TIẾT 1: CON RỒNG CHÁU TIÊN
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu sơ bộ ĐN về truyền thuyết.
- Hiểu được nội dung , ý nghĩa của 2 truyện. Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết kỳ ảo.
- Kể lại được truyện.
- Bước đầu rèn luyện kĩ năng: Đọc VB nghệ thuật , nghe, kể chuyện.
B.Chuẩn bị đồ dùng.
- Bảng phụ, Sách ĐHVB.
C. Các bước lên lớp:
1.Ổn định
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới :
GV dẫn vào bài: Mỗi con người đều thuộc về một DT. Mỗi Dt lại có nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những câu thần thoại, truyền thuyết kì diệu. DT Việt của chúng ta cũng được bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm huyền ảo: “ Con Rồng cháu Tiên”
Tiết 1: Con rồng cháu tiên Ngày soạn:16.8.2008 A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Hiểu sơ bộ ĐN về truyền thuyết. Hiểu được nội dung , ý nghĩa của 2 truyện. Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết kỳ ảo. Kể lại được truyện. Bước đầu rèn luyện kĩ năng: Đọc VB nghệ thuật , nghe, kể chuyện. B.Chuẩn bị đồ dùng. - Bảng phụ, Sách ĐHVB. C. Các bước lên lớp: 1.ổn định 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới : GV dẫn vào bài: Mỗi con người đều thuộc về một DT. Mỗi Dt lại có nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những câu thần thoại, truyền thuyết kì diệu. DT Việt của chúng ta cũng được bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm huyền ảo: “ Con Rồng cháu Tiên” Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng HĐ1 GV hướng dẫn hs đọc . Chú ý cách đọc: rõ ràng rành mạch. Nhấn giọng ở những chi tiết kỳ ảo, hoang đường. GV đọc mẫu một vài đoạn. H? Truyện gồm những sự việc chính nào? H? Từ việc nắm được các sự kiện cơ bản của truyện, em hãy kể lại câu truyện ? KL: Đó là câu chuyện truyền thuyết về đời Vua Hùng. H? Em hiểu thế nào là truyền thuyết? GV: Đây là TT về thời Vua Hùng, thời đại mở đầu lịch sử VN gắn với nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước dưới thời Vua Hùng. Đây là những thần thoại đã được lịch sử hoá. HĐ2 –GV HDHS tìm hiểu nội dung ý nghĩa văn bản. H? Hình ảnh LLQ và Âu Cơ được giới thiệu ntn? H? Em có nhận xét gì về những chi tiết trên? GV: Cả 2 vị thần đều là những vị anh hùng kiến tạo nền văn minh Âu Lạc. Truyện hấp dẫn người đọc với những chi tiết Rồng ở dưới nước và Tiên trên non gặp nhau, yêu thương nhau và kết duyên vợ chồng, phản ánh thời kỳ gia đình của người Việt cổ. H? Việc kết duyên của LLQ và Âu Cơ , chuyện Âu Cơ sinh nở có gì kỳ lạ? GV: LLQ tượng trưng cho nước, Âu Cơ tượng trưng cho đất. Cả 2 thần tượng trưng cho đất nước, núi sông giữa cha kỳ diệu, mẹ thiêng liêng tạo nên Tổ Quốc VN. H? ý nghĩa của chi tiết kỳ lạ trên? GV liên hệ với từ “ Đồng bào” trong câu nói của Bác Hồ. H? Khi tả 100 con trai của Âu Cơ người xưa nhấn mạnh vào chi tiết nào? Quan sát bức tranh. Tranh minh hoạ cảnh gì? Đọc lời của LLQ. H? LLQ và Âu Cơ chia con ntn và để làm gì? H? Theo em, chi tiết trên nhằm giải thích điều gì về ls? H? Bằng sự hiểu biết cuả em về ls chống ngoại xâm và công cuộc dựng xây đất nước của dân tộc, em thấy lời căn dặn của LLQ sau này có được con cháu thần thực hiên không? H? Đọc phần cuối truyện? H? Truyện kết thúc bằng sự việc nào? H?Chi tiết người con trưởng ở lại làm Vua nhằm giải thích điều gì? H? Theo em, cốt lõi ls trong truyện là gì? GV: Sự kết hợp giữa bộ lạc Lạc Việt và Âu Việt và nguồn gốc chung của các cư dân Bách việt là có thật. Chiến tranh về tự vệ ngày càng trở nên ác liệt đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng ở thời đại Hùng vuơng và công cuộc chống lũ lụt để xây dựng đời sống nông nghiệp định cư , bảo vệ địa bàn cư trú thời ấy cũng là có thật. H? Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo? Vai trò? GV mở rộng:Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo trong truyện cổ dân gian gắn liền với quan niệm, tín ngưỡng của người xưa về tg. VD: Quan niệm về các thế giới như trần gian âm phủ, thuỷ phủ. Về sự đan xen giữa tg thần và tg người. Quan niệm vạn vật đều có linh hồn. H? ý nghĩa của truyện? HĐ3-GV :HDHS Luyện tập – Củng cố H? Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở VN cũng giải thích nguồn gốc dân tộc như truyện: con Rồng....? H? Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì? HS đọc. HS khác nhận xét cách đọc của bạn. 1/ Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ. Sự gặp gỡ kỳ lạ của họ. 2/ LLQ và Âu Cơ nên vợ, nên chồng. 3/ Sự sinh nở kỳ lạ của Âu Cơ: bọc trăm trứng. 4/ Cuộc chia tay giữa LLQ và Âu Cơ. 5/ Sự ra đời của nhà nước Văn Lang và triều đại Vua Hùng. Hs kể. Hs khác nhận xét. Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền miệng kể về các nv và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ , thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. TT thể hiện cách đánh giá của nd đối với các sự kiện và nv lịch sử được kể. Lạc Long Quân: con trai thần Long Nữ, mình rồng, sức khoẻ vô địch. Thần có tài năng phi thường : diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh, khai phá vùng biển, vùng rừng núi, vùng đồng bằng. Âu Cơ: Thuộc dòng thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, cách ăn ở. Sinh ra bọc trăm trứng, nở ra 100 con trai. Bọc trăm trứng biểu tượng cho sức mạnh cộng đồng của người Việt. Con nào con ấy hồng hào, đẹp lạ thường. 50 người con theo cha xuống biển, 50 người con theo mẹ lên núi để cai quản các phương: kẻ trên cạn, người dưới nước. Lý giải sự phân bố dân cư ở nước ta. HS thảo luận và tìm dẫn chứng để chứng minh. HS đọc Việc thành lập nhà nước đầu tiên trong lịch sử. Phản ánh mối quan hệ và thống nhất của các cư dân người Việt thời xưa. Chi tiết không có thật được tgdg sáng tạo Vai trò : Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao , đẹp đẽ của các nv, sự kiện. Thần kỳ hoá, tin yêu , tôn kính tổ tiên dân tộc mình. Tăng sức hấp dẫn cho truyện. Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý của dân tộc VN và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nd ta ở mọi miền đất nước.. Mường: quả trứng to nở ra người. Khơ Me: quả bầu mẹ Sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưư văn hoá giữa các dân tộc trên nước ta. I/ Đọc, tìm hiểu chung. 