Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012

Hoạt động 1: Đọc- hiểu văn bản

GV hướng dẫn cách đọc: chậm rãi, gợi không khí cổ tích.

HS đọc truyện

GV hướng dẫn :Giải thích từ khó theo sgk

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản

GV: Vì sao Long Quân quyết định cho Lê Lợi mượn gươm thần?

HS:Nhằm làm tăng sức mạnh chiến đấu cho nghĩa quân, giúp họ chiến thắng kẻ thù mạnh.

GV: Lê Lợi đã nhận được gươm thần như thế nào?

 

doc 12 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 894Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4- Tiết 13
Tuần 4 SỰ TÍCH HỒ GƯƠM.
 (HDĐT)
1. Mục tiêu :
1.1. KiÕn thøc: Nh©n vËt, sù kiƯn trong truyỊn thuyÕt Sù tÝch Hå G­¬m. TruyỊn thuyÕt ®Þa danh. Cèt lâi lÞch sư trong mét t¸c phÈm thuéc chuçi truyỊn thuyÕt vỊ ng­êi anh hïng Lª Lỵi vµ cuéc khëi nghÜa Lam S¬n.
2. KÜ n¨ng: §äc- hiĨu v¨n b¶n truyỊn thuyÕt. Ph©n tÝch ®Ĩ thÊy ý nghÜa s©u s¾c cđa mét sè chi tiÕt t­ëng t­ỵng trong truyƯn. KĨ l¹i ®­ỵc truyƯn. 
3. Th¸i ®é: GD lßng tù hµo, kÝnh yªu víi truyỊn thèng d©n téc.
2.Trọng tâm: Nội dung và ý nghĩa của truyện
3.Chuẩn bị:
	3.1.GV: Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến văn bản.
	3.2.HS: Đọc bài và trả lời câu hỏi.
4.Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
6A2:TS: / Vắng:
6A3:TS: / Vắng:
4.2. Kiểm tra miệng:
1/Kể lại chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh?(4đ) 
2/Nêu ý nghĩa tryện?(4đ)
3/Truyện Sự tích Hồ Gươm nêu địa danh ở đâu?(2đ)
1/HS kể đầy đủ chi tiết.
2/ Ý nghĩa của câu chuyện khơng chỉ dừng lại ở việc giải thích các hiện tượng tự nhiên và phản ánh ước mơ chinh phục các hiện tượng tự nhiên một cách chung chung, mà cịn hướng tới việc ca ngợi cơng lao dựng nước của cha ơng ta vào một thời đại lịch sử trên địa bàn cư trú của người Việt cổ.
3/ Hà Nội
4.4 Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Hoạt động 1: Đọc- hiểu văn bản
GV hướng dẫn cách đọc: chậm rãi, gợi không khí cổ tích.
HS đọc truyện
GV hướng dẫn :Giải thích từ khó theo sgk
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
GV: Vì sao Long Quân quyết định cho Lê Lợi mượn gươm thần?
HS:Nhằm làm tăng sức mạnh chiến đấu cho nghĩa quân, giúp họ chiến thắng kẻ thù mạnh.
GV: Lê Lợi đã nhận được gươm thần như thế nào? 
HS:Trong một buổi bị giặc đuổi, chạy vào rừng. Lê Lợi nhìn thấy chuôi gươm trên cành cây. Lưỡi gươm do Lê Thận tìm thấy trong lúc đi đánh cá sau đó dâng cho Lê Lợi.
GV:Các chi tiết ấy được kể như thế nào?
HS:
- Lê Thận ba lần kéo lưới đều được lưỡi gươm rỉ.
- Lê Lợi bắt được chuôi gươm trên ngọn cây.
GV: Cách Long Quân cho mượn gươm có ý nghĩa gì?
HS:Sự nghiệp của Lê Lợi và nghĩa quân là chính nghĩa, nên được cả thần linh ủng hộ, giúp đỡ. Nhưng đó là gươm thần nên không thể cho một cách đơn giản, mà phải vòng vèo, quanh co.
GV:Lê Thận đã nói gì khi trao guơm cho Lê Lợi? 
HS:“Đây là ý .để báo đền tổ quốc.”
