Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 (Bản 4 cột)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 (Bản 4 cột)

 I.Mức độ cần đạt:

 - Hiểu được nội dung ,ý nghĩa v một số chi tiết nghệ thuật tiu biểu trong văn bản BCBG.

II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

 1.Kiến thức:

 - Nhn vật, sự kiện, cốt truyện trong tc phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.

 - Cốt li lịch sử thời kì dựng nước của dn tộc ta trong một tc phẩm thuộc nhĩm truyền thuyết thời kì Hng Vương.

 - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hóa của người Việt.

 2.Kĩ năng: Đọc – hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.

 - Nhận ra những sự việc chính trong truyện.

III. Chuẩn bị:

1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án

2/ Chuẩn bị của HS: Đọc và tìm hiểu văn bản, sưu tầm tranh cảnh làm bánh tết.

IV. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định tình hình lớp: 1

2. Kiểm tra bài cũ: : 4

 * Câu hỏi:

 a) Kể tóm tắt truyện “Con Rồng cháu Tiên”. Nêu ý nghĩa của truyện?

 b) Tìm những chi tiết truyền thuyết kỳ ảo trong truyện? Nêu ý nghĩa của những chi tiết ấy?

 * Gợi ý:

 a) -Kể tóm tắt, đầy đủ ngắn gọn các ý chính.

 -Nêu được ý nghĩa: Giải thích cội nguồn dân tộc và thể hiện ý thức đoàn kết cộng đồng.

 b) Các chi tiết: sinh bọc trăm trứng, con không cần bú mớm vẫn lớn nhanh như thổi Tô đậm tính chất thần kì thiêng liêng của dân tộc và tăng sức hấp dẫn cho truyện.

3.Giảng bài mới:

 a/ Giới thiệu bài: (1)

 Giới thiệu tranh: SGK

b/ Tiến trình bài dạy:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

9

20

5 Hoạt động 1

-GV đọc mẫu

-GV nhận xét cách đọc

GV nhận xét

GV yêu cầu

Hoạt động 2

-Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?

-Ý định của vua khi chọn người nối ngôi? “Chí” vua ở đây như thế nào?

-Hình thức tuyển chọn của vua có gì đặc biệt?

Đây chính là một cuộc thi tài giữa các hoàng tử. Người nào có tài năng, đức độ thì được truyền ngôi.

-Lang Liêu là ai?

-Tại sao trong 20 hoàng tử, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ?

Trong trời đất không có gì quí bằng hạt gạo. Hãy lấy gạo làm bánh lễ Tiên Vương

Thần ở đây là người đại diện cho ý nguyện của nhân dân lao động. Nhân dân ủng hộ Lang Liêu là ủng hộ những người thiệt thòi, chăm chỉ lao động, sống chân chất , thật thà.

-Lang Liêu đã dùng gạo làm bánh gì? Chúng tượng trưng cho gì?

- Vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu được vua chọn?

Em hy nu nghệ thuật của truyện ?

-Nêu ý nghĩa của truyện?

GV nhận xét

*Tìm những chi tiết hoang đường trong truyện?

Hoạt động 3

GV: Nhận xét

Đề cao lao động nghề nông

Sự thờ kính tổ tông trời đất, giữ gìn đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc.

HS đọc lại

Học sinh tìm bố cục

HS kể tóm tắt ngắn gọn theo từng đoạn.

-Giặc ngoài đã yên, đất nước thanh bình, vua đã về già muốn nhường ngôi cho con.

-Người nối ngôi phải nối “chí ta”.

-Chí vua:Đất nước yên bình, dân no ấm, không nhất thiết phải là con trưởng.

-Hoàng tử con thứ 18 của vua Hùng.

-Là một người thiệt thòi nhất, mẹ bị vua cha ghẻ lạnh ốm chết, bản thân phải làm lụng kiếm sống như bao người dân khác

Bánh: chưng

 giầy

-Gắn liền với sản vật mà người nông dân làm ra, nuôi sống con người và nó tượng trưng cho trời,đất,cỏ cây, cầm thú.

HS thảo luận nhóm

Đại diện nhóm trình bày

Thần báo mộng

Học sinh đọc

HS thảo luận nhóm

Đại diện nhóm trình bày I.Đọc,tìm hiểu chung:

*Bố cục:

a) chứng giám

b) hình tròn

c) phần còn lại

II.Tìm hiểu văn bản

1.Vua Hùng chọn người nối ngôi:

Người nối ngôi phải nối “chí” của vua.

2.Lang Liêu được vua truyền ngô

-Bánh chưng: đất (vuông)

-Bánh giầy: Trời (tròn)

-Nhân ở giữa: cây cỏ, muôn loài.

Hợp ý vua.

 Vua truyền ngôi

3. Nghệ thuật: Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể về việc Lang Liêu được thần mách bảo: “ Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo”

- Lối kể chuyện dn gian : theo trình tự thời gian.

3.Ý nghĩa

-Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy

-Đề cao người lao động nông nghiệp.

*Ghi nhớ: SGK/ 8

III.Luyện tập:

-Ý nghĩa của tập tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày tết.

 

doc 164 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Ngày dạy: 16/08/2010 
Tiết : 1 
CON RỒNG CHÁU TIÊN
 (Truyền thuyết)
 I Mức độ cần đạt :
 _ Cĩ hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.
 _ Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nịi giống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.
 _ Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
 II Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
 1.Kiến thức:
 -Khái niệm thể loại truyền thuyết.
 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
 - Bĩng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước.
 2.Kĩ năng: 
 - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
 - Nhận ra những sự việc chính của truyện.
 - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.
 III Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án.
2/ Chuẩn bị của HS: Đọc và tìm hiểu văn bản, sưu tầm tranh về đền Hùng.
IV Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:: (4’) Kiểm tra sách vở và dụng cụ học tập của Hs.
3. Giảng bài mới:
a/ Giới thiệu bài: (1’)
Từ bao đời nay mọi thế hệ người Việt Nam đều tự hào với nguồn gốc cao quí “Con Rồng cháu Tiên” của dân tộc mình. Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên đã trở nên quen thuộc mà không người Việt Nam nào không tự hào, yêu thích. Điều gì đã làm nên giá trị đẹp đẽ ấy? Ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
b/ Tiến trinh bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
10’
20’
4’
4’
Hoạt động 1
Gv gọi :
-Thế nào là truyền thuyết?
* Gv nhấn mạnh: Truyền thuyết là thể loại văn học dân gian; có cốt lõi là sự thật lịch sử; có nhiều yếu tố kỳ ảo, thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử.
Gv đọc mẫu, hướng dẫn học sinh cách đọc.
-Bài này chia thành mấy đoạn?Tìm giới hạn và ý chính mỗi đoạn?
Hoạt động 2
-Truyền thuyết này kể về ai?
-Tìm những chi tiết nói về hình dạng nguồn gốc của Lạc Long Quân?
-Ngư tinh, Hồ tinh, Mộc tinh?
-Nguồn gốc và hình dạng của Aâu Cơ?
-Thần Nông là gì?
-Em có nhận xét gì về hình dạng, nguồn gốc của Lạc Long Quân và Aâu Cơ?
* Gv: Lạc Long Quân và Aâu Cơ gặp nhau, yêu nhau rồi trở thành vợ chồng.
-Việc sinh nở của Aâu Cơ có gì lạ? Điều gì lạ ở những đứa con của họ?
-Em hiểu như thế nào là “khôi ngô”?
-Sống với nhau một thời gian họ chia tay nhau. Tại sao họ lại chia con? chia như thế nào? và để làm gì ?
*Tập quán là gì?
-Khi lên làm vua, người con trưởng lấy hiệu là gì? Đóng đô ở đâu? đặt tên nước là gì?
-Việc chia con như vậy có ảnh hưởng gì đến tình đoàn kết gia đình không?
-Theo chuyện này thì Việt Nam ta là con cháu của ai?
* Gv: Trên thế giới chỉ có ở Việt Nam ta mới gọi nhau là “đồng bào”.Đồng bào là từ HánViệt. Đồng=cùng; bào=bọc; nghĩa là cùng một bọc sinh ra. Điều này khẳng định các dân tộc Việt nam đều cùng chung một cội nguồn, đều là anh em.
Truyện được xây dựng bằng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
-Tìm những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện?
-Thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo?
Các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện có tác dụng gì? 
-Nêu nghệ thuật văn bản?
Hoạt động 3
- Theo em truyện “Con Rồng cháu Tiên” nhằm giải thích điều gì?
GV nhận xét
-Ngoài việc giải thích về cội nguồn dân tộc, truyện còn thể hiện điều gì?
Hoạt động 4
-Cho học sinh kể lại truyện
Yêu cầu kể phải:
-Đúng cốt truyện, các chi tiết
-Dùng lời văn của mình để kể
GV: Nhận xét, bổ sung 
Đọc chú thích *SGK
-Hs trả lời
-Lắng nghe
-Học sinh đọc lại
-HS chỉ ra giới hạn của mỗi đoạn và ý của đoạn đó
-LL Quân và Âu Cơ
-LLQ: Mình rồng, con trai của thần Long Nữ, có sức khoẻ vô địch và có nhiều phép lạ
Hs đọc chú thích SGK 
-Aâu Cơ: Dòng họ Thần Nông xinh đẹp tuyệt trần
* Đọc chú thích 3 SGK
-Hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
-Sinh ra bọc trăm trứng, nở trăm con, con không cần bú mớm lớn nhanh như thổi, khôi ngô
*Đọc chú thích 4 SGK
-Kẻ ở cạn, người ở nước tính tình, tập quán khác nhau 
+Năm mươi con theo mẹ lên núi
+Năm mươi con theo cha xuống biển
*Đọc chú thích 5 SGK
-Hiệu là Hùng Vương. Đóng đô ở Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)
Thảo luận nhóm:
Không, người ở miền xuôi, miền ngược khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau
Hs trả lời:
Nghe
-Lạc Long Quân mình Rồng
-Aâu Cơ sinh ra bọc trăm trứng
-Các con không cần bú mớm
-Thần kì hoá nguồn gốc dân tộc, tăng sức hấp dẫn cho truyện.
Hs trả lời:
Học sinh đọc
Học sinh kể lại
-Lớp nhận xét, bổ sung
I.Đọc ,tìm hiểu chung:
1-Truyền thuyết :
SGK/6
2.Bố cục: 3 đoạn
a)  Long Trang
b)  lên đường
c) Phần còn lại
II.Đọc-Tìm hiểu văn bản:
1.LLQuân-Aâu Cơ
-LLQuân: Mình Rồng con thần Long Nữ, sống dưới nước, sức khoẻ vô địch, nhiều phép lạ 
-Aâu cơ: thuộc dòng họ thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần, sống trên cạn
šNguồn gốc, hình dạng kỳ lạ, lớn lao đẹp đẽ.
2.Sự nghiệp mở nước
-Aâu Cơ sinh ra bọc trăm trứng nở ra trăm con.
-Các con lớn nhanh như thổi, khôi ngô, khoẻ mạnh như thần
-Tập quán khác nhau họ chia con, cai quản các phương, lập nước Văn Lang.
šNgười Việt là con Rồng cháu Tiên
3.Chi tiết tưởng tượng kì ảo:
Nhằm thần kì hoá nguồn gốc thiêng liêng của dân tộc và làm tăng sức hấp dẫn cho truyện
4. Nghệ thuật:
- Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo về nguồn gốc và hình dạng của LLQ và AC, về việc sinh nở của AC.
-Xây dựng hình tượng mang dáng dấp thần linh
4.Ý nghĩa truyện:
-Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi.
-Thể hiện ý thức đoàn kết trong cộng đồng
*Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập
Kể lại truyện diễn cảm
4.Dặn dò Hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 1’
-Học bài , thuộc lòng ghi nhớ, kể diễn cảm truyện, đọc bài đọc thêm.
-Đọc, tìm hiểu bài “Bánh chưng, bánh giầy”
IV.Rút kinh nghiệm,bổ sung: 
Tuần: 1 Ngày dạy: 16/08/2010
Tiết : 2 
BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
 (Truyền thuyết)
 I.Mức độ cần đạt:
 - Hiểu được nội dung ,ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản BCBG.
II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
 1.Kiến thức: 
 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.
 - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhĩm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.
 - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nơng – một nét đẹp văn hĩa của người Việt. 
 2.Kĩ năng: Đọc – hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
 - Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
III. Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án
2/ Chuẩn bị của HS: Đọc và tìm hiểu văn bản, sưu tầm tranh cảnh làm bánh tết.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tình hình lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: : 4’
 * Câu hỏi:
 a) Kể tóm tắt truyện “Con Rồng cháu Tiên”. Nêu ý nghĩa của truyện?
 b) Tìm những chi tiết truyền thuyết kỳ ảo trong truyện? Nêu ý nghĩa của những chi tiết ấy?
 * Gợi ý:
 a) -Kể tóm tắt, đầy đủ ngắn gọn các ý chính.
 -Nêu được ý nghĩa: Giải thích cội nguồn dân tộc và thể hiện ý thức đoàn kết cộng đồng.
 b) Các chi tiết: sinh bọc trăm trứng, con không cần bú mớm vẫn lớn nhanh như thổi šTô đậm tính chất thần kì thiêng liêng của dân tộc và tăng sức hấp dẫn cho truyện. 
3.Giảng bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: (1’)
 Giới thiệu tranh: SGK
b/ Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
9’
20’
5’
Hoạt động 1
-GV đọc mẫu
-GV nhận xét cách đọc
GV nhận xét
GV yêu cầu
Hoạt động 2
-Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
-Ý định của vua khi chọn người nối ngôi? “Chí” vua ở đây như thế nào?
-Hình thức tuyển chọn của vua có gì đặc biệt?
Đây chính là một cuộc thi tài giữa các hoàng tử. Người nào có tài năng, đức độ thì được truyền ngôi.
-Lang Liêu là ai?
-Tại sao trong 20 hoàng tử, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ?
Trong trời đất không có gì quí bằng hạt gạo. Hãy lấy gạo làm bánh lễ Tiên Vương
Thần ở đây là người đại diện cho ý nguyện của nhân dân lao động. Nhân dân ủng hộ Lang Liêu là ủng hộ những người thiệt thòi, chăm chỉ lao động, sống chân chất , thật thà.
-Lang Liêu đã dùng gạo làm bánh gì? Chúng tượng trưng cho gì?
- Vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu được vua chọn?
Em hãy nêu nghệ thuật của truyện ?
-Nêu ý nghĩa của truyện?
GV nhận xét
*Tìm những chi tiết hoang đường trong truyện?
Hoạt độâng 3
GV: Nhận xét
Đề cao lao động nghề nông
Sự thờ kính tổ tông trời đất, giữ gìn đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc. 
HS đọc lại
Học sinh tìm bố cục
HS kể tóm tắt ngắn gọn theo từng đoạn.
-Giặc ngoài đã yên, đất nước thanh bình, vua đã về già muốn nhường ngôi cho con.
-Người nối ngôi phải nối “chí ta”.
-Chí vua:Đất nước yên bình, dân no ấm, không nhất thiết phải là con trưởng.
-Hoàng tử con thứ 18 của vua Hùng.
-Là một người thiệt thòi nhất, mẹ bị vua cha ghẻ lạnh ốm chết, bản thân phải làm lụng kiếm sống như bao người dân khác
Bánh: š chưng
 šgiầy
-Gắn liền với sản vật mà người nông dân làm ra, nuôi sống con người và nó tượng trưng cho trời,đất,cỏ cây, cầm thú.
