Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Sự việc và nhân vật trong văn tự sự - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Sự việc và nhân vật trong văn tự sự - Năm học 2011-2012

A - Mục tiêu.

 1. Kiến thức: Cho HS nắm:

-Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự .

- ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc trong văn bản tự sự

 2. Kĩ năng.

- Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong văn tự sự

 - Xác định sự việc, nhân vật trong văn tự sự.

 3. Thái độ.

-HS có thái độ học tập đúng đắn.

B- Chuẩn bị.

 *GV: SGK/ SGV/ giáo án/ bảng phụ/ một số đoạn văn mẫu.

 *HS: Đọc SGK/ trả lời câu hỏi.

C -Phương pháp.

-Phương pháp nghiên cứu.

-Phương pháp hệ thống.

-Phương pháp qui nạp, diễn dịch.

- Kĩ thuật động não.

D -Tiến trình bài dạy.

 I - ổn định ( 1)

 II -KTBC.(5 phút)

 ? Nêu ý nghĩa & đặc điểm của phương thức tự sự?

-Tự sự là phương thức trinh bày 1 chuỗi các sviệc, sviệc này dẫn đến sviệc kia 7 cuối cùng dẫn đến 1 kthúc, thể hiện 1 ý nghĩa.

-Tự sự giúp người kể gthích sviệc, tìm hiểu con người, nêu vđề & bày tỏ tháI độ khen chê.

 III - Bài mới.

 Hoạt động 1( 1) ( PP: thuyết trình ) Giới thiệu bài.

ậ bài trước chúng ta đã thấy rõ trong tphẩm tsự bao giờ cũng phải có việc, có người,đó là sviệc & nvật-2 đặc điểm cốt lõi của tphẩm tsự .Nhưng vtrò, tính chất, đặc điểm của nvật & đặc điểm của Văn tsự ntn? Làm thế nào để nhận ra? Làm thế nào để XD nó cho hay cho sống động bài viết của mình?

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Sự việc và nhân vật trong văn tự sự - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
A - Mục tiêu.
	1. Kiến thức: Cho HS nắm:
-Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự .
- ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc trong văn bản tự sự	
 2. Kĩ năng.
- Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong văn tự sự
 - Xác định sự việc, nhân vật trong văn tự sự.
	3. Thái độ.
-HS có thái độ học tập đúng đắn.
B- Chuẩn bị.
	*GV: SGK/ SGV/ giáo án/ bảng phụ/ một số đoạn văn mẫu.
	*HS: Đọc SGK/ trả lời câu hỏi.
C -Phương pháp.
-Phương pháp nghiên cứu.
-Phương pháp hệ thống.
-Phương pháp qui nạp, diễn dịch.
- Kĩ thuật động não.
D -Tiến trình bài dạy.
	I - ổn định ( 1’)
	II -KTBC.(5 phút) 
 ? Nêu ý nghĩa & đặc điểm của phương thức tự sự?
-Tự sự là phương thức trinh bày 1 chuỗi các sviệc, sviệc này dẫn đến sviệc kia 7 cuối cùng dẫn đến 1 kthúc, thể hiện 1 ý nghĩa.
-Tự sự giúp người kể gthích sviệc, tìm hiểu con người, nêu vđề & bày tỏ tháI độ khen chê.
	III - Bài mới. 
 Hoạt động 1( 1’) ( PP: thuyết trình ) Giới thiệu bài.
ậ bài trước chúng ta đã thấy rõ trong tphẩm tsự bao giờ cũng phải có việc, có người,đó là sviệc & nvật-2 đặc điểm cốt lõi của tphẩm tsự .Nhưng vtrò, tính chất, đặc điểm của nvật & đặc điểm của Văn tsự ntn? Làm thế nào để nhận ra? Làm thế nào để XD nó cho hay cho sống động bài viết của mình?
 Hoạt động 2: ( 20’) ( PP: vấn đáp ; nêu và giải qjuyết vấn đề)
 ( KT: động não )
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
Đọc NL/ SGK?
? Xem xét 7 sviệc trong truyền thuyết: “STTT” chỉ rõ:
+Sviệc khởi đầu
+Sviệc phát triển.
+Sviệc cao trào.
+Sviệc kthúc.
? Mối qhệ nhân quả giữa chúng? 
-Sviệc khởi đầu:(1) Vua Hùng kén rể.
-Sviệc phát triển: (2),(3),(4).
+2 Thần đến cầu hôn.
+Vua Hùng ra ĐK kén rể.
+STinh đến trước được vợ.
-Sviệc cao trào: (5),(6).
+TTinh thua cuộc, ghen tuông, dâng nước đánh ST.
+2 Thần đánh nhau hàng tháng trời, cuối cùng TT thua cuộc, rút quân về.
-Sviệc kthúc: (7): Hằng năm TT lại dâng nước đánh ST nhưng đều thua.
* Mqhệ nhân- quả giữa các sviệc trên:
-Cái trước là nguyên nhân của cái sau.
-Cái sau là kquả của cái trước & lại là nguyên nhân của cáI tiếp theo, cứ như thế đến hết truyện.
? Như vậy sviệc trong Văn Tsự phảI được kể như thế nào?
-Cụ thể.
? Chỉ ra 6 yếu tố đó trong truyện: “STTT”?
+Ai làm? (Nvật)
+Xảy ra ở đâu? ( Ko gian, địa điểm)
+Xảy ra lúc nào? (Tgian)
+Vì sao lại xảy ra? (Nguyên nhân).
+Xảy ra ntn? (Diễn biến, qtrình)
+Kquả ra sao?
Trong “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”
-Nvật: Hùng Vương/ ST/ TT.
+Xảy ra ở PChâu.
+Tgian: Thời Hùng Vương.
+Nguyên nhân:Sự ghen tuông dai dẳng của TT.
+Dbiến: Những trận đánh dai dẳng của 2 Thần.
+Kquả: TT thua trận nhưng ko cam chịu, hàng năm vẫn dang nước lên đánh ST.
? Có thể xoá bỏ tgian & địa điểm trong truyện đc ko?
-Ko, vì nếu vậy cốt truyện sẽ thiếu sức thuyết phục, ko con mang ý nghĩa truyền thuyết.
? Việc gthiệu ST có tài có cần thiết ko?
-Rất cần thiết, vì như thế mới có thể chống chọi nổi với TT.
? Nếu bỏ Sviệc Vua Hùng ra ĐK kén rể có đc ko?
-Ko đc, vì ko có lý do để 2 Thần thi tài.
? Việc TT nổi dậy có hợp lý ko? Vì sao? 
-Có hợp lý vì:
+Thần rất kiêu ngạo cho rằng mình kém ST, nay vì chem. Chân mà mất vợ, hèn chi chẳng tức.
+Tính ghen tuông ghê gớm của Thần.
?Sviệc nào thể hiện mối thiện cảm của người kể với ST & Vua Hùng?
--ĐK kén rể có lợi cho ST & bất lợi cho TT. Đó là dụng ý của Vua Hùng.
? Sviệc ST thắng TT nhiều lần có ý nghĩa gì?
-Con người khắc phục thiên tai, làm chủ thiên nhiên.
? Có thể để TT thắng ST ko? Vì sao?
-Ko, vì như thế con người sẽ thất gại trước TN, con người sẽ bị huỷ diệt.
? Có thể xoá bỏ việc hàng năm TT lại dâng nước đánh ST đc ko? Vì sao?
-Ko thể bỏ câu đó, vì đó là htượng xảy ra hàng năm ở nước ta, đó là qui luật TN ở xứ này.
GV chốt: Như vậy: Sviệc trong Văn Tsự đc sxếp theo 1 trật tự, diễn biến,thể hiện tư tưởng mà người kể muốn bđạt.
Đọc ghi nhớ 1 ( SGK)
GV yêu cầu HS đọc SGK.
? Nvật trong tphẩm tsự là ai?
? Kể tên các nvật trong truyện: “STTT” & cho biết: Ai là nhân vật chính, nvật trung tâm?
-ST.
? Ai là kẻ đc nói tới nhiều nhất?
-TT.
? Ai là nvật phụ? Nvật phụ có cần thiết ko? Có thể bỏ đc ko?
-Mị Nương, Hùng Vương.
-Tuy là nvật phụ nhưng ko thể bỏ vì nếu bỏ thì câu chuyện có nguy cơ bị chệch hướng hoặc bị đổ vỡ.
? Nvật chính & nvật phụ có vtrò ntn trong Văn tsự?? Nvật trong Văn tsự đc kể ntn? Tìm VD trong truyện: “STTT”?
-Trong truyện: “STTT”:
+Đc kể các việc làm, hđộng, ý nghĩ, lời nói.
-Đc mtả chân dung, trang phục, trang bị, dáng điệu
Đọc ghi nhớ ý 2/sgk?
Tiết 12
NG:...../..../2011 
Hoạt động 3 (15’) ( PP: nêu và gải quyết vấn đề ; KT: động não)
? Đọc & nêu yo cầu BT 1/SGK?
-Vua Hùng: Kén rể, mời các lạc hầu tới bàn bạc, gả Mị Nương cho ST.
-Mị Nương: Theo chồng về núi.
-TT: Đến cầu hôn, đem sính lễ đến muộn, đem quân đuổi theo định cướp Mị Nương, hô mây, gọi gió, làm thành giông bão, dâng nước sông cuồn cuộn đánh ST. Sức kiệt, rút quân về, hàng năm vẫn làm mưa, gió bão, dâng nước đánh ST, cuối cùng chẳng làm gì nổi ST, rút quân về.
-ST: Đến cầu hôn, đem sính lễ đến trước, đc rước Mị Nương về núi, dùng phép lạ đánh TT mấy tháng trời, hàng năm vẫn thế: bốc đồi, dung thành luỹ, ngăn nước, càng đánh, càng vững vàng.
? Nxét vtrò của các nvật?
-Vua Hùng: Nvật phụ nhưng ko thể thiếu vì ông là người qđịnh cuộc hôn nhân.
-Mị Nương: Nvật phụ (Nhưng ko thể thiếu) vì nếu ko có nàng thì 2 Thần ko xung đột ghê gớm như vậy.
-TT: đc nói tới nhiều, ngang với ST H/ảnh thần thoại hoá Sức mạnh của lũ bão ở Bắc Bộ.
-ST: Người Ah chống lũ lụt của người Việt Cổ.
? Tóm tắt truyện: “STTT” theo sviệc, gắn với n/vật chính?
-Vua Hùng kén rể.
-2 Thần đến cầu hôn.
-Vua Hùng ra ĐK, cố ý thiên lệch cho ST.
-ST đến trước, đc vợ, TT đến sau mất Mị Nương, đuổi theo định cướp nàng.
-Trận đánh dữ dội giữa 2 Thần.
 ST thắng, TT thua đành rút quân.
-Hàng năm 2 Thần vẫn kịch chiến mấy tháng trời nhưng lần nào TT cũng đều thất bại, rút lui.
? Vì sao Tphẩm lại đc gọi là: “STTT”?
-Tên 2 Thần, 2 nvật chính của truyện.
? Có thể đổi tên khác như: Vua Hùng kén rể/ Truyện Vua Hùng-Mị Nương/ ST & TT/ Bài ca chiến công của ST/ Bài ca thắng lũ bãoko? Vì sao?
-Ko nên đổi như thế vì:
+Tên thứ nhất: chưa rõ nội dung chính của truyện.
+..2 :lại thừa (2 nvật Mị Nương & Hùng Vương chỉ đóng vai phụ)
+Nhưng cũng có thể đặt 1 vài nhan đề kiểu hiện đại như: “ Chuyện tình bên dòng sông”/ “Hờn ghen”/ “ Bài ca chiến thắng bão lũ” 
?Đọc & nêu yo cầu Bt 2?
*Gợi ý:
-E định kể việc gì? (Một lần ko vâng lời mẹ)
-Diễn biến: Chuyện xảy ra bao giờ? ( Chiều chủ nhật)
-ở đâu? ( ở nhà trường : Một lần đI tắm sông ko vâng lời mẹ, bị chuột rút, bị cảm, nghỉ học, hối hận..)
-Nvật chính là ai? ( Tự E đặt tên)
A-Lý thuyết.
I- Đặc điểm & nhân vật trong văn tự sự.
1. Sự việc trong văn tự sự.
 1.1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu: ( SGK-Tr37)
- Sự việc được kể theo trình tự.
- 6 yếu tố cụ thể cần thiết của sviệc trong trong Văn tsự:
 - Nvật)
 - Ko gian, địa điểm)
 -Tgian)
 -Nguyên nhân).
 -Diễn biến, qtrình)
- Kquả ra sao?
 Có 6 yếu tố trên thì truyện mới cụ thể.
1.2. Ghi nhớ: ( SGK-Tr38)
2. Nhân vật trong tphẩm tsự.
2.1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu: ( SGK-Tr38)
- Là kẻ vừa thực hiện các sviệc, vừa là kẻ đc nói tới, đc biểu dương hay lên án
-Nvật chính: đóng vtrò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của VB.
-Nvật phụ:chỉ giúp nvật chính hđộng.
-Nvật đc gọi tên, đặt tên, đc gthiệu tính tình, tài năng.
2.2. Ghi nhớ : ( SGK-Tr38)
B - Luyện tập.
1. BT 1: Những việc mà các nvật trong truyện: “STTT” đã làm.
2. BT 2/ SGK T39: Nhan đề truyện: “Một lần ko vâng lời”
 Hoạt động 4 (5 phút) ( PP : nêu và giải quyết vấn đề ; KT : động não)
 IV - Củng cố:
? Sviệc trong Văn Tsự đc trình bày ntn?
? Nvật trong Văn Tsự là ai?
 V - HDHBC & CBBM.
-Về nhà: Học thuộc phần ghi nhớ.
-Làm h/chỉnh các BT.
-Đọc & trả lời câu hỏi bài: “Chủ đề & dàn bài của bài Vă Tự sự”
E -Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6(16).doc