GV: Câu nói của Lê Thận khi dâng gươm lên Lê Lợi có ý nghĩa gì?
HS:Khẳng định tính chất chính nghĩa của nghĩa quân, vai trò Minh chủ của Lê Lợi. Khẳng định quyết tâm tự nguyện chiến đấu, hi sinh vì sự nghiệp cứu nước, cứu dân của Minh chủ Lê Lợi, của Lê Thận và muôn dân Đại Việt.
GV:Trong tay Lê Lợi, gươm thần đã phát huy tác dụng như thế nào?
HS:Làm tăng sức mạnh cho nghĩa quân, Lòng yêu nước, căm thù giặc, đòan kết quân dân lại được trang bị vũ khí thần diệu là nguyên nhân dẫn đến thắng lợi hòan tòan. Đó là thắng lợi của chính nghĩa, của lòng dân, ý trời hòa hợp. Là hình tựng nhiệm màu của vũ khí lợi hại trong tay nghĩa quân
GV: Kết quả của cuộc khởi nghĩa ra sao?
HS:Thắng lợi.
GV:Vì sao Long Quân đòi gươm báu?
HS:Vì chiến tranh đã kết thúc, đất nước hòa bình .
GV:Vì sao Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa mà lại trả gươm ở Thăng Long?
HS:Thanh hóa là nơi mở đầu cuộc chiến. Thăng Long là nơi kết thúc. Nếu trao và nhận ở một chổ thì bất hợp lí. Vả lại, Thăng Long là kinh đô, là trung tâm đất nước, là nơi chốn yên bình. Và cũng để giải thích cho tên gọi hồ Hòan Kiếm.
GV:Ai thay mặt cho Long Quân nhận gươm thần?điều đó có ý nghĩa gì?
HS:Thần Long Quy nhận gươm thần từ tay Lê lợi. Thần Long Quy là biểu tượng cho sức mạnh và sự sáng suốt, trầm tĩnh của nhân dân tong lịch sử giữ nước và dựng nước.
I. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Giải nghĩa từ:
3. Từ khó:
II .Tìm hiểu văn bản:
1. Hòan cảnh diễn ra câu chuyện: 
- Giặc Minh đô hộ nước Nam.
- Quân Tây Sơn nổi dậy-> Thế lực còn non yếu-> nhiều lần thất bại-> Long quân cho mượn gươm thần-> Kỳ ảo.
2. Lê Lợi mượn gươm:
- Lê Lợi: Chủ tướng- nhận chuôi gươm.
Lê Thận: người đánh cá – nhận lưỡi gươm.
=> Cuộc kháng chíên mang tính tòan dân, đòan kết trên dưới một lòng giết giặc.
* Kết quả: Trăm trận trăm thắng, nhân dân có cái ăn, không còn khổ cực nữa,và đã đánh đuổi được giặc ngoại xâm.
3. Lê Lợi trả gươm:
- Một năm sau thắng lợi, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm thần ở hồ Tả Vọng- hồ Hòan Kiếm.
-> Đánh dấu sự thắng lợi hòan tòan, ước vọng hòa bình, chăm lo sản xuất của nhân dân.
* Ghi nhớ
4.4. Câu hỏi,bài tập củng cố:
- GV hướng dẫn hs làm bài tập 2,3 phần luyện tập.
- Hs nhắc lại khái niệm truyền thuyết và kể lại truyện Sự tích Hồ Gươm.
4. 5. Hướng dẫn HS tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Tập kể truyện “Sự tích Hồ Gươm”
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 +Soạn bài “Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự”: Đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi.
5.Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Sử dụng đồ dùng,thiết bị dạy học:
Tiết 14 -Tuần 4 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ.
1. Mục tiêu :
1.1. KiÕn thøc: 
- HiĨu vỊ sù thèng nhÊt chđ ®Ị trong mét v¨n b¶n tù sù. Nh÷ng biĨu hiƯncđa mèi qu©n hƯ gi÷a chđ ®Ị, sù viƯc trong v¨n tù sù. Bè cơc cđa bµi v¨n tù sù. - TËp viÕt më bµi cho bµi v¨n tù sù.
2. KÜ n¨ng: T×m chđ ®Ị, lËp dµn bµi vµ viÕt ®­ỵc phÇn më bµi cho bµi v¨n tù sù.
3. Th¸i ®é: GD ý thøc chuÈn bÞ tr­íc khi viÕt bµi.
2.Trọng tâm: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
3.Chuẩn bị:
	3.1.GV: Sưu tầm một số đoạn văn
	3.2.HS: Đọc bài và trả lời câu hỏi.
4.Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
6A2:TS: / Vắng:
6A3:TS: / Vắng:
4.2. Kiểm tra miệng:
4.4 Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự: 
HS đọc văn bản về thầy thuốc Tuệ Tĩnh.
GV:Đọan văn kể về ai?
HS:Nhân vật chính là thầy Tuệ Tĩnh.
GV:Ý chính của bài văn được thể hiện ở những lời nào? Vì sao em biết? Những lời ấy nằm ở đọan nào của bài văn?
HS: ý chính của bài nằm ở hai câu đầu.
HS: Ta biết được đó chính là vì nó nói lên ý chính, vấn đề chính, chủ yếu của đọan văn. Các câu đoân sau là sự tiếp tục triển khai ý chủ đề.
 GV:Ta gọi những ý chính đó bằng tên gọi gì?
HS: Chủ đề.
 GV: Có thể đặt tên khác cho truyện được hay không?
HS: Được:
. Tuệ Tĩnh và hai người bệnh
. Tấm lòng của thầy Tuệ Tĩnh.
. Y đức Tuệ Tĩnh.
GV:Vậy chủ đề của bài văn tự sự là gì?
HS: Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
GV:Chủ đề thường nằm ở vị trí nào trong văn bản?
 HS:Nằm ở đầu ; phần cuối; phần giữa.
 GV: Bài văn trên gồm có mấy phần? Mỗi phần mang tên gọi là gì? Nhiệm vụ của mỗi phần? Có thể thiếu một phần nào được không? Vì sao?
HS:Ba phần:
- Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
-Thân bài: Phát triển, diễn biến của sự việc, câu chuyện.
-Kết bài: Kết thúc câu chuyện.
- Không thể thiếu phần nào trong ba phần kể trên vì nếu thiếu người đọc không thể theo dõi đuợc tòan bộ câu chuyện gây sự khó hiểu.
GV: Vậy có thể khái quát như thế nào về dàn bài văn tự sự?
HS:Có thể gọi dàn bài hoặc bố cục hoặc dàn ý đều được.
Hs đọc ghi nhớ sgk trang 45
Hoạt động 2: Luyện tập
GV hướng dẫn HS làm bài tập phần luyện tập sgk trang 45, 46.
I.Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự:
* Văn bản: Tấm lòng của thầy Tuệ Tĩnh.
1. Chủ đề: Y đức của người thầy thuốc
- Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
2. Dàn bài: 
a. Mở bài:Giới thiệu về Tuệ Tĩnh- nhà danh y lỗi lạc thời Trần.
b. Thân bài: Diễn biến
- Một nhà quý tộc nhờ chữa bệnh -> ông chuẩn bị đi.
- con người nông dân bị gãy chân nhờ ông chữa-> Chữa cho con người nông dân trước.
c. Kết bài: Oâng lại tiếp tục đi chữa bệnh không kịp nghỉ ngơi.
Ghi nhớ: sgk trang 45
II. Luyện tập:
4.4. Câu hỏi,bài tập củng cố:
Trước khi viết bài phải xây dựng dàn bài gồm đầy đủ ba phần với những ý lớn rồi dựa vào dó mà triển khai làm bài chi tiết thì bài viết mới rõ ràng, sạch đẹp.
4. 5. Hướng dẫn HS tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này:+Học ghi nhớ,làm bài tập
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:+Chuẩn bị bài: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.Đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi.