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Thần báo mộng
Học sinh đọc
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
I.Đọc,tìm hiểu chung:
*Bố cục:
a) chứng giám
b) hình tròn
c) phần còn lại
II.Tìm hiểu văn bản
1.Vua Hùng chọn người nối ngôi:
Người nối ngôi phải nối “chí” của vua.
2.Lang Liêu được vua truyền ngô
-Bánh chưng: đất (vuông)
-Bánh giầy: Trời (tròn)
-Nhân ở giữa: cây cỏ, muôn loài.
šHợp ý vua.
 Vua truyền ngôi
3. Nghệ thuật: Sử dụng chi tiết tưởng t ... 
-Cụm tính từ
vGhi nhớ: bảng hệ thống sgk / 171
 4. Dặn do học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’) 
 - Ôn tập kĩ phần Tiếng Việt để thi học kì I.
 - Chuẩn bị bài “Chương trình ngữ văn địa phương”.
 IV. Rút kinh nghiệm ,bổ sung: 	
Tuần: 18 Thi ngày: 15/12/2010 
Tiết : 67+68
KIỂM TRA HỌC KÌ 1
I/ Mục tiêu: Giúp HS
1/ Kiến thức: - Giúp HS vận dụng theo hướng tích hợp những kiến thức của cả 3 phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn trong một bài kiểm tra
 - Đánh giá kết quả học tập của Hs qua việc tiếp thu kiến thức đã học về chương trình Ngữ văn 6 trong học kì I, bao gồm văn bản, tiếng Việt, Tập làm văn.
2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra với 2 hình thức : Trắc nghiệm và tự luận
 - Rèn luyện tư duy đôïc lập, sáng tạo khi làm bài.
3/ Thái độ: - HS thấy được tầm quan trọng của bài kiểm tra, từ đó có ý thức vươn lên trong học tập.
 - Bồi dưỡng năng lực ngữ văn.
( Thực hiện kiểm tra theo lịch thi và đề của Phòng giáo dục )
II/ Đề kiểm tra:
III/ Đáp án – Biểu điểm:
IV/ Kết quả:
Lớp
Sĩ số
Đ.Giỏi
(SL)
Đ.Khá
(SL)
ĐTB
(SL)
Đ.Yếu
(SL)
Đ.Kém
(SL)
TB trở lên
Ghi chú
(SL)
(%)
6A
V/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Tuần: 18 Ngày soạn: 15/12/2010 
Tiết : 69 
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN:
THI KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 1. Kiến thức : Lôi cuốn học sinh tham gia hoạt động ngữ văn.
 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng kể chuyện cho học sinh .
 3. Thái độ : Yêu văn học ; thích văn thơ, kể chuyện.
II. Chuẩn bị:
 1/ Chuẩn bị của GV: Ban giám khảo, chia nhóm
 2/ Chuẩn bị của HS: Nắm được cốt truyện của những truyện đã học.
 III.Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: 2’ 
 3. Giảng bài mới: (không)
* Giới thiệu bài : (1’) Gv giới thiệu yêu cầu và thể lệ cuộc thi.
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
8’
27’
4’
HĐ1: 
Gv hướng dẫn thi kể chuyện bằng miệng giữa các tổ.
Chú ý mỗi tổ chọn đủ 4 thể loại truyện dân gian đã học.
HĐ2: 
Sau mỗi thể loại Gv nhận xét từng tổ về nội dung, hình thức, phong cách, giọng điệu
Lưu ý: Các tổ được quyền lựa chọn câu chuyện mình yêu thích. Có thể kể lại câu chuyện của tổ khác đã kể.
HĐ3: Củng cố
* Gv nhận xét giờ hoạt động:
Nhiệt tình, sôi nổi, có cố gắng nhưng vẫn còn hạn chế, đặc biệt là giọng kể.
HĐ1: 
-Hs chọn, cử đại diện cho tổ mình.
HĐ2: 
-Đại diện các tổ trình bày những truyện cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn, truyện cười
HĐ3: 
- Nghe
I. Chuẩn bị:
II. Thi kể chuyện:
4. Dặn dò: (2’) Hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
 Các em về nhà ôn tập cho kĩ phần văn học dân gian để chuẩn bị thi học kì 1.
IV. Rút kinh nghiệm ,bổ sung: 
Tuần: 19 Ngày soạn: 15/12/2010 
Tiết : 70 
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu : Giúp HS:
 1. Kiến thức : Sửa lỗi chính tả mang tính địa phương. 
 2. Kĩ năng : Rèn luyện ý thức viết đúng chính tả khi viết và phát âm chuẩn khi nói.
 3. Thái độ: Bồi dưỡng, trau dồi ngôn ngữ Tiếng Việt. 
II. Chuẩn bị:
 1/ Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, tham khảo sgv, sgk, một số lỗi chính tả thường gặp.
 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài tập mới, ghi ra một số lỗi chính thường gặp.
 III.Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
 3. Giảng bài mới: 
* Giới thiệu bài: (1’) Trong khi nói và viết các em thường mắc phải một số lỗi mang tính địa phương. Bài học hôm nay sẽ giúp các em sửa một số lỗi chính tả thường gặp
* Tiến trình bài dạy: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
10’
25’
Hoạt động 1
-Kể tên một số lỗi chính tả em thường mắc phải?
-Gv nhận xét
Hoạt động 2
Gv ghi bài tập lên bảng
- Gọi hs lên bảng điền 
Gv nhận xét sửa chữa
Gv gọi Hs lên bảng điền phụ âm đầu 
Gv nhận xét đánh giá bài làm của học sinh. 
Gv kiểm tra bảng phụ nhận xét, sửa chữa, cho điểm
* Gv nhận xét bài làm của các nhóm
* Gv cho hs làm bài tập 4
* Gv nhận xét
Gv đọc
Gv tóm lại, nhận xét về lỗi chính tả, sửa chữa.
Hoạt động 1
-Hs trả lời
Hoạt động 2
-Hs thực hành điền
Bài tập 1 sgk
-Hs thực hành điền
-Hs nhận xét sửa chữa
-Hs thảo luận nhóm
Thực hành trên bảng phụ
Hs thực hành nhóm
Hs thực hành điền vào bảng con
-Hs phát hiện những chữ lỗi, sửa lại cho đúng
-Hs nghe, viết
Hs đổi vở chấm cho nhau
Nhận xét 
I.Nội dung luyện tập:
1.Phân biệt phụ âm đầu:
s/x; tr/ch; d/gi
2.Phân biệt phụ âm cuối
c/t; n/ng
3.Phân biệt: û/~ 
II. Bài tập luyện tập:
1.Điền vần:
 ăc, ăt, oăc, oăt 
a) son s ù , đ. điểm, 
đ. câu
b) hục h. , thoăn th ù 
loắt ch ù , thắc m ù 
bước ng . , ng . đơn
2.Điền phụ âm đầu: 
tr/ch; s/x; r/d; d/gi; l/n
3.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: 
a) vây, dây, giây
b) viết, giết, diết
c) vẻ, dẻ, giẻ
4.Điền từ có vần:
 uôc, uôt
- Điền dấu: û/~ 
- Chữa lỗi chính tả
- Chính tả: (nghe, viết)
 4. Dặn dò: (3’) Hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo. 
 - Chuẩn bị chương trình địa phương (phần tập làm văn)
 - Sưu tầm một số truyện kể dân gian và các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian ở địa phương.
IV. Rút kinh nghiệm ,bổ sung: 
Tuần: 19 Ngày soạn: 15/12/2010 
Tiết : 71 
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
(VĂN-TẬP LÀM VĂN)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 1. Kiến thức : Nắm được một số chuyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hoá dân gian nơi mình đang sống. 
 2. Kĩ năng : Biết liên hệ so sánh với phần văn học.
 3. Thái độ : Bồi dưỡng lòng yêu thích, tự hào về kho tàng văn hoá dân gian địa phương.
II. Chuẩn bị:
 1/ Chuẩn bị của GV: Sưu tầm truyện kể dân gian, các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian truyền thống: hát bội, bài chòi, các điệu hò, lễ hội
 2/ Chuẩn bị của HS: Sưu tầm các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian, các truyện kểtheo nhóm đã phân công.
 III.Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: bài cũ: (2’)
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 
 3. Giảng bài mới: 
 * Giới thiệu bài: (1’) Các em đã tìm hiểu truyện dân gian,sưu tầm một số truyện dân gian địa phương.Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau trình bày, thảo luận
 * Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
10’
10’
10’
10’
Hoạt động 1
Gv gọi học sinh trình bày phần sưu tầm, chuẩn bị của các em về thể loại truyền thuyết.
-Gv nhận xét, sửa chữa
 Hoạt động 2
-Gv nhận xét, sửa chữa, bổ sung
Hoạt động 3
-Gv hướng dẫn tìm hiểu thảo luận ý nghĩa truyện.
So sánh với ý nghĩa các truyện đã học.
Hoạt động 4
Gv nhận xét, sửa chữa, bổ sung 
Hoạt động 1
Nhóm (1) trình bày:
-Nêu tên truyện
-Kể tóm tắt truyện
-Nêu ý nghĩa của truyện
-Hs thảo luận về ý nghĩa của truyện
So sánh với các truyện đã học.
Hoạt động 2
Nhóm (2) trình bày
-Tên truyện cổ tích
-Kể lại truyện
-Hs thảo luận ý nghĩa của truyện
So sánh ý nghĩa với các truyện đã học.
Hoạt động 3
Nhóm (3) trình bày phần sưu tầm của mình.
Hoạt động 4
Nhóm (4) trình bày phần chuẩn bị của mình
I.Truyền thuyết:
-Tên truyện
-Diễn biến
-Ý nghĩa
II.Truyện cổ tích:
III.Truyện ngụ ngôn:
-Tên truyện
-Diễn biến
-Ý nghĩa
IV.Truyện cười:
-Tên truyện
-Diễn biến
-Ý nghĩa
 4. Dặn dò: (1’) Hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo. 
 Tập kể lại những câu chuyện dân gian đã học, kể cả những câu chuyện mà em đã sưu tầm ở địa phương.
IV. Rút kinh nghiệm ,bổ sung: 
Tuần: 19 Ngày soạn: 05/01/2011 
Tiết : 72 
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu: Giú HS:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh xác định được những vấn đề đã làm được và chưa làm được trong bài kiểm tra học kì I để rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra sau.
 2. Kĩ năng: Làm bài tập trắc nghiệm, tự luận.
 3. Thái độ: nghiêm túc và cố gắng khi làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
 1/ Chuẩn bị của GV: Bài đã chấm, những lỗi HS thường mắc.
 2/ Chuẩn bị của HS: Nắm vững yêu cầu của đề để kiểm tra lại bài làm của mình.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số, nề nếp HS.
 2. Kiểm tra bài cũ: ( không )
 3. Giảng bài mới:
	* Giới thiệu bài: (1’) Vừa qua các em đã được thực hành làm bài kiểm tra tổng hợp HKI tiết học này sẽ giúp các em sửa những lỗi sai trong bài kiểm tra. 
	* Tiến trình bài dạy: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 19’
 3’
 18’
 2’
HĐ1:
* GV đọc câu hỏi trắc nghiệm và tự luận yêu cầu HS trả lời 
* GV giải thích một số câu hỏi khó cho HS 
HĐ2:
* GV nêu những ưu, khuyết điểm của HS trong bài kiểm tra: 
* Ưu: đa số các em học bài kĩ chọn đúng đáp án, làm tốt bài tự luận, bài làm rõ ràng, ít sai lỗi chính tả 
* Khuyết: một số em học bài chưa kĩ nên chọn sai đáp án. Phần tự luận nội dung còn sơ sài, lung củng
* GV đọc thống kê điểm cho HS 
HĐ3:
* GV nêu một số lỗi HS thường mắc trong bài làm HD HS chữa lỗi 
- Tuyên dương bài làm khá, giỏi (Duyên, Dung, Đào) 
- Phê bình một số bài yếu, kém( Hiếu, Niệm) 
HĐ4: Củng cố
- Khi làm bài trắc nghiệm, tự luận em cần chú ý điều gì? 
HĐ1:
- HS trình bày 
HĐ2:
- Nghe 
HĐ3:
HĐ4:
- HS trả lời
I. Yêu cầu đề kiểm tra:
1. Trắc nghiệm:
2. Tự luận
(theo đáp án của PGD) 
II. Nhận xét bài làm:
III. Chữa lỗi: 
- Chính tả
- Dùng từ
- Diễn đạt
4. Dặn dò: (1’) HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo. 
 - Về nhà tự kiểm tra lại bài làm của mình so với hướng dẫn của GV .
 - Chuẩn bị sách vở đầy đủ cho học kì II.
 - Đọc và soạn bài: Bài học đường đời đầu tiên.
IV. Rút kinh nghiệm ,bổ sung: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Ngu van 6 HKI 4 cot.doc