Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 32, Tiết 131: Động Phong Nha - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 32, Tiết 131: Động Phong Nha - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu bài học.

 1 Kiến thức: Tiếp tục tìm hiểu kỹ hơn về thể loại văn bản nhật dụng.

 Vẻ đẹp lộng lẫy, kỳ ảo của động Phong Nha.

 2 Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng phân tích từ ngữ, hình ảnh.

 3 Thái độ: Giáo dục thái độ yêu quý, tự hào, chăm lo bảo vệ các cảnh quan của quê hương, đất nước.

 II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

 Kỹ năng tự nhận thức , kỹ năng thể hiện sự tự tin

 III Chuẩn bị

 1 .Giáo viên:

 2. Học sinh :

 IV. Phương pháp

 Vấn đáp , thuyết trình , phân tích,

 V. Các bước lên lớp

 1.ổn định

 2.Kiểm tra đầu giờ :

 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Khởi động : các tiết trước các em đó tỡm hiểu một số văn bản theo thể loại nhật dụng , giờ học hôm nay các em tiếp tục tỡm hiểu văn bản cũn lại cũng theo thể loại này để các em nắm kỹ hơn về đắc điểm của văn bản nhật dụng

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 32, Tiết 131: Động Phong Nha - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24-04-2011 
Ngày giảng: 6A 26-04-2011
 6B 27-04-2011
Ngữ văn Bài 32 
 Tiết 131 : động phong nha
 I. Mục tiêu bài học.
 1 Kiến thức: Tiếp tục tìm hiểu kỹ hơn về thể loại văn bản nhật dụng.
 Vẻ đẹp lộng lẫy, kỳ ảo của động Phong Nha.
 2 Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng phân tích từ ngữ, hình ảnh.
 3 Thái độ: Giáo dục thái độ yêu quý, tự hào, chăm lo bảo vệ các cảnh quan của quê hương, đất nước.
 II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 
 Kỹ năng tự nhận thức , kỹ năng thể hiện sự tự tin
 III Chuẩn bị 
 1 .Giáo viên:
 2. Học sinh :
 IV. Phương pháp 
 Vấn đáp , thuyết trình , phân tích, 
 V. Các bước lên lớp 
 1.ổn định 
 2.Kiểm tra đầu giờ : 
 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Khởi động : cỏc tiết trước cỏc em đó tỡm hiểu một số văn bản theo thể loại nhật dụng , giờ học hụm nay cỏc em tiếp tục tỡm hiểu văn bản cũn lại cũng theo thể loại này để cỏc em nắm kỹ hơn về đắc điểm của văn bản nhật dụng 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Thời gian
Nội dung
Hoạt động 1. Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch 
Yêu cầu đọc: Đọc rõ ràng, nhấn mạnh những cái nhất của động ; giọng đọc phấn khởi như lời mời gọi hiếu khách.
Gọi 2 HS lần lượt đọc. 
Nhận xét cách đọc. 
Lưu ý HS giải nghĩa các chú thích 4, 6, 7, 8, 12, 15. 
Hoạt động 2. Bố cục 
Mục tiờu : HS căn cứ vào văn bản chia bố cục khai thỏc nội dung văn bản 
H: Căn cứ vào nội dung có thể chia VB thành mấy phần? 
Gợi ý: 3 phần
Đ1: Từ đầu – “bãi mía nằm rải rác”: Giới thiệu động Phong Nha trên phương diện địa lý.
Đ2: Tiếp – “đất Bụt”: Cảnh đẹp Phong Nha.
Đ3: còn lại: Giá trị của động Phong Nha.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
Mục tiờu : HS căn cứ vào văn bản khai thỏc giỏ trị nghệ thuật và nội dung văn bản 
H:Mở đầu VB, người viết đã giới thiệu như thế nào về động Phong Nha trên phương diện địa lí? 
H:Với cách giới thiệu như vậy, em có ấn tượng ban đầu gì về động Phong Nha?
GV nhận xét.
GV chốt: ở đoạn văn đầu, người viết đã miêu tả khái quát động Phong Nha về vị trí, tả cảnh đôi bờ sông với núi non, làng xóm, bờ bãi khá ngoạn mục. Qua cách miêu tả đạm chất thuyết minh của một hướng dẫn viên du lịch, tác giả Trần Hoàng đã chỉ cho chúng ta những cách đi đến động khác nhau tuỳ theo sở thích của mỗi người, và đó cũng chính là nét đặc biệt của cảnh Phong Nha. 
Yêu cầu HS theo dõi đoạn 2 giới thiệu cụ thể quần thể hang động. 
H: Đọc VB, ta nhận thấy khu động Phong Nha được giới thiệu theo mấy cảnh? 
Gợi ý: 3 cảnh
Động khô, động nước và cảnh ngoài động. 
H: Tại sao lại gọi là động khô Phong Nha? 
- Xưa kia vốn là một dòng sông, nay kiệt nước thành hang. 
H: Những chi tiết giới thiệu động khô? 
Dẫn dắt: Nhưng người viết còn so sánh vẻ đẹp khác nhau của khu động khô và động nước để tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn khám phá cảnh quan.
H: Động nước Phong Nha được miêu tả qua những chi tiết nào về: 
- qui mô? 
- cảnh sắc? 
H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả cảnh trong đoạn văn? 
Gợi ý: Trình tự, cách dùng từ ngữ
Nhận xét. 
Chốt: Người viết giới thiệu khá tỉ mỉ về khu động nước. Người đọc như được cùng người giới thiệu cặn kẽ, chỉn chu, thận trọng và vui mừng dắt đi trong hang thẳm, vừa đi vừa dặn dò gợi mở biết bao chuyện lí thú. Mỗi lúc lời giới thiệu lại đưa ta vào khám phá những điều lạ lùng hơn. Càng vào sâu trong động ta càng được chiêm ngưỡng những cảnh đẹp huyền bí của chốn non nước hữu tình, lạ lùng, hùng vĩ, tráng lệ, nên 
H. Người nước ngoài đỏnh giỏ thế nào về động phong nha ?
GV kết luận rỳt ra nội dung ghi nhớ 
HS đọc nội dung ghi nhớ
10ph
3ph
30ph
I . Đọc thảo luận chỳ thích
1. Đọc
2. Chú thích
II. Bố cục:
3 phần
III. Tìm hiểu văn bản: 
1. Giới thiệu chung về động Phong Nha: 
- Nằm trong quần thể hang động thuộc núi đã vôi Kẻ Bàng, Quảng Bình.
- Dọc hai bên bờ sông đi vào động là “những khối núi đá vôi trùng điệp, xóm làng, nương ngô bài mía nằm rải rác”. 
* Mở ra trước mắt chúng ta phong cảnh sơn thuỷ hữu tình. Tạo cho người đọc ấn tượng hào hứng khám phá vẻ đẹp bên trong khu hang động này.
2. Cảnh đẹp của động Phong Nha: 
a. Động khô: 
- Tên động: Gọi theo đặc điểm
- Nằm ở độ cao 200m, nhiều vòm đá vân nhũ, nhiều cột đá xanh ngọc bích. 
b. Động nước: 
+, Qui mô: 
- Là con sông dài chảy suốt ngày đêm.
- Động chính chứa nhiều buồng thấp nhất là 10m, cao nhất là 40m.
+, Cảnh sắc: Các khối thạch nhũ đủ màu sắc, hình khối lóng lánh như kim cương à lộng lẫy, kỳ ảo.
* Dùng những từ ngữ gợi hình kết hợp kể, tả và thuyết minh theo một trình tự khái quát đến cụ thể khiến người đọc dễ hình dung cảnh đẹp lộng lẫy của động Phong Nha
 ‘dù chưa đặt chân tới nơi đây.
c. Người nước ngoài đỏnh giỏ Động Phong Nha 
 Đõy là động cú nhiều cỏi nhất 
- Hang động dài nhất , sõu nhất , cửa hang cao rộng dài nhất , Hồ ngầm đẹp nhất , Thạch nhũ trỏng lệ nhất ,bói cỏt bói đỏ đẹp nhất .
* Ghi nhớ ( SGK)
 4. Củng cố hướng dẫn học ở nhà
 GV khỏi quỏt nội dung toàn bài 
 HS về ụn học bài nắm bài 
 Chuẩn bị bài ụn tập dấu cõu 

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van t131.doc