5.Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Sử dụng đồ dùng,thiết bị dạy học:
Tiết 15,16-Tuần 4 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
1. Mục tiêu :
1.1. KiÕn thøc: 
- HS biÕt cÊu trĩc, yªu cÇu cđa ®Ị v¨n tù sù( qua nh÷ng tõ ng÷ ®­ỵc diƠn ®¹t trong ®Ị ). 
- HiĨu tÇm quan träng cđa viƯc t×m hiĨu ®Ị, t×m ý, lËp dµn ý khi lµm bµi v¨n tù sù. -- Nh÷ng c¨n cø ®Ĩ lËp dµn ý.
2. KÜ n¨ng:
 - BiÕt t×m hiĨu ®Ị bµi v¨n tù sù: ®äc kÜ ®Ị, nhËn ra nh÷ng yuª cÇu cđa ®Ị vµ c¸ch lµm bµi v¨n tù sù. B­íc ®Çu biÕt dïng lêi v¨n cđa m×nh ®Ĩ viÕt bµi v¨n tù sù.
3. Th¸i ®é: GD ý thøc chuÈn bÞ tr­íc khi lµm bµi.
2.Trọng tâm: T×m hiĨu ®Ị, t×m ý, lËp dµn ý khi lµm bµi v¨n tù sù
3.Chuẩn bị:
	3.1.GV: Sưu tầm một số đoạn văn
	3.2.HS: Đọc bài và trả lời câu hỏi.
4.Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
6A2:TS: / Vắng:
6A3:TS: / Vắng:
4.2. Kiểm tra miệng:
4.4 Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Hoạt động 1: Đề,tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự:
Hs đọc 6 đề trong sgk t. 47 và trả lời câu hỏi:
GV:Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì?
HS:Kể chuyện. Câu chuyện em thích
Bằng lời văn của em.
GV: Các đề (3), (4), (5), (6) không có từ kể, có phải là đề tự sự hay không?
HS:Vẫn là đề văn tự sự
GV: Các đề yêu cầu làm nổi bật điều gì?
HS: Các từ trọng tâm của từng đề: 
. Câu chuyện em thích.
. Chuyện người bạn tốt.
. Kỉ niệm ấu thơ
. Sinh nhật em.
. Quê đổi mới.
. Em đã lớn.
HS:Câu chuyện từng làm em thích thú.
- Những lời nói, việc làm chứng tỏ người bạn ấy là rất tốt.
- Một câu chuyện kỉ niệm khiến em không thể nào quên.
- Những sự việc và tâm trạng của em trong ngày sinh nhật.
- Sự đổi mới cụ thể của quê em.
- Những biểu hiện về sự lớn lên của em: Thể chất, tinh thần
GV:Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể vịêc, đề nào nghiêng về kể người, đề nào nghiêng về tường thuật?
HS: Các đề nghiêng về kể việc: 3,4,5.
- Các đề nghiêng về kể người: 2,6.
- Các đề nghiêng về tường thuật: 3,4,5.
GV:Đề đã nêu ra những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện?
HS:Yêu cầu kể lại một chuyện mà em thích.
HS: Kể lại bằng chính lời văn của mình. Nghĩa là không sao chép của người khác.
HS đọc yêu cầu ở phần 2 sgk t. 48.
GV: Em hiểu yêu cầu ấy như thế nào?
HS:Kể lại bằng chính lời văn của mình. Nghĩa là không sao chép của người khác.
GV: Lập ý như thế nào?(HS chọn và trình bày một chuyện mình thích)
- Chọn chuyện nào?
- Thích nhân vật nào?
- Sự việc nào? Thể hiện chủ đề gì?
GV:Lập dàn ý?
- Mở đầu?
- Diễn tiến câu chuyện?
- Kết thúc?
GV:Sau khi lập dàn ý xong làm gì?
HS:Viết bài hòan chỉnh.
GV:Viết bằng lời văn của em là thế nào?
HS: Là suy nghĩ kĩ rồi viết ra bằng chính lời văn của mình, không sao chép của người khác. Nếu cần viện dẫn phải để trong dấu ngoặc kép
GV:Em rút ra cách làm bài văn tự sự?
GV yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ sgk tr 48 và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2:Luyện tập
I.Đề,tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự:
1. Đề văn tự sự:
Yªu cÇu cđa ®Ị (1): 
+ KĨ
+ C©u chuyƯn em thÝch
+ B»ng lêi v¨n cđa em
- §Ị (3),(4),(5),(6) kh«ng cã tõ “ KĨ” nh­ng ®Ịu lµ ®Ị tù sù v× c¸ch diƠn ®¹t cđa ®Ị gièng nh­ mét nhan ®Ị cđa bµi v¨n.
- §Ị kĨ ng­êi (2),(6) ; ®Ị kĨ viƯc (1),(3),(5) ; t­êng thuËt (4)
Khi tìm hiểu đề văn tự sự cần phải lưu ý: 
Lời văn, câu chữ của đề.
Cách diễn đạt của đề .
Trọng tâm của đề.
2. Cách làm bài văn tự sự:
a) T×m hiĨu ®Ị:
§Ị bµi ®­a ra yªu cÇu:
+ KĨ chuyƯn
+ Th¸nh Giãng
+ KĨ b»ng lêi v¨n cđa em
b) LËp dµn ý: lµ x¸c ®Þnh néi dung sÏ viÕt theo yªu cÇu cđa ®Ị.
- Nh©n vËt : Giãng, vỵ chång «ng bµ l·o, Vua Hïng, sø gi¶, bµ con, giỈc ¢n.
- Sù viƯc :
+ ®øa trỴ lªn 3 vÉn kh«ng biÕt nãi biÕt c­êi
+ GiỈc ¢n x©m l­ỵc, xø gi¶ ®i t×m ng­êi tµi giái ®Ĩ ®¸nh giỈc.
+ viƯc Giãng lín nhanh trë thµnh tr¸ng sÜ.
- Ý nghÜa ( chđ ®Ị ) : ca gỵi ng­êi anh hïng lµng Giãng, ca gỵi søc m¹nh cđa nh©n d©n trong viƯc chèng giỈc ngo¹i x©m.
c) LËp dµn ý: lµ s¾p xÕp sù viƯc g× nªn kĨ tr­íc, viƯc g× kĨ sau ®Ĩ ng­êi ®äc theo dâi ®­ỵc c©u chuyƯn vµ hiĨu ®­ỵc ý ®Þnh cđa ng­êi viÕt.
+ Më bµi: Giíi thiƯu nh©n vËt
§êi Vua Hïng thø 6, ë lµng Giãng cã hai vỵ chång «ng l·o sinh ®­ỵc mét con trai, ®· lªn ba mµ vÉn kh«ng biÕt ®i, biÕt nãi, biÕt c­êi.
+ Th©n bµi : Tr×nh bµy diƠn biÕn sù viƯc
-Th¸nh Giãng b¶o vua lµm ngùa s¾t, roi s¾t.
- Giãng ¨n kháe, lín nhanh
- Khi ngùa s¨t, roi s¾t ®­ỵc ®em ®Õn, Giãng v­¬n vai lín bỉng thµnh tr¸ng sÜ, c­ìi ngùa cÇm roi ra trËn.
- Th¸nh Giãng x«ng trËn ®¸nh giỈc.
- Roi g·y th× lÊy tre lµm vị khÝ
- Th¾ng giỈc, Giãng cëi gi¾p s¾t, c­ìi ngùa bay vỊ trêi.
+ KÕt bµi: Vua nhí c«ng ¬n, phong lµ Phï §ỉng Thiªn V­¬ng vµ lËp ®Ịn thê ngay ë quª nhµ.
 d) TËp viÕt lêi kĨ:
Cã nhiỊu c¸ch diƠn ®¹t kh¸c nhau vỊ mét néi dung, v× vËy, chĩ ý c¸ch diƠn ®¹t ®Ĩ phï hỵp víi chđ ®Ị c©u chuyƯn mµ ng­êi viÕt ®· lùa chän.
Ghi nhớ: Sgk trang 48
II.Luyện tập:
LËp dµn ý cho ®Ị bµi sau:
KĨ l¹i truyỊn thuyÕt : “ B¸nh ch­ng, B¸nh giÇy” b»ng lêi v¨n cđa em.
+ Më bµi : Lang Liªu lµ con thø cđa vua Hïng.
- §Ỉc ®iĨm nh©n vËt : ch¨m chØ lµm lơng.
- Sù viƯc : Vua muèn truyỊn ng«i nh­ng ch­a biÕt lùa chän ai.
+ Th©n bµi :
- C¸c lang t×m s¬n hµo, h¶i vÞ
- Lang Liªu n»m m¬ thÊy thÇn m¸ch b¶o : lÊy g¹o vµ ®ç xanh, l¸ dong lµm b¸nh.
- Lang Liªu d©ng 2 thø b¸nh, vua võa ý.
+ KÕt bµi : + Lang Liªu ®­ỵc chän lµm ng­êi nèi ng«i.
 + Tõ ®ã cã tơc lµm b¸nh ch­ng, b¸nh giÇy vµo ngµy TÕt.
4.4. Câu hỏi,bài tập củng cố:
HS lập dàn ý một trong các đề trên.
4. 5. Hướng dẫn HS tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này:Học ghi nhớ,làm bài tập.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 1
5.Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Sử dụng đồ dùng,thiết bị dạy học:
KIỂM TRA CỦA BGH VÀ TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc