kì lạ phi thường 
2. Bố cục: 3 phần
a. Từ đầu đến...long trang ị Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ
b. Tiếp...lên đường ị Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ và LLQ và Âu Cơ chia con
c. Còn lại ị Giải thích nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên.
3. Khái niệm truyền thuyết:
- Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật, sự kiện cí liên quan đến lịch sử thời quía khứ.
- Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật LS.
Hoạt động 2: 
II. tìm hiểu văn bản:
1. Giới thiệu Lạc Long Quân - Âu cơ:
- Gọi HS đọc đoạn 1
- LLQ và Âu cơ được giới thiệu như thế nào? (Nguồn gốc, hình dáng, tài năng)
- Em có nhận xét gì về chi tiết miêu tả LLQ và Âu cơ?
- Tại sao tác giả dân gian không tưởng tượng LLQ và Âu cơ có nguồn gốc từ các loài vật khác mà tưởng tượng LLQ nòi rồng, Âu Cơ dòng dõi tiên? Điều đó có ý nghĩa gì?
* GV bình: Việc tưởng tượng LLQ và Âu Cơ dòng dõi Tiên - Rồng mang ý nghĩa thật sâu sắc. Bởi rồng là 1 trong bốn con vật thuộc nhóm linh mà nhân dân ta tôn sùng và thờ cúng. Còn nói đến Tiên là nói đến vẻ đẹp toàn mĩ không gì sánh được. Tưởng tượng LLQ nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải chăng tác giả dân gian muốn ca ngợi nguồn gốc cao quí và hơn thế nữa muốn thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc VN ta.
- Vậy qua các chi tiết trên, em thấy hình tượng LLQ và Âu Cơ hiện lên như thế nào?
* GV bình: Cuộc hôn nhân của họ là sự kết tinh những gì đẹp đẽ nhất của con ngươì, thiên nhiên, sông núi.
- Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? đây là chi tiết ntn? Nó có ý nghĩa gì?
* GV bình: Chi tiết lạ mang tính chất hoang đường nhưng rất thú vị và giàu ý nghĩa. Nó bắt nguồn từ thực tế rồng, rắn đề đẻ trứng. Tiên (chim) cũng để trứng. Tất cả mọi người VN chúng ta đều sinh ra từ trong cùng một bọc trứng (đồng bào) của mẹ Âu Cơ. DTVN chúng ta vốn khoẻ mạnh, cường tráng, đẹp đẽ, phát triển nhanh ị nhấn mạnh sự gắn bó chặt chẽ, keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng người Việt.
- Em hãy quan sát bức tranh trong SGK và cho biết tranh minh hoạ cảnh gì?
- Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào? Việc chia tay thể hiện ý nguyện gì?
- Bằng sự hiểu biết của em về LS chống ngoại xâm và công cuộc xây dựng đất nước, em thấy lời căn dặn của thần sau này có được con cháu thực hiện không?
* GV bình: LS mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã chứng minh hùng hồn điều đó. Mỗi khi TQ bị lâm nguy, ND ta bất kể trẻ, già, trai, gái từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến miền rừng núi xa xôi đồng lòng kề vai sát cánh đứng dậy diết kẻ thù. Khi nhân dân một vùng gặp thiên tai địch hoạ, cả nước đều đau xót, nhường cơm xẻ áo, để giúp đỡ vượt qua hoạn nạn. và ngày nay, mỗi chúng ta ngồi đây cũng đã, đang và sẽ tiếp tục thực hiện lời căn dặn của Long Quân xưa kia bằng những việc làm thiết thực.
- Trong tuyện dân gian thường có chi tiết tưởng tượng kì ảo. Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo?
- Trong truyện này, chi tiết nói về LLQ và Âu Cơ; việc Âu Cơ sinh nở kì lạ là những chi tiết tưởng tượng kì ảo. Vai trò của nó trong truyện này như thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn cuối
- Em hãy cho biết, truyện kết thúc bằng những sự việc nào? Việc kết thúc như vậy có ý nghĩa gì?
- Vậy theo em, cốt lõi sự thật LS trong truyện là ở chỗ nào?
* GV: Cốt lõi sự thật LS là mười mấy đời vua Hùng trị vì. còn một bằng chứng nữa khẳng định sự thật trên đó là lăng tưởng niệm các vua Hùng mà tại đây hàng năm vẫn diễn ra một lễ hội rất lớn đó là lễ hội đền Hùng. Lễ hội đó đã trở thành một ngày quốc giỗ của cả dân tộ ... ề từ?
- Em hiểu từ "đi", "chạy" nghĩa là thế nào?
- Từ ông, bà. chú, mẹ...cho ta biết điều gì?
- Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình?
- Vậy em hiểu thế nào là nghĩa của từ?
- GV đưa bảng phụ
1. Ví dụ: SGK - Tr35
* Nhận xét:
- Mỗi chú thích gồm hai bộ phận: một bộ phận là từ và bộ phận sau dấu hai chấm để nói rõ nghĩa của từ ấy.
- Bộ phận sau dấu hai chấm cho ta biết được tính chất mà từ biểu thị
- Cho ta biết hoạt động, quan hệ mà từ biểu thị
- Nghiã của từ ứng với phần nội dung
2. Khái niệm: Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị
3. Bài tập:
1. Em hãy điền các từ "đề bạt, đề cử, đề xuất"vào chỗ trống:
- ...trình bày ý kiến hoặc nguyện vọng lên cấp trên. (đề đạt)
-....cử ai đó giữ chức vụ cao hơn mình.(đề bạt)
-... giới thiêụ ra để lựa chọn và bầu cử (đề cử)
-... đưa vấn đề ra để xem xét, giải quyết. (đề xuất)
2. Chọn trong số các từ: chết, hi sinh, thiệt mạng... một từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
- Trong trận chiến dấu ác liệt vừa qua, nhiều đồng chí đã...
- Chúng ta thà .... chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ.
 3: Hãy đánh dấu vào câu dùng đúng từ "ngoan cường"
- Bọn địch dù chỉ còn đám tàn quân nhưng cũng rất ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của bộ đội ta.
- Trên điểm chốt, các đồng chí của chúng ta đã ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của bộ đội ta.
- Trong lao động, Lan là một người rất ngoan cường không hề biết sợ khó khăn gian khổ.
 4. Em hãy đặt câu với từ "học sinh" và giải nghĩa từ đó?
Hoạt động 2: 
II. Cách giải thích nghĩa của từ
- Đọc lại các chú thích đã dẫn ở
 phần I
- Trong hai câu sau đây, hai từ tập quán và thói quen có có thể thay thế được cho nhau không? Tại sao?
a. Người Việt có tập quán ăn trầu.
b. Bạn Nam có thói quen ăn quàn vặt.
- Vậy từ tập quán đã giải thích ý nghĩa như thế nào?
- HS đọc phần giải nghĩa từ "lẫm liệt"
- Trong 3 câu sau, 3 từ lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm thay thế cho nhau được không? Tại sao?
a. Tư thế lẫm liệt của người anh hùng.
b. Tư thế hùng dũng của người anh hùng.
c. Tư thế oai nghiêm của người anh hùng.
- 3 từ đó là những từ như thế nào?
- Vậy từ lẫm liệt được giải thích như thế nào?
- Em có nhận xét gì về cách giải thích nghĩa của từ nao núng?
- Tìm những từ trái nghiã với từ: cao thượng, sáng sủa, nhẵn nhụi?
- Các từ đó đã được giải thích ý nghĩa như thế nào?
- Vậy theo em có mấy cách giải nghĩa của từ?
- Bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ điều gì?
1. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
2. Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
* Ghi nhớ: SGK- Tr35
Hoạt động 3: 
III. Luyện tập:
- GV tổ chức cho HS làm bài tập
- GV treo bảng phụ 
Bài tập 1: Đọc một vài chú thích sau các văn bản đã học và cho biết mỗi chú thích được giải nghĩa theo cách nào?
Bài 2: Điền các từ vào chỗ trống cho phù hợp
- Học tập
- Học lỏm
- Học hỏi
- Học hành
Bài 3: Điền các từ theo trật tự sau:
- Trung bình
- Trung gian
- Trung niên
Bài 4: Giải thích các từ:
- Giếng: Hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nước.
- Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp.
- Hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ)
Bài 5: Mất theo cách giải nghĩa của nhân vật Nụ là không đúng "không biết ở đâu"
- Mất hiểu theo cách thông thường là không được sở hữu, không có, không thuộc về mình.
4. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Soạn bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
-----------------------------------------------------
Tiết 11 + 12:
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được thế nào là sự việc, nhõn vật trong văn bản tự sự.
- Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhõn vật trong văn tự sự.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Vai trũ của sự việc trong văn bản tự sự.
- í nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhõn vật trong văn tự sự.
2. Kỹ năng:
- Chỉ ra được sự việc, nhõn vật trong một văn bản tự sự,
- Xỏc định sự việc, nhõn vật trong một đề tài cụ thể.
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ bảng phụ viết VD
- Học sinh:
+ Soạn bài
IV. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Thế nào là tự sự? lấy VD về một văn bản tự sự? Vì sao em cho đó là văn bản tự sự?
3. Bài mới
Sự việc và nhân vật là hai yếu tố cơ bản của tự sự. hai yếu tố này có vai trò quan trọng như thế nào, có mối quan hệ ra sao để câu chuyện có ý nghĩa? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.
Hoạt động của thầy
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
I. đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự:
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn các sự việc trong truyện ST, TT.
- Em hãy chỉ ra các sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào, sự việc kết thúc trong các sự việc trên?
 Trong các sự việc trên có thể bớt đi sự việc nào được không? Vì sao?
- Các sự việc được kết hợp theo quan hệ nào? Có thể thay đổi trật tự trước sau của các sự việc ấy được không?
- Trong chuỗi các sự việc ấy, ST đã thắng TT mấy lần?
- Hãy tưởng tượng nếu TT thắng thì sẽ ra sao?
- Qua việc tìm hiểu các sự việc, em hãy rút ra nhận xét về trình tự sắp xếp các sự việc?
- Chỉ ra các yếu tố sau trong truyện ST, TT:
+ Việc do ai làm? (nhân vật)
+ Việc xảy ra ở đâu? (địa điểm)
+ Việc xảy ra lúc nào? (thời gian)
+ Vì sao lại xảy ra? (nguyên nhân)
+ Xảy ra như thế nào? (diễn biến)
+ Kết quả ra sao? (kết quả)
- Theo em có thể xoá bỏ yếu tố thời gian và địa điểm được không?
- Nếu bỏ điều kiện vua Hùng ra điều kiện kén rể đi có được không? Vì sao?
- 6 Yếu tố trong truyện ST, TT có ý nghĩa gì?
- Sự việc trong văn tự sự được trình bày như thế nào?
1. Sự việc trong văn tự sự:
a. Tìm hiểu các sự việc trong truyện ST, TT
* Ví dụ a: SGK - Tr37
- Sự việc mở đầu: 1
- Sự việc phát triển: 2,3,4
- Sự việc cao trào: 5,6
- Sự việc kết thúc: 7
- Trong các sự việc trên, không bớt được sự việc nào vì nếu bớt thì thiếu tính liên tục, sự việc sau sẽ không được giải thích rõ.
- Các sự việc được kết hợp theo qua hệ nhân quả, không thểvthay đổi.
- ST đã thắng TT hai lần và mãi mãi. Điều đó ca ngợi sự chiến thắng lũ lụt của ST...
- Nếu TT thắng thì đất bị ngập chìm trong nước, con người không thể sống và như thế ý nghĩa của truyện sẽ bị thay đổi
* Kết luận: Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.
b. Các yếu tố tạo nên tính cụ thể của sự việc:
* Ví dụ b:
- 6 yếu tố đó là:
+ Hùng Vương, ST, TT
+ ở Phong Châu
+ Thời vua Hùng
+ Diễn biến: cả 7 sự việc
- Nguyên nhân, kết quả: Sự việc trước là nguyên nhân của sự việc sau, sự việc sau là kết quả của sự việc trước
- Không thể được vì cốt truyện sẽ thiếu sức thuyết phục, không còn mang ý nghĩa truyền thuyết.
- Không thể bỏ việc vua Hùng ra điều kiện vì không có lí do để hai thần thi tài
- 6 yếu tố tạo nên tính cụ thể của truyện
* Kết luận: Sự việc trong tự sự được trình bày một cách cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian, không gian cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả.
Hoạt động 2: 
2. Nhân vật trong văn tự sự:
- Em hãy kể tên các nhân vật trong văn tự sự?
+ Ai là người làm ra sự việc?
+ Ai được nói đến nhiều nhất?
+ Ai là nhân vật chính?
+ Ai là nhân vật phụ?
+ Nhân vật phụ có cần thết không? Có bỏ đi được không?
- Nhân vật trong văn tự sự có vai trò gì?
- Các nhân vật được thể hiện như thế nào?
GV chốt: Đó là dấu hiệu để nhận ra nhân vật đồng thời là dấu hiệu ta phải thể hiện khi muốn kể về nhân vật.
- Em hãy gọi tên, giới thiệu tên, lai lịch, tài năng, việc làm của các nhân vật trong truyện ST, TT?
a. Vai trò của nhân vật trong văn tự sự:
*. Ví dụ:
- Người làm ra sự việc: Vua Hùng, ST, TT.
- Người nói đến nhiều nhất: ST, TT
- Nhân vật chính: ST, TT
- Nhân vật phụ không thể bỏ đi được.
* Kết luận:
- Vai trò của nhân vật:
+ Là người làm ra sự việc
+ Là người được thể hiện trong văn bản.
+ Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện chủ đề tưởng của tác phẩm.
+ Nhân vật Phụ giúp nhân vật chính hoạt động.
b. Các thể hiện của nhân vật:
- Được gọi tên
- Được giới thiệu lai lich, tính tình, tài năng.
- Được kể việc làm
- Được miêu tả
* GV sử dụng bảng phụ để HS điền và nhận xét
* GV nhấn mạnh: Không phải nhân vật nào cũng đủ các yếu tố trên nhưng tên NV thì phải có và việc làm của nhân vật.
NV
Tên gọi
Lai lịch
Chân dung
Tài năng
Việc làm
Vua Hùng
Vua Hùng
Thứ 18
Không
kén rể, ra diều kiện
ST
ST
ở vùng núi Tản Viên
Không
- Có tài lạ, đem sính lễ 
trước
- Cầu hôn, giao chiến
TTđến
TT
ở vùng nước thẳm
Không
- Có tài lạ
- Cầu hôn, đánh ST
MịNương
Mị Nương
con vua Hùng
Người đẹp
theo St về núi
Lạc hầu
bàn bạc
Hoạt động 3: 
II. Ghi nhớ: SGK - Tr 38
- Bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ điều gì?
Hoạt động 4
III. Luyện tập:
- Chỉ ra các sự việc mà các nhân vật trong truyện ST, TT đã làm?
- Vai trò của các nhân vật?
Bài 1: a. 
- Vua Hùng: kén rể, mời lạc hầu vào bàn bạc. gả Mị Nương cho ST.
- Mị Nương: theo chồng về núi.
- ST: Cầu hôn, đem sính lễ, rước Mị Nương về núi, giao chiến với TT
- TT: đến cầu hôn...
* Vai trò của các nhân vật: 
+ Vua Hùng: nhân vật phụ: quan điểm cuộc hôn nhân LS
+ Mị Nương: đầu mối cuộc xung đột
+ TT: Nhân vật chính : thần thoại hoá sức mạnh của mưa gió..
+ ST: nhân vật chính: người anh hùng chống lũ lụt của nhân dân Việt cổ.
b. Tóm tắt truyện theo sự việc của các nhân vật chính:
 Thời vua Hùng Vương thứ 18, ở vùng núi Tản Viên có chàng ST có nhiều tài lạ...ở miền nước thẳm có chàng TT tài năng không kém. Nghe tin vua Hùng kén chồng cho công chúa Mị Nương, hai chàng đến cầu hôn. Vua Hùng kén rể bằng cách đọ tài. ST đem lễ vật đến trước lấy được Mị Nương. TT tức giận đuổi theo hòng cướp lại Mị Nương. Hai bên đánh nhau dữ dội. ST thắng bảo vệ được hạnh phúc của mình, TT thua mãi mãi ôm mối hận thù. Hàng năm TT đem quân đánh ST nhưng đều thua gây ra lũ lụt ở lưu vực sông Hồng.
c. Đặt tên gọi theo nhân vật chính:
- Gọi: Vua Hùng kén rể : Chưa nói đựơc thực chất của truyện.
- Gọi: Truyện Vua Hùng..: dài dòng, đánh đồng nhân vật, không thoả đáng.
Bài tập 2: Tưởng tượng để kể
Dự định:
- Kể việc gì?
- Nhân vật chính là ai?
- Chuyện xảy ra bao giờ? ở đâu?
- Nguyên nhân? Diễn biến? kết quả?
- Rút ra bài học?
4. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Soạn: Sự tích Hồ Gươm.
------------------------------------------------------
 Liên hệ đt 0168.9218.668 có đủ cả năm soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng 2011-2012

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 6 CA NAM CHUAN MOI.doc