Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thế Bảo - Hay

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thế Bảo - Hay

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của truyện Bánh chưng bánh giầy

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

 1. Kiến thức:

- Nhân vật , sự việc, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.

- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kig Hùng Vương.

- Cách giải thích của nguopwì Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hóa của người Việt.

2.Kĩ năng: - Đọc -hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.

 - Nhận ra những sự việc chính trong truyện.

 3.Thái độ: Xây dựng lòng tự hào về trí tuệ và vốn văn hóa của dân tộc.

C. PHƯƠNG PHÁP

 - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm. .

D. CHUẨN BỊ:

 1.Giáo viên: Tích hợp : Tiếng Việt bài “Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt” ,với Tập làm văn bài : “Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt”.

 - Tranh : Cảnh gia đình Lang Liêu làm bánh.

 - Cảnh vua chọn bánh của Lang Liêu để tế Trời , Đất, Tiên Vương.

 2. Học sinh: Đọc kỹ văn bản và sọan bài theo câu hỏi gợi ý .

E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số.

 2.Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu truyền thuyết là gì?.

 - Ý nghĩa của truyện “ Con Rồng, cháu Tiên “ ?

 

doc 93 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thế Bảo - Hay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1
 Ngày soạn: 15/08/2011
 Ngày dạy:16/08/2011
TiÕt 1 V¨n b¶n: Con rång ch¸u tiªn
 (Truyền thuyết)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết .
 - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết "Con Rồng cháu Tiên".
 - Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 
 1. Kiến thức: 
- Khái niệm thể loại truyền thuyết.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước
 2. Kĩ năng
 a .Kĩ năng chuyên môn: 
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính của truyện.
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.
 3.Thái độ: tự hào về nguồn gốcvà truyền thống đoàn kết dân tộc, liên hệ với lời dặn của Bác về tinh thần đoàn kết.
 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự hào về nguồn gốc con Rồng cháu Tiên.( Liên hệ)
C. PHƯƠNG PHÁP
 - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm... .
D. CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên: Tích hợp với Tiếng Việt “ Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt” với Tập làm văn “ Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt”
Tranh : -Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau.
-Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con.
 2. Học sinh: Đọc kĩ văn bản và sọan bài theo câu hỏi gợi ý .
E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số.
 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
 3.Bài mới: 
* Giới thiệu bài : Truyền thuyết là một thể lọai văn học dân gian được nhân dân ta từ bao đời ưa thích. Một trong những truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các Vua Hùng đó là truyện “ Con Rồng, cháu Tiên “ . Vậy nội dung ý nghĩa của truyện là gì ? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều ấy .
Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động I: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung 
- HS :đọc định nghĩa truyền thuyết phần dấu sao trang 7 . 
- GV :giới thiệu khái quát về định nghĩa, về các truyền thuyết gắn liền với lịch sử đất nước ta . 
+ Văn bản thuộc thể loại nào?
- HS trả lời, GV nhận xét.
Hoạt động II: GV hướng dẫn HS Đọc – Tìm hiểu văn bản
- Giáo viên đọc đọan 1, Học sinh đọc đọan 2, 3 . 
GV : hướng dẫn HS tìm hiểu phần chú thích giải nghĩa các từ khó .
- Văn bản “ Con Rồng, cháu Tiên “ là một truyền thuyết dân gian được liên kết bởi ba đọan : 
+ Đọan 1 : Từ đầu  “ Long Trang “ 
+ Đọan 2 : Tiếp  “ lên đường “ .. 
+ Đọan 3 : Còn lại 
+ Truyện gồm những nhân vật nào?Nhân vật chính là ai ?Lạc Long Quân và Âu Cơ xuất thân từ đâu ?Hình dáng của họ như thế nào ?
(HS :thảo luận trả lời 
GV :chốt ý :Vẻ đẹp của LLQ và ÂC là vẻ đẹp:
-> Vẻ đẹp cao quý của bậc anh hùng . 
-> Vẻ đẹp cao quý của người phụ nữ . 
 Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ có nghĩa là những vẻ đẹp cao quý của thần tiên được hòa hợp) 
+ Theo em mối tình duyên này, người xưa muốn ta nghĩ gì về nòi giống dân tộc ? (GV :chốt ý)
+ Chuyện Âu Cơ sinh con có gì lạ ? Theo em, chi tiết mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng nở thành trăm người con khỏe đẹp có ý nghĩa gì ? 
(GV: Giải thích mọi người chúng ta đều là anh em ruột thịt cùng một cha mẹ sinh ra ) 
+ Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào ? Vì sao cha mẹ lại chia con thành hai hướng lên rừng, xuống biển ? 
(HS : Rừng là quê mẹ, biển là quê cha -> đặc điểm địa lý nước ta rộng lớn : nhiều rừng và biển )
+ Qua sự việc Cha Lạc Long Quân, mẹ Âu Cơ mang con lên rừng, xuống biển, người xưa muốn thể hiện ý nguyện gì ? 
(GV: ý nguyện phát triển dân tộc : làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai ; ý nguyện đoàn kết , thống nhất dân tộc, mọi người trên đất nước đều có chung nguồn gốc, ý chí và sức mạnh ) 
GV: Truyện còn kể rằng, các con của Lạc Long Quân và Âu Cơ nối nhau làm vua ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang, lấy danh hiệu Hùng Vương . 
.Hoạt động III: Tổng kết
+ Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo ? Hãy tìm những chi tiết kỳ ảo nào trong văn bản ? Các chi tiết kỳ ảo đó có vai trò gì trong truyện ? 
(HS phát hiện trả lời)
-GV: Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ của nhânvật. Thần kỳ hóa nguồn gốc, giống nòi để chúng ta thêm tự hào, tôn vinh tổ tiên . 
Truyền thuyết Con Rồng, Cháu Tiên phản ánh sự thật lịch sử -> Thời đại các Vua Hùng, đền thờ Vua Hùng ở Phú Thọ. 
Em hãy nêu ý nghĩa văn bản ?
.
I.Giới thiểu chung:
1. Định nghĩa truyền thuyết :
( Chú thích phần dấu sao trang 7 ) 
2.Tác phẩm:
 Thể loại: Tự sự.
-" Con Rổng cháu Tiên" thuộc nhóm các tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu.
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1.Đọc- Từ khó:
2.Bố cục: 3 phần
3.Phân tích:
a. Nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ . 
- Lạc Long Quân : là con thần biển, có nhiều phép lạ, sức mạnh vô địch, diệt yêu quái giúp dân . 
- Âu Cơ : là con thần nông, xinh đẹp tuyệt trần, yêu thiên nhiên cây cỏ. 
 => Lòng tôn kính, tự hào về nòi giống con Rồng, cháu Tiên . 
b. Câu chuyện về Lạc Long Quân và Âu Cơ . 
- Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng nở thành trăm người con khỏe đẹp . 
- Họ chia con đi cai quản các phương . 
- Khi có việc gì thì luôn giúp đỡ nhau . 
- Người con trưởng lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương . 
=> Dân tộc ta có truyền thống đoàn kết , thống nhất và bền vững . 
III .Tổng kết
1.Nghệ thuật : 
-Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ, về việc sinh nở của Âu Cơ.
Xây dựng hình tượng mang dáng dấp thần linh.
2. Ý nghĩa văn bản :
Truyện kể về nguồn gốc dân tộc, ngợi ca nguồn gốc cao quý của dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó của dân tộc ta.
* ( ghi nhớ ) 
 F. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
 - GVnhắc lại nội dung kiến thức vừa học.
 - Đọc kĩ để nhớ một số chi tiết , sự việc chính của truyện.
 - Kể lại được truyện.
 - Liên hệ một số câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc người Việt .
 - Tìm những câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh, những câu cac dao, bài hát được khơi nguồn cảm xúc từ tác phẩm " Con Rồng, cháu Tiên " hoặc nói về tinh thần đoàn kết của dân tộc ta.
( Gợi ý : " Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.Thành công ,thành công , đại thành công", bài thơ" Hòn đá to, hòn đá nặng ", " Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước thì thương nhau cùng"."Khôn ngoan đá đáp người ngoài.Gà cùng một mẹ chớ hoài dá nhau", bài hát : nổi trống lên các bạn ơi ( Phạm Tuyên ), Dòng máu Lạc Hồng (Lê Quang ).
 Sọan : + Bánh chưng, bánh giầy ( sọan kỹ câu hỏi hướng dẫn ) .
Ngày soạn: 15/08/2011
 Ngày dạy:18/08/2011
Tiết 2: (Hướng dẫn đọc thêm)
Văn bản: B¸nh ch­ng b¸nh giÇy
 (Truyền thuyết )
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của truyện Bánh chưng bánh giầy
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 
 1. Kiến thức: 
- Nhân vật , sự việc, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.
- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kig Hùng Vương.
- Cách giải thích của nguopwì Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hóa của người Việt.
2.Kĩ năng: - Đọc -hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
 - Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
 3.Thái độ: Xây dựng lòng tự hào về trí tuệ và vốn văn hóa của dân tộc.
C. PHƯƠNG PHÁP
 - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm... .
D. CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên: Tích hợp : Tiếng Việt bài “Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt” ,với Tập làm văn bài : “Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt”.
	- Tranh : Cảnh gia đình Lang Liêu làm bánh.
	- Cảnh vua chọn bánh của Lang Liêu để tế Trời , Đất, Tiên Vương.
 2. Học sinh: Đọc kỹ văn bản và sọan bài theo câu hỏi gợi ý .
E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số.
 2.Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu truyền thuyết là gì?. 
 - Ý nghĩa của truyện “ Con Rồng, cháu Tiên “ ?
3.Bài mới: 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động I: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung 
- HS nhắc lại định nghĩa truyền thuyết . 
Văn bản có thể chia thành mấy phần ?
Hoạt động II: GV hướng dẫn HS Đọc - hiểu văn bản
GV hướng dẫn HS đọc truyện
Gọi HS đọc chú thích .
Văn bản có thể chia thành mấy phần ?
+ Học sinh thảo luận các câu hỏi . Đại diện nhóm trả lời 
+ Học sinh nhận xét bổ sung.
- Các nhóm thảo luận câu 1 ( trang 12 ) . Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào , với ý định ra sao và bằng hình thức gì ? 
-GV: Vua Hùng rất anh minh, sáng suốt, biết chọn người có tài đức để nối ngôi để lo cho dân, cho nước . Người nối ngôi phải nối được chí vua không nhất thiết phải là con trưởng . 
- Các nhóm thảo luận câu 2 và 3 . 
+ Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ ?
+ Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời , Đất, Tiên Vương và Lang liêu được chọn nối ngôi vua ? (Thần ở đây chính là nhân dân. Họ rất quý trọng cái nuôi sống mình, cái mình làm ra) 
Hoạt động III.Tổng kết
Em hãy nêu nghệ thuật của truyện ?
- Các nhóm thảo luận câu 4 . 
+ Hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết : “ Bánh chưng, bánh giầy "?
Học sinh đọc mục ghi nhớ.
I.Tìm hiểu chung 
" Bánh chưng, bánh giầy " thuộc nhóm các tác phẩm truyền thuyết về thời đại Hùng Vương.
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1Đọc: 
2.Chú thích :(SGK)
 3.Bố cục: 3 phần
+ Đoạn 1 : Từ đầu ->. “ chứng giám “ 
+ Đoạn 2 : Tiếp -> “ hình tròn “ 
+ Đoạn 3 : Còn lại
3.Phân tích :
a. Hoàn cảnh, ý định và cách thức của Vua Hùng chọn người nối ngôi . 
- Hoàn cảnh : Giặc đã yên, vua đã già.
- Ýđịnh: Người nối ngôi phải nối được chí vua.
- Cách thức : bằng 1 câu đố để thử tài .
b. Lang Liêu được thần giúp đỡ : 
- là người thiệt thòi nhất . 
- Chăm lo việc đồng áng . 
- Thông minh, tháo vát lấy gạo làm bánh . 
c. Lang Liêu được chọn nối ngôi vua . 
 - Bánh hình tròn -> bánh giầy . 
- Bánh hình vuông -> bánh chưng . 
III.Tổng kết :
1.Nghệ thuật :
-Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể về việc Lang Liêu được thần mách bảo Trong trời đất , không gì quý bằng hạt gạo ".
-Lối kể chuyện dân gian : theo trình tự thời gian.
2. Ý nghĩa văn bản : là câu chuyện suy tôn tài năng , phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước.
* Ghi nhớ (SGK)
 F. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- GV nhắc lại nội dung , kiến thức bài học.
 - Đọc kĩ để nhớ những sự việc chính trong truyện.
 - Tìm các chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ông ta xưa trong truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy ".
 Ngày soạn: 15/08/2011
 Ngày dạy:18/08/2011
Tiết 3:
Tiếng Việt: Tõ vµ cÊu t¹o cña tõ tiÕng vi ...  lại tác phẩm đã học
1
0,5
5
1
0,5đ
5
Truyện Sơn TinhVà Thủy Tinh 
Ý nghĩa của truyện
Ý nghĩa của truyện
Sự viêc liên quan đến nhân vật
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
5
1(II)
2.
20
1
0.5
5
3
3đ
30
Truyện “Thạch Sanh”
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
-Nhận biết về thể loại
1
0,5
5
Khái niệm về thể loại
1(II)
2
20
Nhận xét, đánh giá nhân vật
1
0,5
5
trình bày cảm nhận chi tiết thần
1(II)
3
30
4
6
60
Truyện Em bé thông minh
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Kiểu nhân vật
1
0.5
5
1
0,5
5
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 6
Số điểm: 6
60
Số câu : 2
Số điểm: 1
10
Số câu :1
Sđ; 3
30
Số câu :9
Số điểm:10
100
 ĐÁP ÁN
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
A
C
B
B
Phần tự luận (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(2đ)
Truyện cổ tích: loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:
 0,5 đ
Nhân vật bất hạnh( người mồ côi,con riêng...)
Nhân vật dũng sĩ có tài năng kì lạ
Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch.
Nhân vật là động vật
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường , thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
0,25 đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0.5đ
Câu 2
(2đ)
 - Tài năng của Sơn Tinh: vẫy tay về phía Đông, phía Đông nổi cồn bãi 
 vẫy tay về phía Tây, phía Tây mọc lên từng dãy núi đồi 
 0,5đ
 - Tài năng của Thủy Tinh: gọi gió, gió đến ; hô mưa, mưa về 
0,5đ
 - Ý nghĩa hình tượng của mỗi nhân vật
 +Thủy Tinh: hiện tượng mưa to , bão lụt ghê gớm hàng năm đã được hình tượng hóa 
 + Sơn Tinh: lực lượng cư dân đắp đê chống lũ lụt , là ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa đã được hình tượng hóa. 
0,5đ
0,5đ
Câu 3 (3đ)
 - Hs viết đúng hình thức một đoạn văn như yêu cầu 
 - Chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, ý mạch lạc 
 - Đoạn văn phải nêu được những cảm nhận sau:
 + Tiếng đàn tượng trưng cho tình yêu, công lí, nhân đạo, hòa bình ; khẳng định tài năng, tâm hồn, tình cảm của chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ 
 + Niêu cơm thần kì tượng trưng cho tình thương, lòng nhân ái ước vọng đoàn kết ,tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
H HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
 - Ôn lại những kiến thức đã học.
 - GV nhận xét tiết kiểm tra của HS –thu bài 
 - Về nhà học bài xem lại các kiến thức đã học
 - Chuẩn bị tiết sau KT TV
A. Trắc nghiệm : ( 3 đ) 
 Ôn : Từ, từ mượn, cụm danh từ, chữa lỗi dùng từ, danh từ.
 B. Tự luận : ( 7 đ) 
Câu 1 ( 2 đ) : Danh từ là gì: có mấy loại danh từ ? 
Câu 2 (2đ) : Đặt 1 câu có DT làm CN, Đặt 1 câu có DT làm VN, 
Câu 3 ( 3 đ) : cụm danh từ là gì? cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ gồm có mấy phần ND từng phần?
I. RÚT KINH NGHIỆM :
 ***************************************************
Tiết 43	 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Ngày soạn:23/10/2011
Ngày dạy :27/10/2011 
I – MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
- Kiểm tra được những kiến thức về Tiếng việt đã học ở học kì một
 2. Kỹ năng:
 - Có kĩ năng nhận biết về Từ, Từ láy, Danh từ, Cụm danh từ, ....
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài làm cụ thể.
- Kĩ năng thực hành.
 3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài
II – HÌNH THỨC:
- Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài tại lớp 45 phút.
III. MA TRẬN
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng mức độ thấp
Vận dụng mức độ Cao
TN
TL
TN
TL
TL
TL
Từ tiếng Việt 
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ %
Đơn vị cấu tạo nên từ tiếng Việt
1
0,5
5
1
0,5
5
Nghĩa của từ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ %
hãy chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất nghĩa của từ
1
0,5
 5
1
0,5
5
Từ nhiều nghĩa
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ %
Từ “chân” (trong“chân đồi”) được dùng với nghĩa nào 
1
0,5
 5
1
0,5
5
Từ láy
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ %
Trong các từ sau đây, từ nào là từ láy
1
0,5
5
1
0,5
5
Danh từ 
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ %
Khái niệm DT
1
0,5
5
1
0,5
5
Cụm Danh từ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ %
Cấu tạo đầy đủ Cụm Danh từ
1
0,5
5
Cụm danh từ là gì ?
1/2
1
10
Cho ví dụ minh họa
1/2
1
10
Gạch chân cụm danh từ trong câu
1
3
30
3
5,5
55
Sửa lỗi chính tả 
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ %
Sửa lỗi chính tả theo nguyên tắc viết hoa các danh từ riêng 
 1
2
20
1
2
20
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ %
4
2
20
1/2
1
10
2
1
10
1/2
1
10
1
3
30
1
2
20
9
10
100
Tổng số điểm các mức độ nhận thức
3
2
3
2
10
IV. ĐÁP ÁN
I. Phần trắc nghiệm(3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
b
c
b
b
d
c
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(2 đ)
CDT là loại tổ hợp từ do DT kết hợp với một số từ ngữ phụ thuộc tạo thành
Những Học Sinh ấy
2đ
Câu 2 (3 đ)
làng ấy
ba thúng gạo nếp
ba con trâu đực.."
3đ
Câu 3
(2 đ)
 Đây Hồ Gươm, Hồng Hà ,Hồ Tây
Đây lắng hồn núi sông ngàn năm
 Đây Thăng Long, đây ....mến yêu.."
2đ
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học kỹ bài.
- Chuẩn bị bài LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG 
 HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 3
V.RÚT KINH NGHIỆM:
*****************************************************
Trường THCS EABHỐK KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 6
Họ và tên:.................... 
Lớp.......... Thời gian 45 phút Không kể phát đề
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY GIÁO
Phần A:Trắc nghiệm : 3 điểm (mỗi ý đúng được 0,5 đ) 
 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. 
Câu 1. Đơn vị cấu tạo nên từ tiếng Việt là gì ?
Tiếng 	b. Từ 	c. Ngữ 	c. Câu
Câu 2. Em hãy chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất nghĩa của từ: 
a. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị b. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị
c. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị
d. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị
Câu 3. Từ “chân” (trong “chân đồi”) được dùng với nghĩa nào ?
a. Nghĩa gốc 	b. Nghĩa chuyển
Câu 4. Trong các từ sau đây, từ nào là từ láy ?
a. Kinh kỳ 	b. Xinh xinh	c. Trồng trọt	d. Ruộng rẫy
Câu 5. Danh từ là?
 a. Từ chỉ người b. Từ chỉ vật 
 c. Từ chỉ người, vật d. Từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm... 
Câu 6. Cụm Danh từ có cấu tạo đầy đủ gồm có mấy phần ?
 a. Một phần b. Hai phần c. Ba phần d. Bốn phần
Phần B:Tự luận ( 7điểm)
Câu 7: Cụm danh từ là gì ? Cho ví dụ minh họa ? ( 2đ )
Câu 8: Gạch chân cụm danh từ trong câu văn sau :( 3đ )
 ...'' vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực.."
Câu 9: Sửa lỗi chính tả theo nguyên tắc viết hoa các danh từ riêng trong đoạn thơ dưới đây:(2đ)
"...Đây hồ gươm, hồng hà ,hồ tây
 Đây lắng hồn núi sông ngàn năm
 Đây thăng long, đây ....mến yêu.."
 ☺Chúc các em làm bài tốt
	Lưu ý: Học sinh làm phần tự luận vào tờ giấy riêng
Tiết: 44 
Ngày soạn:23/10/2011
Ngày dạy :27/10/2011 
	 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ
 KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG 
 HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 3
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Hiểu được yêu cầu của bài văn tự sự kể chuyện đời thường : nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường ; chủ đề, dàn bài , ngôi kể ,lời kể trong kể chuyện đời thường.
- Nhận diện dược đề văn kể chuyện đời thường 
- Biết tìm ý, lập dàn ý cho đề văn kể chuyện đời thường.
 B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
 1. Kiến thức:
 - Nhân vật và sự việc được kể trong truyện đời thường
 - Chủ đề ,dàn bài, ngôi kể, lời kể trong truyện đời thường
 2. Kĩ năng :
a. Kỹ năng chuyên môn
- Làm bài văn kể chuyện đời thường
3. Thái độ:
 - Nghiêm túc trong giờ học.
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Vấn đáp, thảo luận.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1. ổn định :
 2. Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới: 
 * Giới thiệu bài : Các em đã nắm được phương pháp làm bài văn tự sự kể chuyện đời thường. Đó là nội dung bài luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường mà chúng ta tìm hiểu.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động I : Củng cố kiến thức : 
-Nhắc lại những kiến thức đã học về bài văn kể chuyện.
Chuyện đời thường là gì?
+ Gọi HS đọc đề SGK .
+ Nội dung yêu cầu của từng đề là gì? Xác định yêu cầu của mỗi đề, phạm vi đề ra .
-> Dựa vào các đề ra , HS ra đề tương tự -> giáo viên nhận xét, sửa chữa
GV đưa ra một số đề HS tham khảo :
Kể chuyện một buổi chiểu thứ bảy ở gia đình em .
Một chiều chủ nhật hè năm ngoái thật đáng nhớ.
Một lần đi đón hoặc tiễn người thân của em ở xa về (hoặc đi xa) .
GV yêu cầu HS đọc lại đề bài .
 Hoạt động II: Nhận xét tiến trình thực hiện một đề tự sự.
Đề yêu cầu gì? 
Yêu cầu HS tập làm bài. 
Theo em, khi lập dàn bài ta sẽ làm gì? 
Phần mở bài?
 Phần thân bài gồm mấy ý lớn, ngoài ý lớn SGK, em còn có đề xuất gì? 
Người ông của em có nét tính như thế nào? Có giống người trong bài tham khảo SGK không ?
Hãy trình bày? 
 Em lựa chọn ngôi kể nào ?( ngôi thứ nhất )
Thứ tự kể như thế nào ?( từ sở thích ,hành động ,việc làm ,...)
Chọn lời văn kể phù hợp với lứa tuổi HS.
GV cho HS đọc 2 bài tham khảo SGK .
Bài làm có sát với đề ra không? 
Các sự việc nêu trên có xoay quanh chủ đề về người ông hiền từ, có sát với đề không? 
Khi kể về một nhân vật cần chú ý những gì? 
(Đặc điểm nhân vật, có cá tính, sở thích, việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa )
Hoạt động III:Luyện tập .
Mỗi HS đều phải làm dàn bài sơ lược.
Viết một đoạn văn kể chuyện đời thường.
Gv thu bài và cho nhận xét, biểu dương những dàn bài khá, giỏi.
 I . Một số đề văn kể chuyện đời thường 
- Chuyện đời thường là những câu chuyện hàng ngày từng trải qua . 
Nhân vật không bịa đặt . 
1) Một số đề SGK
Dựa vào 7 đề sgk.
2) HS tập ra đề tương tự với yêu cầu 
Đúng thể loại tự sự .
Đề cụ thể, rõ ràng .
II. Nhận xét tiến trình thực hiện một đề tự sự 
Ú Đề: Kể về ông (hay bà ) của em .
j Tìm hiểu đề : (SGK)
k Dàn bài :(SGK)
III.Luyện tập : Lập dàn bài cho một đề văn kể chuyện đời thường : "Kể về một người bạn mới quen của em ".
HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 3
	- HS chọn một trong bảy đề ở Bài luyện tập để viết bài.
	- Học sinh viết được bài văn tự sự hoàn chỉnh .
	 - Học sinh xác định đúng ngôi kể .
	 - Bài viết có bố cục cân đối . 
	 - Các sự việc kể theo trình tự hợp lí . 
	 - Lời kể lưu loát, trôi chảy .
	 - Trình bày sạch đẹp . 
E. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà viết hoàn chỉnh bài văn kể chuyện đời thường đã lập dàn bài ở lớp. Chuẩn bị bài : 
 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
F. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................
 *********************************************\

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6 EaBhok cu kuin dak lak.doc