1/ Đọc: 2/ Kể 3/ Tìm hiểu chú thích: Truyền thuyết II/ Tìm hiểu văn bản: 1/ Nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ: Kỳ lạ, đẹp đẽ, lớn lao. 2/ Âu Cơ sinh nở và ý nghĩa của việc chia con: Bọc trăm trứng biểu tượng cho sức mạnh cộng đồng của người Việt. Lý giải sự phân bố dân cư ở nước ta. 3/ Sự hình thành triều đại Hùng Vương: Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý của dân tộc VN và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nd ta ở mọi miền đất nước.. *Ghi nhớ : SGK III/ Luyện tập: HDVN: - Kể được truyện - Học ghi nhớ - Soạn bài : Bánh chưng, bánh giầy. ****************************** Tiết 2: Hướng dẫn đọc thêm bánh chưng, bánh giầy. Ngày soạn: 16/8/2008 A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Hiểu thêm định nghĩa về truyền thuyết. Hiểu thêm thành quả lao động trong việc xây dựng nền văn hoá dân tộc. Biết xd cho mình lòng yêu quý những con người lao động chân chính, tự hào về văn hoá dân tộc. Tìm hiểu, tập phân tích nhân vật trong truyền thuyết. B. Chuẩn bị lên lớp Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. Học sinh soạn bài. C. Các bước tiến hành: ổn định tổ chức HĐ1: KTBC: Thế nào là truyền thuyết? Tại sao nói truyện “ Con Rồng...” là truyền thuyết? Nêu ý nghĩa của truyện? PBCN về một chi tiết mà em thích nhất? HĐ 2: Bài mới: Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng GV hướng dẫn cách đọc: chậm rãi, tình cảm. H? Truyện gồm những sự việc chính nào? Gv yêu cầu hs kể truyện. Hướng dẫn tìm hiểu 1 số từ ngữ khó. Gọi hs đọc từ đầu....có Tiên Vương chững giám. H? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh ntn? H? ý định chọn người nối ngôi của Vua Hùng ntn? H? Qua cách chọn người nối ngôi đã giúp em hiểu điều gì về vị vua này? GV:Vua Hùng đưa ra hình thức để chọn người nối ngôi....Thời gian trôi đi, ngày lễ Tiên Vương sắp đến. Ai sẽ là người làm vừa ý vua? chúng ta theo dõi phần tiếp theo của truyện. Đọc đoạn : các lang....lễ Tiên Vương H? Đoạn truyênh kể về sự việc gì? H? Trong đoạn truyện trên chi tiết nào em thường gặp trong các truyện cổ dân gian? GV: Đây là chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian. Trong các truyện dg khác ta cũng thấy sự có mặt của các chi tiết trên. H? Em hãy kể 1 vài chi tiết trong các truyện dg khác ? H? Theo em, chi tiết trên có giá trị ntn với truyện dg? Lễ Tiên Vương đã trở thành cuộc đua tài giữa 20 người con trai của Vua. Trong cuộc đua tài đó LL là người chịu nhiều thiệt thòi nhất. H? Trong lúc ấy, điều kỳ lại nào đã đến vơí LL? H? Vì sao chỉ có LL được thần giúp đỡ? H? Trong giấc mộng, thần đã cho LL biết điều gì? H? Tại sao thần không chỉ dẫn cụ thể cho LL cách làm bánh? H? LL có hiểu ý thần không? LL đã hiểu gt lao động của nghề nông : nhờ gạo mà dân ấm no, nước hùng mạnh, đủ sức chống giặc, giữ yên bờ cõi. H? Qua việc LL làm ra 2 thứ bánh, em có cảm nhận gì về nv này? H? Theo em , vì sao vua lại chọn bánh của LL? GV: Đó cũng chính là chặng đường thử thách, cụ thể là thử thách về mặt trí tuệ mà nv trong truyện dg trải qua. Qua đó thể hiện tài năng của nv. H? Nhân dân ta sáng tác truyện này nhằm giải thích điều gì? H? Truyện có ý nghĩa ca ngợi ai? Đề cao điều gì? H? Nêu ý nghĩa của phong tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết của nd ta? * Củng cố H? Trong truyện, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao? Hướng dẫn hs phần đọc thêm. HDVN: Kể chuyện. Nắm nd, ý nghĩa của truyện. Soạn bài tr 13. Gọi 2 đến 3 hs đọc. HS khác nhận xét. 1/ Nhân lúc về già, Vua Hùng thứ 7 trong ngày lễ Tiên Vương có ý định chọn người nối ngôi. 2/ Các lang cố ý làm vừa lòng Vua bằng những mâm cỗ thật hậu. 3/ Riêng Lang Liêu được thần mách bảo dùng 2 loại bánh dâng lễ Tiên Vương. 4/ Vua Hùng chọn bánh để lễ Tiên Vương và tế trời đất nhường ngôi báu cho chàng. 5/ Từ đời Vua Hùng thứ 7, nước ta có tập tục làm bánh chưng, bánh giầy để đón tết. Giặc ngoài đã dẹp yên, đất nước có thể tập trung vào công cuộc chăm lo cho dân được no ấm, vua đã già muốn truyền ngôi. Chọn người làm vừa ý vua trong lễ Tiên Vương; người nối ngôi phải nối chí Vua . Là ông tài trí, sáng suốt, công minh. Luôn đề cao cảnh giác thù trong giặc ngoài . Đồng thời ngầm nhắc nhở 20 ông Lang về truyền thống dựng nước, giữ nước. HS đọc Chi tiết thi tài: Họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu , thật ngon đem về lễ Tiên Vương. Truyện Tấm Cám : thi bắt tép. Truyện Em bé thông minh: thi giải các cáu đố oái oăm. Tạo ra tình huống truyện để các nv bộc lộ phẩm chất, tài năng. Góp phần tạo sự hồi hộp, hứng thú cho người nghe. Gặp thần trong mơ. Vì LL mồ côi cha mẹ và thiệt thòi nhât. Chàng chăm lo việc đồng áng, tự tay trồng lúa, trồng khoai. Chàng hiểu được giá trị hạt gạo, của cải do mình làm ra. Hạt gạo là quý.... Thần muốn thử thách để LL bộc lộ được trí tuệ, tài năng của mình, để chứng tỏ việc kế vị ngôi vua là xứng đáng LL đã suy nghĩ thấu đáo lời thần và sáng tạo ra 2 loại bánh: bánh chưng hình vuông, bánh giầy hình tròn. Là người tài trí. 2 thứ bánh có ý nghĩa sâu sa tượng trưng cho trời đất, muôn loài, có ý nghĩa thực tế quý hạt gạo Giải thích nguồn gốc sự vât: bánh chưng, bánh giầy và phong tục ngày Tết Nguyên Đán làm 2 loại bánh của nd ta. Ca ngợi thời các Vua Hùng dựng nước. Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính trời, đất và tổ tiên của nd ta. Phản ánh thành quả của ông cha ta xưa trong việc xd nền vh dân tộc. HS thảo luận. I/ Đọc, tìm hiểu ch ... uân tuổi thanh xuân rất đẹp Chuyển Từ thuần việt là gì? Thế nào là từ mượn? lấy VD? Cho VD về lỗi lặp từ? Em đã học những loại từ nào? lấy VD? Mô hình cụm DT, ĐT, TT * Bài tập Bài 1: Đơn: những , con , sông, hồ, thày Ghép: công nhân, trong trắng, nhân dân Láy: Xanh xao, đúng đắn Bài 2 Danh từ: Thủy tinh, gia nhân, chiếu Động từ: Triệu, ngả, sinh phúc Tính từ: Lỗi lạc, chỉnh tề, oái oăm Từ mượn: Thuỷ tinh, gia nhân , chiếu, sinh phúc Từ láy: oái oăm, lóc cóc, lỗi lạc Từ ghép: Thuỷ tinh, gia nhân, sinh phúc, chỉnh tề Bài 3 - Những từ bàn chân ấy - Trận mưa rào ( Cụm danh từ) - Những lo lắng của ông -Cười như nắc nẻ -Nói năng nhỏ nhẹ ( Cụm ĐT) - Chậm như rùa - Đồng không mông quạnh ( Cụm TT) - Xanh vở đỏ lòng - Xanh xanh thắm C. Hướng dẫn ôn tập - Ôn tập kĩ chuẩn bị thi kì I. *************************************** Tiết 67-68 Kiểm tra học kì i A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs củng cố và hệ thống hoá kiến thức về ngữ văn. Hs biết vận dụng những kiến thức đã học vào bài viết và vào trong cuộc sống hàng ngày. B/ Tiến trình hoạt động: ổn định: Kiểm tra: HS làm bài kiểm tra theo đề của trường (có đề bài và đáp án đính kèm) Ngày soạn: 23/12/2008 Tiết 69 Hoạt động ngữ văn - thi kể chuyện A. Mục tiêu: Giúp HS - Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động ngữ văn. - Rèn cho HS thói quen yêu văn chương, biết kể chuyện. B. Chuẩn bị: Mỗi HS chuẩn bị một câu chuyện theo ý thích C. Tiến trình. 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - Phân công HS kể chuyện, HS dẫn chơng trình. - Chọn BGK, chuẩn bị đáp án chuyện. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ xen kẽ. Ngời dẫn chơng trình nêu yêu cầu thể lệ cuộc thi. - Mỗi tổ kể một câu chuyện. Kể sáng tạo, đóng vai sẽ đợc cộng điểm. - Diễn xuất phù hợp tính cách nhân vật. - Nếu truyện do su tầm ở địa phơng sẽ đợc đánh giá cao hơn. Đảm bảo - nội dung truyện - Giọng kể, t thế, lời mở, lời kết, giới thiệu, cảm ơn. GV nhận xét và công bố kết quả. 1. Chuẩn bị kể chuyện ( 5’) 2. Hoạt động trên lớp. a. Yêu cầu thể lệ cuộc thi (5’) b. Thực hành thi kể chuyện ( 30’) 4. Củng cố GV nhận xét, động viên HS 5. Về nhà Sưu tầm một số truyện ở địa phương,kể chuyện trước người thân. ********************************************* Ngày soạn: 01/1/2009 Tiết 70 Chương trình ngữ văn địa phương (Phần tiếng Việt) A. Mục tiêu: Giúp HS - Sửa lỗi chính tả mang tính địa phương. - Có ý thức viết đúng chính tả, phát âm chuẩn. B. Chuẩn bị: - GV tìm hiểu những lỗi chính tả mà HS địa phương hay mắc phải. C. Tiến trình. 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ (Không KT) 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung cần đạt HS đọc HS nghe GV đọc và viết các từ có phụ âm trên. HS đọc HS nghe, Viết Lu ý phân biệt các từ Đọc và viết các phụ âm đầu Lu ý phân biệt các từ Đọc các từ có phụ âm trên Nghe và viết các từ có phụ âm trên. Phân biệt các từ cùng âm Do đặc điểm của địa phương nhiều em HS đọc sau dấu ( ~) (?) - Yêu cầu HS đọc phát âm. Chuẩn các từ có 2 thanh ( ~, ?) Điền các phụ âm đầu cho thích hợp Chọn phụ âm s/x điền vào từ có phụ âm này cho phù hợp. I. Nội dung luyện tập 1. Đọc, nghe và viết đúng các cặp phụ âm đầu. a. Phụ âm ch/tr tr: tra xét, trầm tĩnh, tự cấp, trung thực. Ch: chặt chẽ, chắc chắn, chung thuỷ b. Phụ âm x/s S: sáng sủa, sung sướng, sáng suốt. X: xinh xắn, xuân sang, xuôi, xấu xí, xương xẩu, xó xỉnh. Sấu ( quả sấu) Xấu ( áo xấu, xấu tính) Xanh ( xanh màu sắc) Sanh ( hoạt động sanh - sinh) c. Phụ âm l/n l: lạnh lùng, long lanh, long đong, lang thang, lunh linh, lo lắng. n: nóng, nắng, no, nặng nề, nòng súng. Lặng/ nặng non / lon Lắng / nắng lo / no d. Phụ âm r/d/gi r: rung rinh, rừng rực, rầm rập. D: do dự, dính dáng, da dẻ, da, dừa, hình dáng, phù dung. Gi: gia đình, giỗ, giữ gin, gió, giờng, già, giang sơn. Giang / rang / dang + Giang sơn + rang ngô + dang ( cây dang) gia ( gia đình ) / ra ( ra vào) / da ( da dẻ) 2. Đọc và nghe viết đúng thanh điệu. 1. Thanh( ~) dã, ngã, chã, lãng dãng, bỡ ngỡ, lễ chễ, cãi, nhuyễn, rỗi rãi, chữ nghĩa, võ vẽ, chặt chẽ. 2. Thanh (?) lẻ tẻ, lủng củng, lủng lẳng, bả lả, quả, trẻ, thủ, hoả, giỏi, tỏi, hỏi, hiểu. II. Bài tập Bài 1 Tr/ch: ái cây, ờ đợi, câu uyện S/x: uê ang, ung kích, inh đẹp ạch ẽ, bổ ung, um họp gi/r/d: quốc a, áo ục làn a, ung nhan, ắng ma ớc on, àng mạc, sông úi Bài 2 Bầu trời ám ịt nh a uống thấp ấm dền vang, chớp loé áng rạch é cả không gian. Cây ung trớc cửa ổ trút lá theo trận lốc trở lại những cành ơ ác. Củng cố GV nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát âm chuẩn và viết đúng chính tả. Về nhà HS tự luyện đọc, viết chính tả đúng ------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:2/1/2009 Tiết 71 Chương trình ngữ văn địa phơng (Phần văn) A. Mục tiêu: Giúp HS - Tìm hiểu văn hoá địa phơng. - BD lòng yêu quê hơng, ý thức xây dựng quê hơng. - Rèn luyện kĩ năng xây dựng truyện dân gian. B. Chuẩn bị: Sưu tầm văn học địa phương C. Tiến trình. 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Làm bài tập trên bảng phụ 1. Điền vần uộc, uốt vào chỗ trống của từ cho phù hợp. Thắt lng b bụng . Con bạch t Quả da ch . Con chẫu ch 2. Chữa lỗi câu văn ( do dùng tiếng địa phơng) và nói ngọng. Tía đã nhiều lần căng dặng rằn không đợc kiêu căn. Một cây tre chẳng ngan dờng chẳn cho ai vô đừng chặt cây đốn gỗ. Bài mới : Giới thiệu văn bản: Về nghiêm Xuyên (Thanh ứng) Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung cần đạt HĐ1: Hớng dẫn HS tìm hiểu chung GV đọc mẫu và yêu cầu HS đọc theo hớng dẫn GV :Giới thiệu về tác giả và địa danh HĐ2: ? Nêu bố cục bài thơ? ? Hình ảnh nào tác giả bắt gặp đầu tiên khi về Nghiêm Xuyên? Hình ảnh đó đã gợi cảm xúc gì cho nhà thơ? HS trả lời -> ? hình ảnh Bác Hồ hiện lên trong tâm trí của tác giả nhơ thế nào? HS theo dõi văn bản và trả lời . ? Nhận xét cách diễn tả tình cảm của tác giả trong bài thơ? (HS thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời) GV nhận xét ? Bài thơ cho em hiểu gì về tâm hồn tình cảm của tác giả ? HS suy nghĩ nghĩ và trả lời. I/ Đọc – tìm hiểu chung: Đọc: 2. Chú thích: - Thanh ứng quê ở Hà Tây cũ nay là Hà Nội . - NGhiêm Xuyên : một xã thuộc huyện Thờng Tín có nhà lu niệm ghi nhớ ngày Bác Hồ về thăm(30/1/1963) II/ Đọc ,hiểu văn bản: 1.Bố cục: a. Đoạn 1 :4 câu đầu: cảm xúc của tác giả khi về thăm quê. b. Đoạn 2: hai khổ thơ tiếp:Hình ảnh Bác Hồ và làng Sen qua tâm trí Bác. c. Đoạn 3: phần còn lại:hình ảnh Bác trên cánh đồng Nghiêm Xuyên. 2/ Phân tích: a. Cảm xúc của tác giả khi về Nghiêm Xuyên: - Hình ảnh đầu tiên tác giả bắt gặp là cơn ma và “nhành hoa đỏ đung đa trớc mặt hồ”: Gợi cảm xúc bất ngờ và sự liên tởng đến làng Sen quê Bác. b. Hình ảnh Bác Hồ trong tâm trí tác giả: Dáng ngời : vầng mây bạc che mái đầu, tấm áo nâu, việc làm, lời nói. - > Hình ảnh ngời cha già gần gũi , giản dị với tình yêu thơng dân sâu sắc . Cách diễn tả tình cảm của nhà thơ đối với Bác trong bài thơ là sự liên tởng , cảm nhận từ hình ảnh : cử chỉ ,lời nói, việc làm của bác qua lời kể của ngời thân . qua đó bộc lộ sự xúc động biết ơn, kính trọng của mình với vị cha già dân tộc. * Bài thơ trữ tình giàu cảm xúc sâu lắng từ một chuyến về thăm quê Nghiêm Xuyên qua lời kể của ngời thân đã khơi dậy trong lòng nhà thơ tình yêu quê hơng đất nớc gắn liền với tình yêu lãnh tụ. III. Tổng kết 4. Củng cố: Yêu cầu HS đọc diễn cảm bài thơ 5. Về nhà - Tiếp tục su tầm văn học địa phơng ( xã, huyện) -------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 4/1/2009 Tiết 72 TRả BàI KIểM TRA HọC Kì I A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : Tự đánh giá mức độ bài kiểm tra tổng hợp kiến thức Ngữ văn Biết phát huy đợc ưu điểm ttrong bài của mình và của bạn , biết sửa lỗi sai trong bài. B/ Chuẩn bị : Chấm bài tỉ mỉ để phát hiện đợc những ưu và nhược điểm trong bài của HS để rút kinh nghiệm. C/ Các bước tiến hành: ổn định: Trả bài: I. Phần trắc nghiệm - Nhìn chung các em xác định chính xác đáp án các câu hỏi trắc nghiệm. - Bên cạnh đó vẫn còn có các em xác định sai kiến thức VD: Hồng Anh sai câu 6,8 Thuỳ sai tới 5 câu trắc nghiệm. II. Phần tự luận * Chép đề lên bảng (hoặc đọc) * Nêu yêu cầu của đề: - Thuộc văn kể chuyện sáng tạo - Đóng vai nhân vật ông lão để kể lại câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” * Nhận xét ưu ,khuyết điểm: a. Ưu điểm: - Nhìn chung hs đều nắm đợc yêu cầu của đề. Nội dung câu chuyện được kể khá chi tiết, đầy đủ. - Nhiều em trình bày bài sạch sẽ , bố cục rõ ràng(như bài của em ánh, Đào Thuý, Thuý Hằng, Vũ Nhung, Khuê) - Một số em có sự tiến bộ rõ rệt, xác định đúng yêu cầu của bài, trình bày sạch sẽ như bài của Lê Hiền, Quỳnh, Bùi Hiền, Lan Anh, Linh - Bài viết có nhiều sáng tạo trong cách kể, không trùng lặp tạo nên sự nhàm chán ( Bài của ánh, Đào Thuý ) b.Nhược điểm: - Một số em dùng sai ngôi kể, lẫn lộn ngôi kể trong khi kể(Vũ, Thuỳ), còn có em chưa biết ngắt đoạn ( Bài của Tuấn Anh, Nghĩa, Cường, Tuyền) - Đặc biệt có Hồng đã đảo lộn các chi tiết trong truyện .Hiện tượng sai lỗi chính tả còn nhiều. Hồng: mụ vợ muốn làm Nữ hoàng xong lại đòi làm Nhất phẩm phu nhân.( ngược ) Hồng Anh: ông não ánh, Sâmcòn hay viết tắt trong bài làm ( VD: đc - được ; trg – trong ) Đặc biệt Nghĩa, Cường, Tuấn sai chính tả trầm trọng. Yêu cầu HS lên bảng sửa đoạn văn sai nhiều lỗi chính tả và trình bày lộn xộn Tổng hợp điểm: Điểm 0, 1, 2 = 0 bài Điểm 3 – 4,5 = 2 bài Điểm 5- 6,5 = 9 bài Điểm 7 -10 = 30 bài Dặn dò : Về sửa những lỗi sai trong bài Soạn bài “Bài học đường đời đầu tiên” Tiết 71: hoạt động ngữ văn: thi kể chuyện I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Lôi cuốn hs tham gia các hoạt động ngữ văn Rèn cho hs thói quen yêu văn , yêu tiếng Việt thích làm văn , kể chuyện. II. Các bước tiến hành: Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng * HĐ 1: Phương pháp tiến hành: dưới nhiều hình thức: kể chuyện, đóng kịch theo các vb GV cho hs thi theo một hình thức nào đó Yêu cầu: Kể chứ không học thuộc lòng Lời kể phải rành mạch, biết ngừng đúng chỗ , biết kể diễn cảm. Tư thế kể chuyện đàng haòng, tự tin, Biết có lời mở đầu trước khi kể và lưòi cảm ơn sau khi kể Hs kể phải biết làm chủ câu chuyện GV cho hs chuẩn bị trong vòng 5 đến 7 phút Sau đó lần lượt trình bày HS ngồi dưới nhận xét theo các yêu cầu trên. Gv nhận xét. Cho điểm khuyến khích hs Hs chuần bị kể lại một truyện mà mình tâm đắc nhất theo bất cứ một thể loại nào mà em đã học
Tài liệu đính kèm: