Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2007-2008 - Vũ Thị Thu Hiền

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2007-2008 - Vũ Thị Thu Hiền

A. Mục tiêu bài học :

- Kết hiểu kho tàng văn hoá địa phương. Từ đó thêm hiểu, yêu, tự hào về quê hương.

- Rèn kỹ năng chính tả, biểu diễn vhdg.

- Tổ chức trò chơi dân gian.

B. Chuẩn bị:

HS chuẩn bị

C.Tiến trình bài dạy:

* Ổn định lớp:

* Bài mới:

I. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà :

- Phân công các tổ chuẩn bị theo 5 vấn đề SGK – 172.

- Tập kể chuyện dân gian đời thường.

- Sưu tầm, tập trò chơi dân gian đời thường.

II. Hoạt động trên lớp:

- Trên cơ sở học sinh đã được tổ chức tham quan bảo tàng Tỉnh, các em viết quy hoạch, giáo viên thu và đọc nhanh một số bài, nhận xét, bổ sung.

- Học sinh trình bày những văn bản văn học dân gian sưu tầm được, giáo viên có thể hiệu đính.

- Học sinh giới thiệu trò chơi dân gian đã sưu tầm được và biểu diễn trò chơi ấy theo nhóm đã chuẩn bị.

- Trao đổi nhóm về những nội dung đã chuẩn bị ở nhà.

- Cùng các bạn trong nhóm lựa chọn nội dung độc đáo nhất sẽ trình bày ở trước lớp.

- Trình bày trước lớpnhững nội dung đã được tổ nhóm quyết định:

+kể miệng

+ đọc văn bản truyện đã sưu tầm, chép lại.

+ Giới thiệu biểu diễn luôn trò chơi.

- Cùng thầy cô đánh giá tổng kết đánh giá phần văn học dân gian đại phương.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2007-2008 - Vũ Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Có đau thì cắn răng mà chịu nghen.
7. Viết chính tả:
 GV: đọc đoạn văn trong SGK- Tr.168
HS: nghe viết lại 
 - Gv kiểm tra bài của HS- Nhận xét bài của HS.
D. Củng cố:
? Muốn đọc đúng, viết đúng chính tả chúng ta cần phải làm gì?
? Về lâu dài để sửa lỗi chính tả các em phải làm gì?
E. Dặn dò:
- Chuẩn bị: Chương trình địa phương ( phần Văn và Tập làm văn)
Ngày 1/1/2008
Tuần 18
Tiết 70 Chương trình ngữ văn địa phương
 (Phần Văn và Tập làm văn)
A. Mục tiêu bài học :
- Kết hiểu kho tàng văn hoá địa phương. Từ đó thêm hiểu, yêu, tự hào về quê hương. 
- Rèn kỹ năng chính tả, biểu diễn vhdg.
- Tổ chức trò chơi dân gian.
B. chuẩn bị:
HS chuẩn bị
C.Tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
* Bài mới: 
I. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà :
- Phân công các tổ chuẩn bị theo 5 vấn đề SGK – 172.
- Tập kể chuyện dân gian đời thường.
- Sưu tầm, tập trò chơi dân gian đời thường.
Ii. Hoạt động trên lớp:
- Trên cơ sở học sinh đã được tổ chức tham quan bảo tàng Tỉnh, các em viết quy hoạch, giáo viên thu và đọc nhanh một số bài, nhận xét, bổ sung.
- Học sinh trình bày những văn bản văn học dân gian sưu tầm được, giáo viên có thể hiệu đính.
- Học sinh giới thiệu trò chơi dân gian đã sưu tầm được và biểu diễn trò chơi ấy theo nhóm đã chuẩn bị.
- Trao đổi nhóm về những nội dung đã chuẩn bị ở nhà.
- Cùng các bạn trong nhóm lựa chọn nội dung độc đáo nhất sẽ trình bày ở trước lớp.
- Trình bày trước lớpnhững nội dung đã được tổ nhóm quyết định: 
+kể miệng
+ đọc văn bản truyện đã sưu tầm, chép lại.
+ Giới thiệu biểu diễn luôn trò chơi.
- Cùng thầy cô đánh giá tổng kết đánh giá phần văn học dân gian đại phương.
D. Hướng dẫn về nhà:
- Sưu tầm tiếp một số truyện địa phương.
- Kể lại một số truyện.
Ngày 2/1/2008
Tuần18
Tiết 71 Hoạt động ngữ văn
 thi kể chuyện
A. mục tiêu cần đạt:
 đây là hoạt động ngoại khoá văn học cuối học kì 1.
- Động viên cả lớp tự giác nhiệt tình tham gia.
- Chuẩn bị kĩ để buổi thi có kết quả vui tươi, thiết thực và bổ ích.
B. Chuẩn bị:
HS chuẩn bị trước.
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của hs
3. Bài mới:
* Yêu cầu tất cả HS trong lớp tham gia
1. mỗi HS chuẩn bị một truyện mình cho là tâm đắc nhất.
2. Kể chuyện chứ không phải học thuộc lòng. Lời kể phải rõ ràng mạch lạc, biết ngừng nghỉ đúng chỗ, biết kể diễn cảm, có ngữ điệu.
3. Khi kể phải phát âm đúng.
4. Tư thế kể phải đàng hoàng tự tin, mắt phải nhìn thẳng vào mọi người, tiếng nói đủ nghe, không lí nhí trong miệng cũng không gào lên khi không cần thiết.
5. Biết mở đầu trước khi kể,và cảm ơn người nghe khi đã kể xong.
6. người kể chuyện hay, hấp dẫn là người biết làm chủ câu chuyện. Thể hiện ở những điểm: thuộc truyện, hiểu truyện, biết kể tự nhiên, liền mạch, diễn cảm, ngừng nghỉ đúng chỗ để gây chú ý, không kể thừa, gây được ấn tượng tốt cho người nghe.
D. hướng dẫn về nhà :
- Tập kể lại một số truyện
- Rèn chính tả.
- Chuẩn bị tiểu phẩm, diễn kịch, hoạt cảnh vhdg.
Ngày 2/1/2008
Tuần 18
Tiết72 Trả bài kiểm tra học kì I
Mục tiêu cần đạt:
qua tiết trả bài HS nắm được những ưu khuyết điểm của mình trong bài làm sau tốt hơn.
rèn cách nhận biết nhanh trong phần trắc nghiệm.
Chuẩn bị:
GV: thống kê những ưu khuyết trong bài làm của HS.
HS; Xem lại bài làm .
Tiến trình bài dạy
ổn định 
Kiểm tra:
bài mới
Giáo viên đọc lại đề và yêu cầu của đề
Chữa bài kiểm tra.
I. PhầnI- Trắc nghiệm
Đáp án thang điểm cụ thể như sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
B
C
A
A
C
C
B
A
B
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1(1 điểm)
Nêu đúng đủ dịnh nghĩa về truyện cười.
Câu 2 (5 điểm)
- Kể được các sự việc, nhân vật và hành động chính trong truyện: mẹ hiền dạy con
- Hình thức : do đóng vai Mạnh Tử nên phải thay đổi ngôi kể và lơì kể trong bài viết.(ngôi thứ nhất )
- Cụ thể: Bài viết đủ 3 phần
 Trình bày sạch sẽ rõ ràng, không mắc lỗi.
Dàn ý (tiết 67-68)
* Biểu điểm:
- Điểm 5: đáp ứng tất cả các yêu cầu trên
- Điểm 4: đáp ứng tất cả các yêu cầu trên nhưng còn mắc 2-3 lỗi diễn đạt.
- Điểm 3: đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, còn mắc lỗi diễn đạt.
- Điểm 2: đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, còn mắc lỗi diễn đạt(3-4lỗi)
- Điểm1 : Kể như trong sách, không thay đổi ngôi kể.
 Diễn đạt yếu, bài sơ sài, lạc đề.
Củng cố:
 Xem lại bài, ôn tập 
Chuẩn bị bài kì II
Soạn Bài học đường đời đầu tiên

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18- van 6.doc