Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 33+34, Bài 9: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự - Hồ Thúy An

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 33+34, Bài 9: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự - Hồ Thúy An

- Ổn định trật tự, kiểm diện.

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

Nêu vai trò của ngôi kể -> Dẫn vào bài -> Ghi tựa.

- GV giới thiệu khái quát về ngôi kể, kể theo ngôi thứ 3, 1 SGK.

- Gọi HS đọc đoạn 1 SGK.

Hỏi: Người kể gọi tên các nhân vật là gì? Dùng bút chì gạch dưới các tên gọi ấy?

 + Khi ấy, tác giả ở đâu?

+ Sử dụng ngôi kể như thế, tác giả có thể kể như thế nào?

- GV khái quát lại vấn đề -> đây là cách kể theo ngôi thứ 3.

Hỏi: Vậy em hiểu như thế nào là kể theo ngôi thứ 3.

- Gọi HS đọc đoạn 2 SGK.

Hỏi:

 + Người kể tự xưng mình là gì? Nhân vật “tôi” là Dế Mèn hay tác giả?

 + Trong cách kể này thì người kể có thể kể như thế nào? (Kể tự do hay chỉ kể những gì mình biết và trải qua)

- GV khái quát lại vấn đề -> Đây là cách kể theo ngôi thứ nhất.

Hỏi: Vậy em hiểu như thế nào là cách kể theo ngôi thứ nhất?

- Yêu cầu HS thay ngôi thứ nhất trong đoạn 2 thành ngôi thứ 3 và đọc đoạn văn đã thay.

Hỏi: Có thể đổi ngôi thứ 3 -> ngôi thứ 1 trong đoạn 1 được không? Vì sao?

- Cho HS thảo luận.

- GV khái quát lại vấn đề -> rút ra ý 4, 5 ghi nhớ.

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK.

 

doc 2 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 33+34, Bài 9: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự - Hồ Thúy An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9, Bài 9, Tiết 33 - 34: 
NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
A . MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Khái niệm ngôi kể trong văn tự sự; sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và thứ nhất; đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể.
2. Kĩ năng: Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự; vận dụng ngôi kể vào đọc – hiểu văn bản tự sự.
3. Thái độ: có ý thức dùng ngôi kể phù hợp hoàn cảnh và đối tượng.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Thầy: soạn bài, chuẩn bị bảng phụ.
- Trò: xem bài trước ở nhà, trả lời câu hỏi SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
3’
HĐ 1: ỔN ĐỊNH:
KIỂM TRA:
- Ổn định trật tự, kiểm diện.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- HS trình bày bài soạn..
2’
HĐ 2: GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Nêu vai trò của ngôi kể -> Dẫn vào bài -> Ghi tựa.
- HS nghe.
HĐ 3: TÌM HIỂU NGÔI KỂ VÀ VAI TRÒ CỦA NGÔI KỂ:
I. NGÔI KỂ VÀ VAI TRÒ CỦA NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ:
 1. Ngôi kể :
- Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện.
2. Các ngôi kể:
a. Ngôi kể thứ ba.
b. Ngôi kể thứ nhất.
 Ghi nhớ SGK trang 89.
- GV giới thiệu khái quát về ngôi kể, kể theo ngôi thứ 3, 1 SGK.
- Gọi HS đọc đoạn 1 SGK.
Hỏi: Người kể gọi tên các nhân vật là gì? Dùng bút chì gạch dưới các tên gọi ấy?
 + Khi ấy, tác giả ở đâu?
+ Sử dụng ngôi kể như thế, tác giả có thể kể như thế nào?
- GV khái quát lại vấn đề -> đây là cách kể theo ngôi thứ 3.
Hỏi: Vậy em hiểu như thế nào là kể theo ngôi thứ 3.
- Gọi HS đọc đoạn 2 SGK.
Hỏi: 
 + Người kể tự xưng mình là gì? Nhân vật “tôi” là Dế Mèn hay tác giả?
 + Trong cách kể này thì người kể có thể kể như thế nào? (Kể tự do hay chỉ kể những gì mình biết và trải qua)
- GV khái quát lại vấn đề -> Đây là cách kể theo ngôi thứ nhất.
Hỏi: Vậy em hiểu như thế nào là cách kể theo ngôi thứ nhất?
- Yêu cầu HS thay ngôi thứ nhất trong đoạn 2 thành ngôi thứ 3 và đọc đoạn văn đã thay.
Hỏi: Có thể đổi ngôi thứ 3 -> ngôi thứ 1 trong đoạn 1 được không? Vì sao? 
- Cho HS thảo luận.
- GV khái quát lại vấn đề -> rút ra ý 4, 5 ghi nhớ.
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK.
- Đọc đoạn 1 SGK.
- HS trả lời cá nhân:
+ Tác giả giấu mình đi.
 + Kể linh hoạt, tự do -> mang tính khách quan.
- HS trả lời mục 2 ghi nhớ.
- Đọc đoạn 2 SGK.
- Cá nhân phát hiện: “tôi” là dế mèn -> kể trực tiếp những gì nghe, thấy
- HS trả lời ý 3 ghi nhớ.
- Cá nhân đọc đoạn văn đã thay “tôi” = Dế Mèn.
- Thảo luận (Tổ) -> nhận xét: Không thể, vì khó tìm 1 người có mặt mọi nơi.
- Đọc ghi nhớ.
HĐ 4: LUYỆN TẬP:
II - LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: 
 Thay tôi = dế mèn -> Đoạn văn kể theo ngôi thứ ba có sắc thái khách quan.
Bài tập 2:
 Thay “tôi” vào “thanh”,”chàng” -> Ngôi kể tô đậm sắc thái tình cảm của đoạn văn.
Bài tập 3: 
Truyện cây bút thần kể theo ngôi thứ 3 vì không có nhân vật nào xưng tôi khi kể.
Bài tập 4: Giải thích vì:
+ Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích
+ Giữ khoảng cách rõ rệt giữa người kể và các nhân vật trong truyện.
Bài tập 5: Ngôi kể thứ nhất.
CỦNG CỐ:
DẶN DÒ:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 SGK.
- Gọi HS trả lời.
-> Nhận xét, sửa chữa.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 SGK
- - Gọi HS trả lời.
-> Nhận xét, sửa chữa.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 SGK
- Gọi HS giải thích.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4 SGK
- Đại diện nhóm giải thích.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 5
(?) Ngôi kể là gì? Các loại ngôi kể?
- Học bài + làm bài tập.
- Soạn: Ong lão đánh cá và con cá vàng.
- Đọc + xác định yêu cầu bài tập.
- Suy nghĩ trả lời -> cá nhân khác nhận xét.
- Thay “tôi” vào “thanh”,”chàng”
- Kể theo ngôi thứ 3 vì không có nhân vật nào xưng tôi khi kể.
- Thảo luận.
- HS trả lời cá nhân.
- HS trả lời theo kiến thức đã học.
- HS nghe, ghi chú, về nhà thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docngoi ke va loi ke trong van tu su.doc