Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Hà Huy Phú

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Hà Huy Phú

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs hiểu:

 - Khái niệm về từ

 - Đơn vị cấu tạo từ(tiếng)

 - Các kiểu cấu tạo từ( từ đơn, từ phức)

 - Rèn kỹ năng sử dụng từ tiếng việt.

B/ Các bước lên lớp:

 - Ổn định lớp học

 - Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu ý nghĩa của truyện bánh chưng, bánh dày

 (Đáp án tiết 2)

 - Tiến trình dạy- học bài mới

Các hoạt động của thầy và trò

Hđ1; Gv giới thiệu bài

Hđ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học

- Gv gọi hs đọc ví dụ sgk

? Em hãy cho biết trong câu đó có bao nhiêu từ, bao nhiêu tiếng?

- Hstl-gvkl:

Trong câu có 12 tiếng, 9 từ. Mỗi tiếng được phát ra thành một hơi, khi viết được viết thành một chữ và có một khoảng cách nhất định. Mỗi từ được dùng bằng một dấu chéo.

? Tiếng và từ có gì khác nhau?

- Hstl-gvkl

Tiếng là đơn vị ngôn ngữ dùng để tạo nên từ, từ là đơn vị ngôn ngữ dùng để đặt câu.

? Khi nào tiếng đó trở thành từ? Từ là gì?

- Hstl-gvkl:

Khi tiếng đó có nghĩa dùng để đặt câu. Từ đó có thể do một hoặc hai tiếng kết hợp nhau tạo thành nghĩa.

- Gv gọi hs đọc mục I phần II, và cho hs điền từ vào bảng kẻ sẵn

 - Hs tự điền vào bảng kẻ trong vở - Một em lên bảng thực hiện

? Em hiểu thế nào là từ đơn, từ phức?

- Hstl-gvkl và ghi bảng:

? Từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau?

- Hstl-gvkl:

Giống: Đều là từ phức(có hai hoặc hơn hai tiếng)

Khác:Từ ghép là kiểu ghép hai hoặc hơn hai tiếng tạo thành nghĩa nên từ

 Từ láy: Các tiếng trong từ được lặp lại một bộ phận của tiếng.

- Gv chốt lại ý và cho hs đọc lại phần ghi nhớ sgk

Hđ3: Thực hiện phần luyện tập

- Gv cho hs thực hiện bài tập 1

- Gv cho hs thực hiện bài tập 2 theo nhóm học tập

- Gv cho hs thực hiện bài tập 3

? Từ thút thít miêu tả tiếng gì?

 Ghi bảng

I/ Từ là gì?

Ví dụ: sgk

Câu gồm: 12 tiếng, 9 từ.

  Từ là đơn vị ngôn ngữ có nghĩa dùng để đặt câu.

II/Từ đơn, từ phức

Từ đơn:là từ chỉ có một tiếng có nghĩa.

Từ phức: là từ có hai hoặc hơn hai tiếng ghép lại tạo nên nghĩa(từ ghép, từ láy)

*Ghi nhớ: sgk/14.

III/ Luyện tập:

1/ Xác định cấu tạo từ:

- Nguồn gốc, Con cháu: Từ ghép

- Nguồn gốc= Cội nguồn=Tổ tiên.

- Con cháu, anh chị, ông bà.

2/Sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc

3/ Điền từ:

- Cách chế biến: rán, nướng.

- Chất liệu: nếp, tẻ.

- Tính chất: dẻo, xốp.

- Hình dáng: khúc, gối.

4/ Xác định từ loại:

Thút thít: miêu tả tiếng khóc

 

doc 227 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 351Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Hà Huy Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 139	Văn bản: Chương trình địa phương
 Ngày soạn15/5/2011
 16/5 dạy6a. dạy6b
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
1. Kiến thức
-Giứp học sinh biết viết một bài văn miêu tả ngắn gọn có tính thuyết minh, giới thiệu về một di tích, một danh thắng của địa phương mình
2. Kĩ năng
- Biết trình bày bằng văn bản nói hay đọc diễn cảm trước tỵâp thể
3.Tư tưởng
-GDHS thái độ yêu quý người dân Hà tĩnh
B/Chuẩn bị
GV:Giáo án,tài liệu.
HS : Chuẩn bị bài C/ Các bước lên lớp:
	1.Ổn định tổ chức lớp 
	2.Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
	3.Tiến trình dạy- học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hđ1:Gv giới thiệu bài
Đề :
 Em hãy viết một bài văn miêu tả ngắn về một di tích ( hoặc một danh thắng ) ở địa phương em và trình bày trước lớp
Gợi ý
Tên di tích hoặc danh thắng
Vị trí địa lí
Có tự baogiờ
Tự nhiên hay nhân tạo
Vẻ đẹp và sức hấp dẫn
Ý nghĩa văn hoá, lịch sử. du lịch
? Di tích lịch sử ở địa phương em
? Danh thắng ở địa phương em
? Em hiểu thế nào về hoàn cảnh ra đờiì của truyện
Chùa Hương ra đời từ thời nào
Những biến cố trong lịch sử của chùa?
Chùa được xếp hạng di tích quốc gia năm nào
Cảnh đẹp của chùa hiện lêm như thế nào
Trước cảnh chua em có tâm trạng gì?
Nội dung kiến thức cần đạt
I/ Hướng dẫn tìm hiêu đề
Di tích, Danh thắng ở địa phương có thể là
ở xã em
Ở huyện
Ở tỉnh
Nhà bia tưởng niệm ở xã
Khu tượng đài Phan Đình Giót
Khu lưu niệm Hà Huy Tập
Phát trên đài Hà tĩnh vào trung tuần tháng 3 năm 2001
Bãi tắm Thiên Cầm
II/Đọc và hiểu văn bản
Bố cuc
Từ đầu tới 1990
Giới thiệu Chùa Hương tồn tại trong lịch sử
Tiếp tới thầy trò Đường Tăng : cảnh đẹp của môi trường. cảnh thiên nhiên trên đường tới chùa
Còn lại :
vẻ đẹp cổ kính uy nghiêm. Niềm tự hào. trân trọng với di tích
1, giới thiệu chùa hương
Thơi nhà Trần thế kỉ XIII- XIV
-Lạc Long Quân con thần Long Nữ
1885 Thời thuộc Pháp bị cháy
Sau Đó Được trùng tu
1990
2. Cảnh đẹp của chùa
Sơn thuỷ hưu tình
Cảnh đẹp hoà quyện vào nhau
Đẹp cổ kính hoang sơ
3. Niềm tự hào trân trọng
- Tự hào về quê hương
- Tự hào về lịch sử
-Con Người Hà Tĩnh
C/ Củng cố:
Rút kinh nghiệm
D/ Hướng dẫn về nhà: Tìm hiểu thêm về chùa Hương
Đ/ Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2	văn bản: H­íng dÉn ®äc thªm b¸nh ch­ng b¸nh giÇy.
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs hiểu:
-Nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của truyện
-Kể tóm tắt được câu chuyện.
-GDHS biết quý trọng những thành quả của người lao động.
B/ Các bước lên Lớp
	- Ổn định lớp học
	- Kiểm tra bài cũ:
	1, Thế nào là truyền thuyết?
	2,Hãy nêu ý nghĩa của truyện Con Rồng Chái Tiên?
	(Đáp án tiết 1)
	Tiến trình dạy- học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Giới thiệu bài
Hđ2:Gv hướng dẫn hs đọc hiểu văn bản
- Gv đọc mẫu đoạn đầu, gọi 2 hs đọc tiếp đến hết
? Theo em truyện được chia làm mấy đoạn? Nội dung của các đoạn ntn?
- Hstl-gvkl:
Truyện chia làm 3 đoạn
 Đ1: từ đầu đến chứng giám
 Đ2: tiếp đến hình tròn
 Đ3: còn lại
? Vì sao Vua Hùng lại chọn người nối ngôi?
- Hstl-gvkl:
 Vua cha đã già, cần phải có người nối ngôi để chăm lo đời sống cho dân tình.
? Vua cha có hình thức chọn người nối ngôi ntn và ý định ra sao?
- Hstl-gvkl:
 Người nối ngôi phải nối được chí vua cha, không nhất thiết phải là con trưởng và với hình thức chọn người nối ngôi dó là giải được câu đố để thử tài- nhân lễ Tiên Vương ai làm vừa ý ta sẽ được nối ngôi ta.
? Các Lang đã làm gì để giải câu đố của vua?
- Hstl-gvkl:
Các Lang thi nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon, người lên rừng, kẻ xuống bể đi tìm sơn hào hải vị.
? Chi tiết thi tài ấy có ý nghĩa ntn đối với truyện dân gian?
- Hstl-gvkl:
Chi tiết đó tạo sự hấp dẫn và cũng là tình huống độc đáo để các nhân vật tự bộc lộ phẩm chất đạo đức của mình.
? ai là người đã làm vừa ý Vua cha để nối ngôi và làm bằng cách nào?
- Hstl-gvkl:
Lang Liêu là người được nối ngôi vì chàng đã được báo mộng và làm ra hai thứ bánh đẻ cúng Tiên Vương từ hạt gạo nếp.
- Gv giải thích về cách làm hai loại bánh này
? Việc Lang Liêu làm bánh bằng gạo nếp có ý nghĩa ntn?(gv cho hs thảo luận nhóm)
 Sau khi thảo luận hs chỉ ra được các ý sau:người dân ta ngày xưa tưởng tượng ra chuyện này là để đề cao nghề nông, đồng thời thể hiện thái độ biết quý trọng hạt gạo, sản phẩm của nhà nông.
? Hai thứ bánh của Lang Liêu có ý nghĩa ntn?
- Hstl-gvkl:
Bánh hình vuông là tượng đất, hình tròn là tượng trời. hai thứ bánh đó có ý nghĩa thực tế, lấy từ sản phẩm của người lao động. đồng thời chứng tỏ được tài đức của Lang Liêu để nối ngôi cha. Chàng đã đem cái quý giá nhất của trời đất, của đồng ruộng do chính tay mình làm ra mà đem cúng Tiên Vương dâng lên vua cha thì đúng là người con thông minh, hiếu thảo, biết trân trọng người đã sinh ra mình.
- Gv liên hệ thực tế về nghề nông và đạo biét ơn người sinh thành
? Truyện còn có ý nghĩa gì nữa?
- Hstl-gvkl:
Truyện còn có ý nghĩa giải thích tục làm bánh chưng ,bánh dày trong ngày tết.
Hđ3:Thực hiện tổng kết.
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk/13.
Hđ4: Thực hiện phần luyện tập
? Em hãy tìm những chi tiết mà em thích ở trong truyện?
 - HS tự tìm các chi tiết mà các em thích.
Ghi bảng
I/ Đọc- hiểu văn bản
1/ Vua Hùng chọn người nối ngôi
- Vua đã già muốn có người nối ngôi
- Người nối ngôi phải nối được chí vua cha
⇒ Thử tài giải đố vua hùng
2/ Cuộc thi tài giải đố
- Tất cả các lang đều tham gia giải đố với nhiều hình thức khác nhau.
⇒ Bộc lộ phẩm chất đạo đức của mình.
 - Lang Liêu chọn gạo nếp làm hai thứ bánh, vừa ý vua cha nên được nối ngôi.
3/ Ý nghĩa của truyện
 - Truyện đề cao nghề nông và thái độ quý trọng hạt gạo.
- Giải thích tục làm bánh chưng, bánh dày trong ngày tết.
II/Tổng Kết: Ghi nhớ sgk/13
III/Luyện Tập:
Chỉ các chi tiết em thích.
C/ Củng cố: nội dung bài học
D/ Dặn dò: hs học bài cũ, tập kể chuyện, chuẩn bị bài từ -cấu tạo từ tiếng Việt.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3	 TỪ- CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs hiểu:
 - Khái niệm về từ
 - Đơn vị cấu tạo từ(tiếng)
 - Các kiểu cấu tạo từ( từ đơn, từ phức)
 - Rèn kỹ năng sử dụng từ tiếng việt.
B/ Các bước lên lớp:
	- Ổn định lớp học
	- Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu ý nghĩa của truyện bánh chưng, bánh dày
	(Đáp án tiết 2)
 	- Tiến trình dạy- học bài mới
Các hoạt động của thầy và trò
Hđ1; Gv giới thiệu bài
Hđ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học
- Gv gọi hs đọc ví dụ sgk
? Em hãy cho biết trong câu đó có bao nhiêu từ, bao nhiêu tiếng?
- Hstl-gvkl:
Trong câu có 12 tiếng, 9 từ. Mỗi tiếng được phát ra thành một hơi, khi viết được viết thành một chữ và có một khoảng cách nhất định. Mỗi từ được dùng bằng một dấu chéo.
? Tiếng và từ có gì khác nhau?
- Hstl-gvkl
Tiếng là đơn vị ngôn ngữ dùng để tạo nên từ, từ là đơn vị ngôn ngữ dùng để đặt câu.
? Khi nào tiếng đó trở thành từ? Từ là gì?
- Hstl-gvkl:
Khi tiếng đó có nghĩa dùng để đặt câu. Từ đó có thể do một hoặc hai tiếng kết hợp nhau tạo thành nghĩa.
- Gv gọi hs đọc mục I phần II, và cho hs điền từ vào bảng kẻ sẵn
 - Hs tự điền vào bảng kẻ trong vở - Một em lên bảng thực hiện
? Em hiểu thế nào là từ đơn, từ phức?
- Hstl-gvkl và ghi bảng:
? Từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau?
- Hstl-gvkl:
Giống: Đều là từ phức(có hai hoặc hơn hai tiếng)
Khác:Từ ghép là kiểu ghép hai hoặc hơn hai tiếng tạo thành nghĩa nên từ
 Từ láy: Các tiếng trong từ được lặp lại một bộ phận của tiếng.
- Gv chốt lại ý và cho hs đọc lại phần ghi nhớ sgk
Hđ3: Thực hiện phần luyện tập
- Gv cho hs thực hiện bài tập 1
- Gv cho hs thực hiện bài tập 2 theo nhóm học tập
- Gv cho hs thực hiện bài tập 3
? Từ thút thít miêu tả tiếng gì?
Ghi bảng
I/ Từ là gì?
Ví dụ: sgk
Câu gồm: 12 tiếng, 9 từ.
 ⇒ Từ là đơn vị ngôn ngữ có nghĩa dùng để đặt câu.
II/Từ đơn, từ phức
Từ đơn:là từ chỉ có một tiếng có nghĩa.
Từ phức: là từ có hai hoặc hơn hai tiếng ghép lại tạo nên nghĩa(từ ghép, từ láy)
*Ghi nhớ: sgk/14.
III/ Luyện tập:
1/ Xác định cấu tạo từ:
- Nguồn gốc, Con cháu: Từ ghép
- Nguồn gốc= Cội nguồn=Tổ tiên.
- Con cháu, anh chị, ông bà.
2/Sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc
3/ Điền từ:
- Cách chế biến: rán, nướng...
- Chất liệu: nếp, tẻ...
- Tính chất: dẻo, xốp...
- Hình dáng: khúc, gối...
4/ Xác định từ loại:
Thút thít: miêu tả tiếng khóc
C/ Củng cố: Nội dung bài học.
D/ Dặn dò: Dặn hs học bài cũ, làm bài tập số 5, chuẩn bị bài:giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
	_______________________________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4	GIAO TIẾP- VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Củng cố lại các kiến thức về các loại văn bản mà các em đã học.
- Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt.
- GDHS ý thức giao tiếp, và sử dụng giao tiếp đúng tư cách.
B/ Các bước lên lớp:
	- Ổn định lớp học
	- Kiểm tra bài cũ: ? Em hiểu thế nào là từ? Từ tiếng việt có cấu tạo ntn? Cho ví dụ về từ đơn, từ phức? (Đáp Án tiết 3)
	-Tiến trình dạy- học bài mới.
Các hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Gv giới thiệu bài.
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.
? Để bộc lộ một tư tưởng hay một nguyện vọng nào đó cho người khác biết thì em sẽ làm gì?
- Hstl-Gvkl
Chúng ta cần phải nói hoặc viết ra giấy cho người khác nghe hoặc đọc để họ có thể hiểu được nguyện vọng đó.
? Phương thức nói- viết đó ntn?
- Hstl-gvkl:
Có thể nói (viết) một tiếng( chữ) hoặc một hay nhiều câu nhưng phải có ý nghĩa để người nghe(đọc) có thể hiểu được.
? Để người nghe(đọc)hiểu được tư tưởng tình cảm hay nguyện vọng em phải diễn đạt ntn?
- Hstl-gvkl:
 Nói hay viết phải có đàu có cuối. Nghĩa là phải diễn đạt đầy đủ, trọn vẹn, đúng nghĩa. muốn vậy phải tạo lập văn bản một cách mạch lạc, đầy đủ lý lẽ
- Gv gọi hs đọc mục c
? Em có nhận xét gì về câu ca dao? Câu ca dao được sáng tác ra để làm gì? với chủ đề ntn? Đã biểu đạt ý trọn vẹn ý chưa? Đó có phải là văn bản không?
- Hstl-gvkl:
Câu ca dao được sáng tác và truyền miệng để khuyên nhủ mọi người về sự vững vàng trong ý chí, không giao động trước sự tác động của người khác. Sự biểu đạt của câu ca dao khá rõ ràng, đầy đủ về tư tưởng của nhân dân. Nó là một văn bản.
? Lời phát biểu của thầy hiệu trưởng trước trường có phải là một văn bản không? Vì sao?
- Hstl:
Đó cũng là một văn bản, vì nó có nội dung diễn đạt rõ ràng(văn bản nói)
? Em hãy nêu ... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 129	Văn bản:	ĐỘNG PHONG NHA	
 Ngày soạn :28/4/2011
 29/4 day 6a.3/5 dạy 6b
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
1. Kiến thức
- Tiếp tục nắm được về khái niệm văn bản nhật dụng.
- Thấy được vẻ đẹp lông lẫy, kì ảo của động Phong Nha để càng thêm yêu quý, tự hào, chăm lo bảo vệ các danh lam thắng cảnh của đất nước.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích từ ngữ, hình ảnh trong văn bản.
3. Tư tưởng
- GDHS lòng tự hào và yêu quê hương đất nước.
B/ Chuẩn bị
giáo viên: Tư liệu về động Phong Nha. Soạn giáo án
Học sinh :Sọa bài
B/ Các bước lên lớp
	- Ổn định lớp học
	- Kiểm tra bài cũ: 
	- Tiến trình dạy- học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học
- Gv gọi hs đọc chú thích* sgk
- Gv hướng dẫn hs cách đọc văn bản- gv đọc mẫu.
- Gv gọi hs đọc tiếp đến hết
? Theo em bài văn này có thể được chia làm mấy phần? Nội dung của các phần ntn?
- Hstl-Gvkl:
Bài văn có thể chia làm ba phần:
Từ đầu" Rải rác: Giới thiệu vị trí của động Phong Nha
Tiếp" Đất bụt: Cảnh tượng động Phong Nha
Còn lại: Giá trị của động Phong Nha.
? Em hãy cho biết động Phong Nha nằm ở vị trí nào? Khi tới động Phong Nha du khách có thể đi bằng những con đường nào?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
? Tác giả giới thiệu động Phong Nha theo trình tự nào? Cảnh tượng động Phong Nha được miêu tả ra sao?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng
? Bộ phận Động Khô có gì đặc biệt? Hãy tìm những chi tiết miêu tả Động Khô?
- Hs tìm các chi tiết giới thiệu về Động Khô và nêu nhận xét của mình.
- Gv bổ sung thêm và ghi bảng:
? Hãy tìm các chi tiết nói về Động Nước? Qua đó em thấy vẻ đẹp của động Phong Nha hiện lên ntn và tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
? Động Phong Nha có giá trị ntn? em thấy động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng gì?
- Gv gợi ý cho hs trả lời, sau đó kết luận và ghi bảng:
Hđ3: Thực hiện phần tổng kết.
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/148
Hđ4: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk
Ghi bảng
I/ Sơ lược về tác phẩm:
 (Chú thích*sgk)
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Vị trí của động Phong Nha.
- Nằm trong quần thể hang động thuộc núi đá vôi Kẻ Bàng của Miền Tây- Quảng Bình.
- Có thể tới Phong Nha bằng hai con đường: đường thuỷ hoặc đường bộ.
2/ Cảnh tượng Phong Nha
:
+ Động Khô: Vốn là dòng sông ngầm, nay đã kiệt nước, chỉ còn những vòm đá trắng, vân nhũ và vô số cột đá màu ngọc bích
+ Động Nước: Hấp dẫn khách du lịch vì cảnh sắc. Khối thạch nhũ đủ hình khối, màu sắc. Sắc màu lóng lánh như kim cương.
" Sử dụng hàng loạt tính từ và các từ ngữ gợi cảm, câu văn sinh động, hàm súc.
⇒ Động Phong Nha đẹp lộng lẫy, kì ảo vừa hoang sơ bí hiểm, vừa có nét thanh thoát được xem là "kì quan đệ nhất động"
3/ Giá trị của động Phong Nha:
- Có 7 cái nhất và là hang động dài nhất, đẹp nhất thế giới.
- Đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, nhà thám hiểm và khách du lịch.
III/ Tổng kết:
* ghi nhớ: sgk/148
IV/ Luyện tập
C/ Củng cố: Nội dung bài học.
D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài kiểm tra học kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA VAn 6 ca nam.doc