Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Hà Tô Hường

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Hà Tô Hường

1. Mục tiêu bài học:

a. Kiến thức:

- Hiểu nội dung ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện BCBG trong bài học.

-Nhân vật ,sự kiện cốt truyểntong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.

-Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trrong 1 tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyyết thời kì Hùng Vương.

- Cách giải thích cua người Việt cổ về 1 phong tục và quan niệm đề cao lao động,đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hoá của người Việt.

b. Kỹ năng :

 - Rèn kĩ năng đọc văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.

- Nhận ra được những sự việc chính trong truyện.

c. Thái độ : Yêu thích thể loại truyện truyền thuyết

2. Chuẩn bị:

 a.GV: SGV,giỏo ỏn, tranh ảnh .

 b.HS: Đọc trước văn bản, soạn bài.

3. Tiến trình dạy học: (5p)

 a. Kiểm tra bài cũ :

 ? Nêu ý nghĩa của cái bọc trăm trứng nở ra trăm con trai

 b. Bài mới: - Dẫn vào bài : Mỗi khi xuân về tết đến người VN chúng ta lại nhớ tới đôi câu đối quen thuộc và rất nổi tiếng:

Thịt mỡ, dưa hành câu đối đỏ

Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh

 Bánh chưng và bánh giầy là 2 thứ bánh không thể thiếu trong mâm cỗ tết của dân tộc VN. Hai thứ bánh đó bắt nguồn từ truyền thuyết BTBG. Đây là truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày tết, đề cao sự thờ kính trời, đất và tổ tiên của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng phẩm chất của cha ông ta trong việc tìm tòi, xây dựng nền văn hóa đậm đà màu sắc phong vị dân tộc.

 

doc 328 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Hà Tô Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--&--&--&--&--&--
Tuần 01 Ngày soạn: / 08 / 2010.
Lớp 6A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / 08 / 2010 Sĩ số: 21 - Vắng:...............
Lớp 6B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / 08 / 2010 Sĩ số: 21 - Vắng:................ 
Tiết 1 - Văn bản:
Con rồng cháu tiên
 ( Truyền thuyết )	
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức: 
 - Bước đầu nắm được khái niệm truyền thuyết. 
 - Nhân vật,sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
 - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thơi kì dựng nước.
	b. Kỹ năng :
 - Rèn luyện kỹ năng: Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết, nhận ra những sự việc chính của truyện, nhận ra 1 số chi tiết tưởng tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.
	c. Thái độ: Yêu thích thể loại truyện truyền thuyết.
2. Chuẩn bị:
	a. GV: SGV, giỏo ỏn, tranh ảnh.
	b. HS: Đọc trước văn bản, soạn bài.
3. Tiến trình dạy học: (5p)
 a. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
 b. Bài mới: - Dẫn vào bài. Mỗi con người chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những thần thoại, truyền thuyết kì diệu. Dân tộc Kinh chúng ta sinh sống trên một dải đất hẹp và dài, bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm, huyền ảo Con rồng cháu tiên. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động I: Tìm hiểu Thể loại. (4p)
? Em hiểu thế nào là truyền thuyết
- Suy nghĩ trả lời
I. Tìm hiểu thể loại.
- Là truyện dân gian truyền miệng, kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ
- Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với các sự kiện lịch sử.
Hoạt động II: Hướng dẫn Đọc - hiểu văn bản (8p)
Gv đọc văn bản và gọi hs đọc và nhận xét cách đọc của hs
Gv lần lượt giải thích các từ, chú ý các từ: 1,2,3,4.
? Nội dung văn bản được chia thành mấy phần? GV nhận xét.
- 1hs đọc, lớp theo dõi
- Nghe, hiểu
- Lớp suy nghĩ, cá nhân trả lời.
II.Đọc - hiểu văn bản .
 1. Đọc.
 2. Chỳ thớch.
 3. Bố cục. 3 phần
 _ P1: Từ đầu ƯCung điện 
 _ P2: Tiếp Ư lên đường
 - P3: Đoạn còn lại. 
Hoạt động III: Hướng dẫn tỡm chi tiết. (12p)
- Gọi hs đọc đoạn 
? Qua cách giới thiệu, em có nhận xét gì về cách giới thiệu nhân vật ở đây?
Gọi hs đọc đoạn 2.
? Việc kết duyên và sinh nở của 2 thần có gì lạ? Từ ngữ nào miêu tả điều đó?( Yêu cầu hs thảo luận nhóm)
? Theo truyện này thì người Việt Nam là con cháu của ai?
? Đoạn nào trong truyện giải thích rõ sự thật lịnh sử? Hãy đọc to đoạn3
- 1 hs đọc.
- Thảo luận nhóm. Đại diện trả lời.
- 1 hs đọc.
- Thảo luận nhóm
Các nhóm trả lời
- Cá nhân trả lời, hs khác bổ sung.
III.Tỡm hiểu chi tiết.
 1.Cuộc nhân duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Lạc Long Quân: Nòi rồng có phép lạ. Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy cách trồng trọt.
- Âu Cơ: Con gái thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần, luôn dạy dân những lễ nghi phong tục
ƯNhân vật có nguồn gốc cao quý, hình dáng đẹp đẽ, có sức khỏe.
Cách giới thiệu nhân vật rỗ ràng làm nổi bật đặc điểm nhân vật (Hợp duyên)
 2.Cuộc chia tay kì diệu.
+ Kì lạ: Âu Cơ sinh bọc trăm trứng
 Con không bú mớm và khỏe như thần
 + Chia con: Cai quản các phương 50 xống biển, 50 lên non.
ƯĐây là cuuộc chia li đẹp nhất lịch sử.
- Con Rồng, Cháu TiênƯNgười Việt Nam là anh em 1 nhà.
Hoạt động IV: HD tổng kết: (4p)
? Đây là 1 truyện dân gian được xây dựng bằng tưởng tượng, kì ảo. Vậy thế nào là tượng và kì ảo?
? Các chi tiết có ý nghĩ gì trong truyện?
- GV nhận xết, bổ sung. 
- Hdẫn tổng kết.
- Y/c hs đọc ghi nhớ
- Suy nghĩ, trả lời
- Cá nhân trả lời.
- Nghe, hiểu
- Nghe, hiểu
- Đọc
IV. Tổng kết.
 1. Nghệ thuật.
_ Tượng, kì ảo là chi tiết không có thật được tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định.
 2. ý nghĩa của truyện.
- Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người Việt.
* Ghi nhớ: ( Sgk).
Hoạt động V :Hướng dẫn Luyện tập (7p).
? Tìm những câu chuyện truyền thuuyết lịch sử mà em biết.
- Tìm tòi, phát biểu
V. Luyện tập.
BT1:- Người Mường: " Quả trứng to nở ra con người" 
 - Người Khơ - mú: "Quả bầu mẹ"
 Khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc người trên đất nước ta.
 c. Củng cố: (3p)
 - Nhắc lại nội dung kiến thức toàn bài.
 d. Dặn dò: (2p)
 - Kể lại truyện.
 - Liờn hệ một cõu truyện cú ND giải thớch nguồn gốc người Việt.
 - Học bài cũ, soạn “ Bánh chưng, bánh giày”. ___________________________________
--&--&--&--&--&--
Tuần 01 Ngày soạn: / 08 / 2010.
Lớp 6A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / 08 / 2010 Sĩ số: 21 - Vắng:...............
Lớp 6B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / 08 / 2010 Sĩ số: 21 - Vắng:................ 
Tiết 2 - Văn bản: 
Bánh chưng, bánh giầy
( Truyền thuyết )
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức: 
- Hiểu nội dung ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện BCBG trong bài học.
-Nhân vật ,sự kiện cốt truyểntong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.
-Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trrong 1 tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyyết thời kì Hùng Vương.
- Cách giải thích cua người Việt cổ về 1 phong tục và quan niệm đề cao lao động,đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hoá của người Việt.
b. Kỹ năng :
 - Rèn kĩ năng đọc văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
- Nhận ra được những sự việc chính trong truyện.
c. Thái độ : Yêu thích thể loại truyện truyền thuyết
2. Chuẩn bị:
	a.GV: SGV,giỏo ỏn, tranh ảnh .
	b.HS: Đọc trước văn bản, soạn bài.
3. Tiến trình dạy học: (5p)
 a. Kiểm tra bài cũ :
 ? Nêu ý nghĩa của cái bọc trăm trứng nở ra trăm con trai
 b. Bài mới: - Dẫn vào bài : Mỗi khi xuân về tết đến người VN chúng ta lại nhớ tới đôi câu đối quen thuộc và rất nổi tiếng:
Thịt mỡ, dưa hành câu đối đỏ
Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh
 Bánh chưng và bánh giầy là 2 thứ bánh không thể thiếu trong mâm cỗ tết của dân tộc VN. Hai thứ bánh đó bắt nguồn từ truyền thuyết BTBG. Đây là truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày tết, đề cao sự thờ kính trời, đất và tổ tiên của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng phẩm chất của cha ông ta trong việc tìm tòi, xây dựng nền văn hóa đậm đà màu sắc phong vị dân tộc.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động I : Hướng dẫn Đọc - hiểu văn bản (8)
- GV gọi h/s đọc lại văn bản,nhận xét cách đọc của h/s
- GV giải thích một số từ khó.
? Văn bản chia làm mấy phần? GV nhận xét
- 2 h/s đọc, cả lớp theo dõi
- 1 h/s trả lời.
I. Đọc - hiểu văn bản .
 1. Đọc.
 2.Chú thích.
 3. Bố cục. Chia làm ba phần
-Từ đầu	Chứng giám
-Tiếp theo Hình tròn
- Phần còn lại.
Hoạt động II: HD tỡm hiểu chi tiết. (17p)
- Y/c h/s đọc thầm đoạn 1 ở sgk
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Với ý định và hình thức gì?
- Y/c h/s đọc thầm đoạn 2 sgk
? Vì sao các con vua chỉ có Lang Liêu được giúp đỡ?
? Vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu dược vua chọn để tế trời,đất , Tiên Vương được nối ngôi vua?
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả đoạn văn này
- Đọc
- Cả lớp suy nghĩ trả lời.
- Đọc
- Thảo luận nhóm, đại diện trả lời.
- 2 h/s trả lời.
 II. Tỡm hiểu chi tiết.
 1.Lí do vua Hùng chọn người nối ngôi.
- Hoàn cảnh: Giặc đã yên vua lo cho dân được no ấm, vua đã già rồi.
- ý định của vua: Nối được chí, không kể con trưởng.
- Hình thức: Một câu đố đặc biệt nhân lễ tiên vương.
2.Lang Liêu và món quà tế lễ Tiên Vương.
Lang Liêu: Người thật thà nhất (Tuy là lang nhưng gần gũi với nhân dân)
 Chàng hiểu được ý thần và làm theo.
- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế. Quý trọng hạt gạo, sản phẩm do chính con người làm tượng trưng trời - đất - muôn loài.
 Cách miêu tả rất thực, hình dáng, tính chất của 2 thứ bánh.
Hoạt động III: Hướng dẫn tổng kết. (5p)
? Nờu NT tiờu biểu của truyện?
- Y/c h/s đọc đoạn 3 sgk
? Truyện đưa đến ý nghĩa gì?
? Nhờ đâu mà ta biết thêm về cách lí giải nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy.
- GV hướng dẫn, trao đổi ở lớp theo tổ gọi đại diện h/s trình bày
- Y/c hs đọc ghi nhớ
- Đọc
- Trả lời
- Thảo luận nhóm, đại diện trả lời.
- Nhận xét
- Đọc ghi nhớ
III.Tổng kết.
 1.Nghệ thuật.
 -Sử dụng chi tiết tưởng tượng .
 -Lối kể chuyện dõn gian:theo trỡnh tự thời gian.
 2.í nghĩa văn bản.
- Giải thích nguồn gốc, sự vật: Bánh chưng, bánh giầy.
* Ghi nhớ ( SGK ).
Hoạt động IV: Hướng dẫn Luyện tập (5p)
- Kể lại câu chuyện này theo lời kể của vua Hùng
- Nhận xét, bổ sung
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
- Nghe, hiểu
IV: Luyện tập.
 c. Củng cố:(3p)
 - Nhắc lại kiến thức phần ghi nhớ
 d. Dặn dò: (2p)
-Tỡm cỏc chi tiế cú búng dỏng lịch sử cha ụng ta xưa trong truyền thuyết bỏnh chưng,bỏnh giầy.
- Học bài cũ, soạn “Thánh Gióng”.
 ________________________________
--&--&--&--&--&--
Tuần 01 Ngày soạn: / 08 / 2010.
Lớp 6A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / 08 / 2010 Sĩ số: 21 - Vắng:...............
Lớp 6B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / 08 / 2010 Sĩ số: 21 - Vắng:................ 
Tiết 3 – Tiếng Việt:
Từ và cấu tạo từ tiếng việt
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức: Giúp h/s hiểu được:
- Định nghĩa về từ,từ đơn ,từ phức,các loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt
b. Kỹ năng : 
 - Luyện kĩ năng nhận diện và phân biệt được: từ và tiếng,từ đơn và tù phức,từ ghép và từ láy.
- Phân tích cấu tạo từ
c. Thái độ : Yêu thích học môn tiếng Việt
2. Chuẩn bị:
 a.GV: Soạn giáo án. Viết bảng phụ.
 b.HS: Học bài cũ. ( Phần TV lớp 5) . Đọc bài mói .
3. Tiến trình dạy học: (4p)
 a. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
 b. Bài mới: - Dẫn vào bài : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động I : Hướng dẫn tìm hiểu Từ là gì ? (6p)
- Gọi h/s đọc yêu cầu trong phần1. 
 ? VD bên có bao nhiêu tiếng, bao nhiêu từ?
? Các từ có gì # nhau về cấu tạo?
ŽNhư vậy, có từ gồm 1 tiếng, có từ gồm 2 tiếng, 3 tiếng
? Vậy tiếng là gì?
? Khi nào 1 tiếng được coi là 1từ?
? Vậy từ là gì?
? Qua những ý trênŽcho biết khái niệm chính xác về từ?
- Chốt ý chính
- Y/c hs đọc ghi nhớ
- 1Hs đọc VD
- 2 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời
- Nghe, hiểu
- Đọc ghi nhớ
I.Từ là gỡ?
 1.Vớ dụ. Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở.
 “Con rồng cháu tiên”
 2. Nhận xột.
- 12 tiếng
 - 9 từ
- Số lượng tiếng (1 tiếng, 2 tiếng)
-> Tiếng là đơn vị tạo nên từ.
+ Khi nói: 1 tiếng được phát ra thành 1 hơi.
 + Khi viết : được viết thành 1 chữ. Giữa các chữ có 1 khoảng trống.
- Từ là đơn vị tạo nên câu.
* Ghi nhớ 1 ( SGK ).
Hoạt động II: Hướng dẫn tìm hiểu mục 2. (12p)
Gọi hs đọc vd ở sgk.
? ở bậc tiểu học các em đã được học thế nào là từ đơn? Thế nào l ...  hợp 1: Viết đơn trình báo gửi cơ quan công an
- Trường hợp 2: Viết đơn xin học lớp nhạc họa gửi trường học
- Trường hợp 3: Đơn xin học tiếp lớp 6
-> Đơn là loại văn bản hành chính không thể thiếu được trong cuộc sống
Hoạt động III : Hướng dẫn tìm hiểu các lợi đơn và nội dung đơn
- Yêu cầu hs đọc 2 đơn trong SGK
? Có mấy loại đơn thường gặp
? Tìm những điểm giống nhau giữa 2 lá đơn đó
? Những nội dung trên có thể thiếu trong một lá đơn hay không
- Đọc
- Trả lời
- Tìm tòi
- Trả lời
ii. các loại đơn và những nội dung trong đơn
1. Bài tập:
- Đơn theo mẫu: Người viết chỉ cần điền những từ, câu, thích hợp vào chỗ trống
- Đơn không theo mẫu: Người viết phải tự nghĩ nội dung để trình bày
- Điểm giống nhau:
+ Có tên quốc hiệu
+ Tên đơn
+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn
+ Tên người viết đơn
+ Lí do viết đơn
+ Ngày tháng, năm viết đơn, chữ kí của người viết
-> Đây là nội dung không thể thiếu trong một lá đơn dù theo mẫu hay không theo mẫu
Hoạt động IV: Tìm hiểu cách thức viết đơn
? Đơn theo mẫu viết như thế nào
? Đơn không theo mẫu viết như thế nào.
- Chốt ý
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ
- Trả lời
- Trả lời
- Nghe
- Đọc ghi nhớ
iii. Cách thức viết đơn
1. Đơn theo mẫu
- Điền vào chỗ trống nội dung cần thiết
2. Đơn không theo mẫu
- Không được tùy tiện phải theo trình tự nhất định
* Ghi nhớ ( SGK )
Hoạt động V: Củng cố – Dặn dò
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung kiến thức tiết 1
5. Dặn dò
- Học bài cũ, soạn tiết sau
Lớp
Ngày giảng
Tiết
Sĩ số
Vắng
6 A
..
..
.
.
6 B
..
..
.
.
_______________________________________________
--&--&--&--&--&--
Tuần 19 Ngày soạn: / / 2010.
Lớp 6A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: 21 - Vắng:...............
Lớp 6B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: 21- Vắng:................ Tiết 126: 
Văn bản:
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Thấy được văn bả xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đã nêu lên một vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay. Bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch cho thiên nhiên, môi trường
	- Thấy được tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bức thư đối với việc diễn đạt ý nghĩa và biểu hiện tình cảm, đặc biệt là phép nhân hóa, yếu tố trùng điệp và thủ pháp đối lập
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng đọc, hiểu văn bản nhật dụng
3. Thái độ : Có tình yêu đối với thiên nhiên đất nước, cây cỏ
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo
	- Học sinh: Đọc trước văn bản, soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động I : Khởi động
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
? Tìm những thành ngữ, cổ tích có trong văn bản “Lao xao”
3. Bài mới:.
- Dẫn vào bài. 
- Ghi đầu bài.
- Lên bảng, trả lời
- Nghe
- Ghi đầu bài
Hoạt động II : Hướng dẫn Đọc hiểu văn bản
- Giọng đọc truyền cảm, tự hào
- Đọc mẫu
- Gọi 2 em đọc bài
- Giải một vài chú thích
? Hãy tìm bố cục của văn bản này
? Đoạn đầu bức thư tác giả đã làm nổi bật những nội dung gì
? Tầm quan trọng của đất đối với người da đỏ
? Để làm nổi bật tầm quan trọng của đất đai tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì
- Nghe, hiểu
- Nghe
- Đọc
- Nghe, hiểu
- Tìm bố cục
- Suy nghĩ, trả lời
- Nêu tầm quan trọng
- Trả lời
ii. đọc – hiểu văn bản
1. Đọc – hiểu chú thích
a. Đọc
b. Chú thích
c.Bố cục: Ba đoạn
- Đoạn 1 ( Từ đầu.tiếng nói của cha ông chúng tôi):Phần đầu bức thư
- Đoạn 2 ( Tiếp theo..đều có sự ràng buộc): Phần giữa bức thư
- Đoạn 3 ( Còn lại ) Phần cuối bức thư
2. Tìm hiểu văn bản.
a. Đoạn đầu bức thư
- Đó là quan hệ giữa đất và người
- Đất đai cùng những gì liên quan là thiêng liêng đối với người da đỏ nên không dễ gì đem bán
- Nghệ thuật nhân hóa: Đất đai là bà mẹ, người chị, người em, gia đình, tổ tiên, cha ông
Hoạt động III: Củng cố – Dặn dò
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung kiến thức tiết 1
5. Dặn dò
- Học bài cũ, soạn tiết hai
Lớp
Ngày giảng
Tiết
Sĩ số
Vắng
6 A
..
..
.
.
6 B
..
..
.
.
_______________________________________________
--&--&--&--&--&--
Tuần 19 Ngày soạn: / / 2010.
Lớp 6A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: 21 - Vắng:...............
Lớp 6B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: 21- Vắng:................ Tiết 127: 
Văn bản:
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ ( Tiếp theo )
A. Mục tiêu bài học: ( Như tiết 126 )
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo
	- Học sinh: Đọc trước văn bản, soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động I : Khởi động
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
? Tóm tắt ngắn gọn văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”
3. Bài mới:.
- Dẫn vào bài. 
- Ghi đầu bài.
- Lên bảng, trả lời
- Nghe
- Ghi đầu bài
Hoạt động II : Hướng dẫn Đọc hiểu văn bản
- Yêu cầu hs đọc tiếp đến “đều có sự ràng buộc”
? Cách đối xử của người da trắng với đất có gì khác với người da đỏ
? Nêu dẫn chứng trong VB
? Tác giả nêu những yêu cầu gì đối với người da trắng
? Trong đoạn này tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì
- Chốt ý
- Yêu cầu học sinh đọc phần cuối bức thư
? Đoạn cuối bức thư tác giả đã khẳng định điều gì
? Về cách hành văn đoạn này có gì khác so với hai đoạn trước
? Em hiểu thế nào là câu : Đất là mẹ?
? Tại sao đây được coi là văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường
? Hãy nêu những đặc sắc về nghệ thuật được sử dụng trong bài này
? Nội dung của bài thể hiện điều gì
- Đọc
- Trả lời
- Tìm dẫn chứng trong văn bản
- Trả lời
- Suy nghĩ, trả lời
- Nghe
- Đọc
- Suy nghĩ, trả lời
- Suy nghĩ, trả lời
- Vì đất đã nuôi dưỡng cuộc sống của những người da đỏ, cuộc sống của họ luôn gắn chặt với đất đai
- Tự bộc lộ
- Trả lời
- Trả lời
2. Tìm hiểu văn bản.
b. Phần giữa bức thư
- Cách đối xử của người da trắng mới nhập cư đối với đất là hoàn toàn khác với người da đỏ
- Nếu buộc phải bán đất thì người da trắng phải có thái độ khác
- Sử dụng phép so sánh, nhân hóa, phép lặp, đối lập, cách sử dụng các kiểu câu
c. Phần cuối bức thư
- Khẳng định mạnh mẽ: Đất là mẹ của loài người, từ đó thể hiện tình cảm yêu quý đất
- Người da trắng phải kính trọng đất đai nếu không thì cuộc sống của họ sẽ bị tổn hại
- Bức thư thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước của người da đỏ
3. Tổng kết
a. Nghệ thuật
- Giọng văn truyền cảm, ngôn ngữ đa dạng, phong phú
- Nghệ thuật nhân hóa, so sánh, điệp ngữ.
b. Nội dung
* Ghi nhớ ( SGK )
Hoạt động III: Củng cố – Dặn dò
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung kiến thức tiết 1
5. Dặn dò
- Học bài cũ, soạn tiết hai
Lớp
Ngày giảng
Tiết
Sĩ số
Vắng
6 A
..
..
.
.
6 B
..
..
.
.
_______________________________________________
--&--&--&--&--&--
Tuần 19 Ngày soạn: / / 2010.
Lớp 6A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: 21 - Vắng:...............
Lớp 6B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2010 Sĩ số: 21- Vắng:................ 
Tiếng việt:
Tiết 128: 
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ ( Tiếp theo )
A. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức: Nắm được các loại lỗi viết thiếu cả CN lẫn VN hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi
3. Thái độ : Tôn trọng tiếng việt
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: SGK, SGV, Bảng phụ
	- Học sinh: Đọc trước bài, soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động I : Khởi động
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
? Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới:
- Dẫn vào bài. 
- Ghi đầu bài.
- Lên bảng
- Nghe
- Ghi đầu bài
Hoạt động II: Tìm hiểu câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
? Chỉ ra những câu sai trong bài tập và nêu lên cách chữa
- Trả lời
i. câu thiếu cả cn lẫn vn
1. Ví dụ
a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên
 Tr. Ngữ
-> Câu sai vì thiếu cả CN và VN
* Sửa lại:
a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi
 TN CN
 lại nhớ về những kỉ niệm xưa
 VN
b. Sai tương tự như câu a
- Cách sửa: Thêm CN và VN vào trong câu
Hoạt động III: Tìm hiểu Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa
- Yêu cầu hs đọc bài tập
? Mỗi bộ phận in đậm trong câu nói về ai
? Câu trên sai như thế nào, nêu cách sửa lỗi
- Đọc bài
- Nói về hành động, cử chỉ của Dượng Hương Thư trong khi vượt thác
- Xác định
ii. câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu
1. Ví dụ:
- Cách sắp xếp như trong câu làm cho người đọc hiểu phần in đậm trước dấu phẩy (Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa) miêu tả hành động của CN trong câu (ta). Như vậy đây là câu sai về mặt nghĩa
* Cách chữa:
- Ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra..
Hoạt động IV: Hướng dẫn Luyện tập
Bài tập 1:
a. Chủ ngữ: Cầu
Vị ngữ: được đổi tên thành cầu Long Biên
( Xác định tiếp ý b,c,d tương tự )
Bài tập 2:
a. Mỗi khi tan trường tôi thường nán ở lại thêm.
( Các câu khác để hs tự tìm)
Bài tập 3:
a. Thiếu CN, VN
b. Thiếu CN, VN
c. Thiếu CN, VN
* Cách sửa: thêm CN và VN cho thích hợp
Hoạt động V: Củng cố – Dặn dò
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung kiến thức toàn bài
5. Dặn dò
- Học bài cũ, làm bài tập số 4. soạn tiết sau
I. Trắc nghiệm ( 2 điểm )
	Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau
1. Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giày thuộc kiểu văn bản nào?
A. Miêu tả
C. Biểu cảm
B. Tự sự
D. Nghị luận
2. Nghĩa của từ là gì?
	A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị
	B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị
	C. Nghĩa của từ là nội dung sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ mà từ biểu thị
	D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị
3. Mã Lương dùng bút thần vào việc gì?
	A. Thoả mãn khát vọng của cá nhân
	B. Phục vụ lũ người tham lam, độc ác
	C. Trả thù cá nhân đối với vua, quan lại, địa chủ
	D. Làm điều thiện để thực hiện ước mơ công lí cho người nghèo khổ
4. Có mấy loại ngôi kể?
	A. Một: Kể theo ngôi mà tác giả tham gia hay quan sát sự việc
	B. Hai: Kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
	C. Hai: Kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai
	D. Ba: Kể theo ngôi thứ nhất, ngôi thứ hai và ngôi thứ ba
II. Phần tự luận ( 8 điểm )
Câu 1( 1 điểm ): Gạch chân dưới những từ dùng sai trong các câu văn sau:
	a, Những yếu tố kì ảo tạo nên giá trị tản mạn trong truyện cổ tích
	b, Đô vật là người có thân hình lực lượng
Câu 2 ( 2 điểm ): Hãy tưởng tượng nếu gặp mụ vợ ông lão đánh cá trong truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” em sẽ khuyên mụ những gì? ( Lời khuyên ngắn gọn không quá 5 dòng )
Câu 3 ( 5 điểm ): Hãy nhập vai bà đỡ Trần trong truyện “Con hổ có nghĩa” kể lại chuyện xảy ra giữa bà và con hổ thứ nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an NV 6 HKI.doc