Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Ở

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Ở

I . Mục tiêu cần đạt:

a , Kiến thức:

- Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự.

- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề , sự việc trong bài văn tự sự.

- Bố cục của bài văn tự sự.

b . Kĩ năng: Tìm chủ đề , làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự.

c , Về thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.

II . Chuẩn bị của GV và HS:

a . Chuẩn bị của GV :

 Giáo án , SGK , SGV , tài liệu tham khảo.

b , Chuẩn bị của HS :

 Vở ghi , SGK.

III . Tiến trình bài dạy:

a, Ổn định lớp

b , Kiểm tra bài cũ :

 Nêu đặc điểm của sự việc trong văn tự sự.

c , Dạy nội dung bài mới:

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng

HĐ 1 : HĐ tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

Gọi HS đọc bài văn SGK/44

? Phần thân bài Tuệ Tĩnh đã làm mấy việc đó là những việc nào?

? Qua đó em thấy Tuệ Tĩnh có phẩm chất gì?

? Chủ đề bài văn thể hiện ở những lời nào(câu văn nào)

Gọi HS đọc y/c BT ý c

? Theo em trong các nhan đề đó em chọn nhan đề nào? Vì sao ?

? Em có thể đặt nhan đề khác được không?

? Chủ đề là gì?

? Bài văn tự sự thường gồm mấy phần? Các phần đó thực hiện nhiệm vụ gi?

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

Đọc bài văn /44

- 2 việc + từ chối chữa

bệnh cho nhà giàu trước vì bệnh nhẹ.

+chữa ngay cho con trai người nông dân vì bênh nặng.

- Hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh

- Con người ta cứu giúp nhau chuyện ơn huệ

đây là cách thể hiện chủ đề qua lời phát biểu

 Đọc y/c BT ý c

Suy nghĩ - trả lời

- 1 lòng vì người bệnh

- Ai có bệnh nguy hiểm hơn thì chữa trước cho người đó

Đọc ghi nhớ SGK/45 I , Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự:

Bài tập /44

a , Tuệ Tĩnh không phân biệt đối xử với người bệnh. Thương yêu , hết lòng chữa trị cho người bệnh.

c , Cả 3 tên truyện đều thích hợp

* Ghi nhớ :SGK/45

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Ở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/09/2012
Tuần : 4, tiết PPCT: 09 
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
(Truyền thuyết)
I . Mục tiêu cần đạt :
a , Về kiến thức:
- Nhân vật , sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.
- Truyền thuyết địa danh.
- Cốt lõi lịch sử trong 1 tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
b , Về kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết. Kể lại được truyện.
- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện.
c , Về thái độ:
 Tự hào về những danh lam thắng cảnh đẹp của đất nước.
II . Chuẩn bị của GV và HS:
a , Chuẩn bị của GV: Giáo án , SGK , SGV , tranh ảnh.
b , Chuẩn bị của HS : Vở ghi , vở soạn , SGK , phiếu học tập.
III . Tiến trình bài dạy :
a, Ổn định lớp
b , Kiểm tra bài cũ :
c , Dạy nội dung bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 HDHS đọc – tìm hiểu văn bản
GV đọc mẫu 1 đoạn
Gọi HS đọc tiếp hết VB
Gọi HS nhận xét cách đọc của bạn.
Gọi HS giải thích 1 số chú thích trong SGK
? Theo em VB có thể chia làm mấy phần 
GV treo tranh
? Bức tranh minh họa ND nào của truyện?
Chú ý lắng nghe , theo dõi SGK.
Đọc VB hết 
Nhận xét
Giải thích chú thích 
Suy nghĩ trả lời 
Quan sát
Lê Lợi trả gươm thần.
I . Đọc – tìm hiểu văn bản:
1 . Đọc – tìm hiểu chú thích 
tìm bố cục:
* Bố cục 2 phần:
+ Đ1 : từ đầuđất nước: Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần 
+ Đ2 : còn lại: Đức Long Quân đòi lại gươm khi đất nước hết giặc.
HĐ 2: HDHS thảo luận câu hỏi SGK
? Vì sao Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần 
GV treo tranh (minh họa ND nào)
? Truyền thuyết có liên quan đến sự thật lịch sử nào
? Gươm thần đã về tay nghĩa quân Lam Sơn theo cách nào
? 2 nửa thanh gươm được chắp lại thành thanh gươm báu điều đó có ý nghĩa gì?
? Từ ngày có gươm thần nghĩa quân có sự đổi thay ntn?
? Gươm báu có sức mạnh ntn?
? Theo em đó là sức mạnh của gươm hay của con người
? Thanh gươm biểu tượng cho sức mạnh nào
? Chi tiết này liên quan đến câu chuyện nào mà các em đã được học
GV treo tranh (minh họa ND nào)
? Gươm thần được trả trong hoàn cảnh nào?
? Điều đó có ý nghĩa gì?
? Trong truyện Rùa vàng xuất hiện đòi gươm , em còn biết truyền thuyết nào xuất hiện Rùa vàng
? Em hiểu gì về hình tượng Rùa vàng 
Y/c HS thảo luận nhóm (3’)
Nhận xét chung đưa ra đáp án
? Ngoài tên gọi Hồ Gươm còn có những tên gọi nào khác
Gọi HS đọc ghi nhớ
- Giặc Minh đô hộ
- Lực lượng nghĩa quân Lam Sơn còn yếu.
- Cuộc khởi nghĩa chống Minh của nghĩa quân Lam Sơn đầu thế kỉ 15
Thể hiện ý nguyện đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta
- Cả 2 : có vũ khí sắc bén trong tay tướng tài sẽ có sức mạnh vô địch
- Khả năng cứu nước ở mọi nơi từ miền núi xuôi
Con Rống Cháu Tiên (lời từ biệt của LLQ và ÂC) 
Suy nghĩ - trả lời
- An Dương Vương
- Tượng trưng cho tổ tiên , khí thiêng sông núi , tư tưởng tình cảm của nhân dân
Thảo luận nhóm (3’)
- Chỉ ra ý nghĩa của truyện.
Nghe , quan sát , ghi vào vở
 Tả Vọng
 Thủy Quân
Hồ Lục Thủy
 Nguyệt Hồ
 Hoàn Kiếm
- Hồ Bé (thời Pháp thuộc)
Đọc ghi nhớ
2 . Phân tích:
a. Lê Lợi được gươm
- Lưỡi gươm được Lê Thận vớt từ sông lên , chuôi gươm được Lê Lợi lấy từ ngọn cây xuống , về sau chắp lại “vừa như in” thành thanh gươm báu.
- Gươm báu tung hoành , mở đường để nghĩa quân đánh thắng giặc Minh xâm lược
b , Lê Lợi trả gươm:
- Giặc tan đất nước thái bình.
- Lê Lợi không giữ gươm là thể hiện quan điểm yêu chuộng hòa bình của dân tộc ta.
c , Ý nghĩa của truyện:
- Đề cao tính chất toàn dân, tính chất chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Giải thích nguồn gốc tên gọi hồ Gươm.
- Thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.
*Ghi nhớ : SGK
HĐ3:HDHS luyện tập
? Tại sao Lê Lợi không trả gươm ở Thanh Hóa
? Em hãy nhắc lại truyền thuyết là gì? kể tên những thuyết thuyết đã học
Suy nghĩ, trả lời
III .Luyện tập
 - Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa truyền thuyết bị giới hạn vì lúc này Lê Lợi đã về thành Thăng Long - thủ đô của cả nước
 c.Củng cố-luyện tập:
 - Khắc sâu kiến thức bài học.
d.HDHS học bài ở nhà:
- VN học bài vở ghi + SGK.
- Soạn bài:Thạch Sanh, 3 tiết tiếp theo học tập làm văn.
- Xem trước bài Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
 IV. Rút kinh nghiệm:
************************************
Ngày soạn: 6/09/2012
Tuần : 4, tiết PPCT: 14
CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI
CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
I . Mục tiêu cần đạt:
a , Kiến thức:
- Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự.
- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề , sự việc trong bài văn tự sự.
- Bố cục của bài văn tự sự.
b . Kĩ năng: Tìm chủ đề , làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự.
c , Về thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II . Chuẩn bị của GV và HS:
a . Chuẩn bị của GV :
 Giáo án , SGK , SGV , tài liệu tham khảo.
b , Chuẩn bị của HS :
 Vở ghi , SGK.
III . Tiến trình bài dạy:
a, Ổn định lớp
b , Kiểm tra bài cũ :
 Nêu đặc điểm của sự việc trong văn tự sự.
c , Dạy nội dung bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : HĐ tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
Gọi HS đọc bài văn SGK/44
? Phần thân bài Tuệ Tĩnh đã làm mấy việc đó là những việc nào?
? Qua đó em thấy Tuệ Tĩnh có phẩm chất gì?
? Chủ đề bài văn thể hiện ở những lời nào(câu văn nào)
Gọi HS đọc y/c BT ý c
? Theo em trong các nhan đề đó em chọn nhan đề nào? Vì sao ?
? Em có thể đặt nhan đề khác được không?
? Chủ đề là gì?
? Bài văn tự sự thường gồm mấy phần? Các phần đó thực hiện nhiệm vụ gi?
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Đọc bài văn /44
- 2 việc + từ chối chữa
bệnh cho nhà giàu trước vì bệnh nhẹ.
+chữa ngay cho con trai người nông dân vì bênh nặng.
- Hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh
- Con người ta cứu giúp nhauchuyện ơn huệ 
đây là cách thể hiện chủ đề qua lời phát biểu
 Đọc y/c BT ý c
Suy nghĩ - trả lời
- 1 lòng vì người bệnh
- Ai có bệnh nguy hiểm hơn thì chữa trước cho người đó
Đọc ghi nhớ SGK/45 
I , Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự:
Bài tập /44
a , Tuệ Tĩnh không phân biệt đối xử với người bệnh. Thương yêu , hết lòng chữa trị cho người bệnh.
c , Cả 3 tên truyện đều thích hợp
* Ghi nhớ :SGK/45
HĐ 2 : HDHS luyện tập
Gọi HS đọc truyện phần thưởng
? Chủ đề của truyện nhằm biẻu dương và chế giễu điều gì
? Hãy chỉ ra phần mở bài, thân bài, kết bài
? Theo em câu chuyện thú vị ở chỗ nào?
Gọi HS đọc truyện STTT và sự tích hồ Gươm
Y/c thaỏ luận nhóm câu hỏi 2/SGK/46
Đọc truyện phần thưởng
Suy nghĩ - trả lời
- Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ
Thảo luận nhóm câu hỏi 2 SGK/46
II . Luyện tập:
Bài văn : Phần thưởng 
- Tố cáo chế giễu những kẻ gian tham ; biểu dương trí thông minh , đức tính chân thật
- Mở bài : câu 1 
- Kết bài : câu cuối
- Thân bài : còn lại
STTT
Sự tích hồ Gươm
- Mở bài: nêu tình huống 
- Kết bài: nêu sự việc tiếp diễn
- Mở bài: nêu tình huống dẫn giải dài
- Kết bài : nêu sự việc kết thúc
c , Củng cố - luyện tập:
- Chủ đề là gì?
- Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần?
d . HDHS học bài ở nhà:
- VN học bài vở ghi + SGK.
- Xem trước bài : Tìm hiểu đề
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 6/09/2012
Tuần : 4, tiết PPCT: 15
TÌM HIỂU ĐỀ
VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
I . Mục tiêu cần đạt :
a , Về kiến thức:
- Cấu trúc , yêu cầu của đề văn tự sự ( qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề).
- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý , lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.
- Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.
b , Về kĩ năng:
- Tìm hiểu đề : đọc kĩ đề , nhận ra những y/c của đề và cách làm 1 bài văn tự sự.
- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.
c , Về thái độ:
Có thái độ đúng trong quá trình tiếp thu bài giảng.
II . Chuẩn bị của GV và HS:
a , Chuẩn bị của GV :
Giáo án , SGK , SGV. 
b , Chuẩn bị của HS :
Vở ghi , SGK , vở BT.
III . Tiến trình bài dạy:
a, Ổn định lớp
b , Kiểm tra bài cũ :
- Chủ đề của bài văn tự sự là gì?
- Bố cục của bài văn tự sự gồm mấy phần ? Nội dung của mỗi phần.
c , Dạy nội dung bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : HDHS tìm hiểu các đề bài trong SGK :
Chuẩn bị của GV treo bảng phụ 1 số đề văn tự sự
Gọi 1 – 2 em đọc các đề văn 
? Lời đề văn 1 nêu ra y/c gì
? Chữ nào trong đề cho em biết điều đó.
? Các đè 3 – 4 có phải là đề tự sự không?
Quan sát , chép vào vở
Đọc các đề văn trên bảng
- Kể , câu chuyện, bằng lời
- Đề tự sự
I . Đề văn tự sự:
1 . Kể 1 câu chuyện em thích bằng lời văn của em.
2 . Kể chuyện về một người bạn tốt.
3 . Kỉ niệm ngày thơ ấu.
4 . Ngày sinh nhật của em.
HĐ 2: HS tập cách lập ý và làm dàn ý
Chép đề lên bảng
Gọi HS đọc ND của đề
- Nêu 1 số y/c của việc lập ý và làm dàn ý 
? Em hãy nhắc lại 1 số câu chuyện t.thuyết đã học
? Em hãy nêu chủ đề chuyện T.Gióng
? Nếu kể lại chuyện đó em có thể lược bỏ đoạn nào
Y/c HS lập dàn ý vào vở 
? Nếu kể chuyện Thánh Gióng , phần MB em nên làm thế nào
? Nên kết thúc (KB) ở chỗ nào
? Phần MB nếu không giới thiệu nhân vật có được không
? Em hãy rút ra cách làm bài văn tự sự
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/48
Chép đề vào vở
Đọc ND của đề bài
- Thực hiện
- CRCT , STTT , T.Gióng
- Đề cao tinh thần săn sàng đánh giặc , tinh thần quyết chiến quyết thắng của T.Gióng
- Mẹ Gióng giẫm vào vết chân , tre đằng ngà và làng cháy
- Thực hiện theo y/c của GV
- Giới thiệu nhân vật “ đời Hùng vươngbảo mẹ gọi sứ giả vào”
- Vua nhớ công ơnở quê nhà
- Không giới thiệu n.vật thì truyện không có n.vật và không kể được
Suy nghĩ - trả lời
Đọc ghi nhớ SGK/48
II . Cách làm bài văn tự sự:
Đề : Kể 1 câu chuyện em thích bằng lời văn của em
* Lập dàn ý :
- MB :
Đời Hùng vương thứ 6 ,ở làng Gióng có 2 vợ chồng ông lão
- TB :
+ Thánh Gióng bảo vua cho làm ngựa sắt.
+ Ăn khỏe , lớn nhanh.
+ Vươn vai trở thành tráng sĩ.
+ Xông trận , giết giặc.
+ Roi gẫy , lấy tre làm vũ khí.
* Ghi nhớ : SGK/48
c . Củng cố - luyện tập:
- Khắc sâu ND kiến thức.
- Cách lám 1 bài văn tự sự
d , HDHS học bài ở nhà:
- Về nhà học bài vở ghi + SGK.
- Xem trước phần luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 6/09/2012
Tuần : 4, tiết PPCT: 16
TÌM HIỂU ĐỀ
VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ (TT)
I . Mục tiêu cần đạt :
a , Về kiến thức:
- Cấu trúc , yêu cầu của đề văn tự sự ( qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề).
- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý , lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.
- Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.
b , Về kĩ năng:
- Tìm hiểu đề : đọc kĩ đề , nhận ra những y/c của đề và cách làm 1 bài văn tự sự.
- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.
c , Về thái độ:Có thái độ đúng trong quá trình tiếp thu bài giảng.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
a , Chuẩn bị của GV :Giáo án , SGK , SGV. 
b , Chuẩn bị của HS :Vở ghi , SGK , vở BT.
III . Tiến trình bài dạy:
a, Ổn định lớp
b , Kiểm tra bài cũ :
 Trình bày cách làm bài văn tự sự.
 * Đặt vấn đề vào bài mới : Dựa vào tiết 1.
c , Dạy nội dung bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 3 : HDHS luyện tập
Gọi HS đọc ND BT/48
Y/c HS viết vào vở phần mở bài và kết bài
Có thể có nhiều cách diễn đạt phần mở đầu khác 
GV chép lên bảng các cách diễn đạt trên
Các cách diễn đạt trên khác nhau ntn?
Đọc BT/48
- Viết phần mở bài , kết bài vào vở.
- HS chép vào vở
a . Giới thiệu người anh hùng. 
b . Nói đến chú bé lạ.
c . Nói tới sự biến đổi.
d . Nói tới 1 nhân vật mà ai cũng biết.
II , Luyện tập :
Bài tập
Viết phần mở bài và kết bài cho đề bài trên
* Mở bài 
a . Thánh Gióng là 1 vị anh hùng đánh giặc nổi tiếng trong truyền thuyết . Đã lên ba mà T.Gióng vẫn không biết nói, biết cười , biết đi 
b . Ngày xưa tại làng Gióng có 1 chú bé rất lạ . Đã lên 3 mà vẫn chưa biết nói , biết cười , biết đi
c . Ngày xưa giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta , vua sai sứ giả đi cầu người tài ra đánh giặc. Khi tới làng Gióng , 1 đứa bé lên 3 mà không biết nói , biết cười , biết đi tự nhiên nói được , bảo bố mẹ mời sứ giả vào . Chú bè ấy là Thánh Gióng.
d . Người nước ta không ai là không biết Thánh Gióng. Thánh Gióng là 1 người đặc biệt . Khi đã 3 tuổi vẫn không biết nói , biết cười , biết đi. 
c . Củng cố - luyện tập:
 Khắc sâu kiến thức về cách tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
- Tìm hiểu đề : xác định lời văn của đề 
- Kể bằng chính lời văn của mình không sao chép của người khác.
- Lập ý chọn truyện nào?
 thích nhân vật nào? Sự việc nào? Thể hiện chủ đề gì?
- Lập dàn ý:
+ Mở đầu 
+ Diễn tiến câu truyện
+ Kết thúc
d . HDHS học bài ở nhà :
- VN học bài vở ghi + SGK.
Ngày tháng năm 2012
TUẦN : 04
- Xem trước đề TLV số 1 tuần sau viết bài.
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA van 6tuan 4.doc