Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ II - Nguyễn Thị Thủy - Năm học 2008-2009

Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ II - Nguyễn Thị Thủy - Năm học 2008-2009

I/ Đọc tìm hiểu chung

1/ Tác giả

2/ Tác phẩm

Y/c: Đọc rõ ràng, mạch lạc, nhưng tâm tình, nhẹ nhàng như lời trò chuyện.

GV đọc 1 đoạn.

GV HD HS 7 từ khó trong CT.

XĐ kiểu loại VB? Dựa vào những yếu tố nào để xđịnh đúng tên kiểu loại VB này?

GV đây là 1 đtr là phần giải quyết VĐ.

3 Bố cục

Như vậy tìm bố cục ở đây là tìm hệ thống luận điểm?

Trong 3 phần trên, phần nào quan trọng?

Đọc phần 1?Nêu tên luận điểm được triển khai?

II/ Đọc và tìm hiểu nội dung

1. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách.

? Học vấn là gì? Sách là gì?

? Tác giả đã lý giải tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách đv mỗi người ntn?

Mối qhệ giữa đọc sách và học vấn ra sao?

? Vậy ngoài con đường đọc sách, còn có con đường nào khác, cho ví dụ?

Hãy so sánh những con đường trau dồi học vấn đó?

 

doc 135 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ II - Nguyễn Thị Thủy - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
66Tuần 19 tiết90 
 Soạn ngày31 tháng 12 năm2008
 Bàn về đọc sách 
A/ MTCĐ: Giúp học sinh:
	- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách
	- Rèn luyện thêm cách viết văn NL qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm
B/ Chuẩn bị:
	1/ Thầy: Tìm hiểu, sưu tầm truyện ngắn “Sách” “Tôi đã thực hiện như thế nào” 
M. Gooc ki
	2/ Trò: Soạn bài
C/ Tiến trình:
	1/ ổn định:
	2/ Kiểm tra bài cũ: Giáo viên giới thiệu sơ lược chương trình học kỳ II
	3/ Bài mới
I/ Đọc tìm hiểu chung
1/ Tác giả 
2/ Tác phẩm 
Y/c: Đọc rõ ràng, mạch lạc, nhưng tâm tình, nhẹ nhàng như lời trò chuyện.
GV đọc 1 đoạn.
GV HD HS 7 từ khó trong CT.
XĐ kiểu loại VB? Dựa vào những yếu tố nào để xđịnh đúng tên kiểu loại VB này?
GV đây là 1 đtr là phần giải quyết VĐ. 
3 Bố cục 
Như vậy tìm bố cục ở đây là tìm hệ thống luận điểm?
Trong 3 phần trên, phần nào quan trọng?
Đọc phần 1?Nêu tên luận điểm được triển khai?
II/ Đọc và tìm hiểu nội dung
1. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách.
? Học vấn là gì? Sách là gì?
? Tác giả đã lý giải tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách đv mỗi người ntn? 
Mối qhệ giữa đọc sách và học vấn ra sao?
? Vậy ngoài con đường đọc sách, còn có con đường nào khác, cho ví dụ?
Hãy so sánh những con đường trau dồi học vấn đó?
GV: Coi thường đsách là xoá bỏ quá khứ, kẻ thụt lùi, lạc hậu, kiêu ngạo 1 cách ngu xuẩn.
Đọc sách là để trả nợ quá khứ, ôn lại kinh nghiệm loài người, hưởng thụ kiến thức.....
Em hiểu câu có được sự cbị nth thì 1 con người mới có thể làm được cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, nhằm phát hiện t/g mới ntn?
GV Nhưng t/giả không tuyệt đối hoá, thần thánh hoá việc đọc sách....
Đọc lại đoạn 1
Phần 2,3 chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết sau
 2-3 HS đọc 1 lần
 Đọc- hiểu chú thích, bố cục:
1. T/giả: Chu Quang Tiềm (1897-1986): là nhà mĩ học và lí luận học nổi tiếng thế giới.
2. T/phẩm: 
- Kiểu loại VB: VB nghị luận (lập luận, giải thích 1 vấn đề XH)
3. Bố cục: 3 phần
P1: ...t/giới mới
P2: ....lực lượng
P3:còn lại
- Học vấn: Thành quả tích luỹ lâu dài của người bác.
Sách: kho tàng lưu giữ tinh thần nhân loại...
- Đặt nó trong mqh với học vấn của con người.
- Đọc sách là... (không phải là con đường duy nhất)
- Văn hoá nghe, nhìn, học hỏi kinh nghiệm, tham quan....
- Trong tình hình hiện nay, đọc sách vẫn là con đường quan trọng trong nhiều con đường khác. Đọc sách là con đường tích luỹ và nâng cao (kiến thức) tri thức. Đọc sách là tự học.
 ............................................................................................
Tuần 19 tiết91 
 Soạn ngày31 tháng 12 năm2008
 Bàn về đọc sách 
A/ MTCĐ:
B/ Chuẩn bị:
	1/ Thầy: Tìm hiểu, sưu tầm truyện ngắn “Sách” “Tôi đã thực hiện như thế nào” 
M. Gooc ki
	2/ Trò: Soạn bài
C/ Tiến trình:
	1/ ổn định:
	2/ Kiểm tra bài cũ: ? nêu bố cục văn bản
	3/ Bài mới
II/ đọc và tìm hiểu nội dung
2. Hai trở ngại cho n/c học vấn - hai cái hại thường gặp khi đọc sách.
? Hai cái hại trong n/c, trau dồi học vấn, trong đọc sách, đó là gì? T/hại của chúng ntn?
? Cái hại đầu tiên trong việc đọc sách hiện nay, trong tình hình sách nhiều vô bổ là gì?
? Để chứng minh cho cái hại đó, t/giả so sánh, biện thuyết ntn?
? ý kiến của em về những con mọt sách?
3. Cách chọn sách và cách đọc sách đúng đắn, có hiệu quả.
a. Cách chọn sách
? T/giả khuyên cta nên chọn sách ntn?
GV đọc nhiều không thể coi là vinh dự nếu nhiều mà dối, đọc ít không phải là xấu hổ (nếu ít mà kĩ)
 ? Sách chọn nên hướng vào mấy loại, những loại nào?
? Em hiểu ntn về sách phổ thông và sách CM?
? Theo em nên chọn bao nhiêu cuốn sách PT, bao nhiêu cuốn sách CM là đủ?
? Nếu được chọn sách CM, em yêu thích và lựa chọn loại sách CM nào?
? Cách đọc sách đúng đắn nên ntn?
? Cái hại của đọc sách hời hợt được t/giả chế giễu ra sao?
? Theo em, có những cách đọc nào?
GV đọc cần k/h ghi chép, thu hoạch
? T/giả đã triển khai luận điểm ntn? Trên nhưng mặt nào?
ý nghĩa gd SP của luận điểm này là ở chỗ nào?
III. Tổng kết:
1. ND
2. NT.
- NL giải thích, luận điểm sáng rõ, lôgic lập luận chặt chẽ, kín kẽ, lời văn bình dị, so sánh h/ả thú vị.
IV. Luyện tập:
?XĐ ngắn gọn hệ thống lđiểm trong bài 
Đặc sắc NT của bài?
? Nhận xét về cách chọn sách và đọc sách của bản thân?
? Học xong “bàn về...”, em thu hoạch thấm thía nhất ở điểm nào? Vì sao? 
? Hãy viết thành 1 đv ngắn.
- Không đọc kĩ, chỉ đọc qua
- Không chuyên sâu nên chẳng đọng lại bn.
- So sánh với cách đọc sách của người xưa: đọc kĩ càng, nghiền ngẫm từng câu, từng chữ (Quý hồ tinh bất quý hồ đa)
- Đọc không kĩ: vô bổ, lãng phí thời gian, công sức. So sánh với việc ăn uống vô tội vạ các thứ không tiêu hoá được tích càng nhiều càng hay sinh bệnh.
- Không đáng yêu, chỉ đáng chê khi chỉ chúi mũi và sách vở ->xa rời thực tế, như sống trên mây.
HS tiếp tục ptích cái hại thứ 2
- Chọn cho tinh
- Loại phổ thông
- Loại chuyên môn
- T học phổ thông và đhọc: sách phổ thông.
- Sách phục vụ cho CM nghiệp vụ của mình: Sách CM 
- 50 cuốn PT
- H/s tự trả lời
- Như người cưỡi ngựa qua chợ, mắt hoa ý loạn, tay không mà về; như trọc phú khoe của, lừa mình dối người, t/h p/chất tầm thường,thấp kém.
- Đọc to, đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc bằng mắt, đọc 1 lần, đọc nhiều lần.
- Bác bỏ qniệm 1 số người chỉ chú ý -> học vấn CM mà coi thường lãng quên học vấn PT.
- T/giả ptích sự lquan,gắn bó tg thông, tg hỗ giữa 2 loại học vấn này. Không có học vấn cô lập, mà là 1 chỉnh thể...
- Nếu chỉ đào sâu học vấn CM thì càng sâu càng như đi vào sừng trâu, càng chui càng hẹp và cuối cùng tắc tịt.
Không biết rộng không thể chuyên sâu.
- Đọc sách là cviệc rèn luyện, 1 công cuộc cbị âm thầm, gian khổ.
- Đọc sách là htập tri thức, rèn luyện tính cách, ch học làm người chứ không phải làm 1 con mọt sách.
HS đọc GN, ghi mục GN.
HDVN:
- Tập theo dõi các buổi đọc truyện đêm khuya trên đài.
- Cmục mỗi ngày 1 cuốn sách trên TVi
- Làm thẻ thư viện đọc, mượn, KH mua sách cho tủ sách hàng tháng hoặc năm.
Soạn “Tiếng nói của văn nghệ”
Tuần 19 tiết93 Soạn ngày31 tháng 12 năm 2008
Khởi ngữ
A/ MTCĐ: Giúp học sinh:
	- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu
	- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó ( Câu hỏi thăm dò như sau: “Cái gì là đối tượng được nói -> trong câu này”)
	- Biết đặt những câu có khởi ngữ
B/ Chuẩn bị:
	1/ Thầy: N/c tư liệu tham khảo ngữ văn 9
	2/ Trò:
C/ Tiến trình:
	1/ ổn định:
	2/ Kiểm tra bài cũ:
	3/ Bài mới
I/ Đặc điểm công dụng của khởi ngữ trong câu
? XĐ CN trong những câu chứa từ ngữ in đậm?
? Phân biệt các từ in đậm với CN về vị trí, qhệ với VN?
GV: những từ in đậm là k/ngữ. 
? Trước k/ngữ, có thể thêm những qh từ nào?
GV khắc sâu phần GN cho HS.
Tìm k/ngữ trong các đtr?
GV thu nhận kết quả
GV bổ sung kết quả
II. Luyện tập:
Bài 1
? Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách ch phần được in đậm thành k/ngữ ( có thể thêm trợ từ thì)
GV MĐ: t/h ltập dùng k/ngữ 1 cách có ý thức ( đặt trong t/huống cụ thể)
Bài tập 2
HDVN:
Làm BT SBT
Cbị “phép ptích và tổng hợp”
Củng cố dặn dò :
Học thuộc ghi nhớ sgk, làm hết bài tập
T/h mục I (SGK)
HS lần lượt đọc và làm nhiệm vụ 1 đv 
ví dụ a, b,c
a. CN: anh (thứ 2)
b. CN: tôi
c. CN: Chúng ta
- Vị trí: các từ ngữ in đậm đứng trước CN
- Quan hệ với VN: các từ ngữ in đậm không có qhệ C-V với VN
a,
b,....báo trước nd thông tin trong câu
c,....thông báo về đề tài được nói 
->trong câu.
về, đvới, còn....
HS đọc GN
Nêu y/c BT1
HS hđộng đl 5 phút
HS phát biểu
HS khác nhận xét
Các k/ngữ
a, Điều này
b, Đối với c/mình
c, Một mình
d, Làm khí tg.
e, Đvới cháu.
HS luyện nói, trả lời câu hỏi
vd: a, Anh ấy làm bài cẩn thận lắm
-> Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b, Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa trả lời được
->Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được
Tuần 19 tiết94 
 Phép phân tích và tổng hợp
A/ MTCĐ: Giúp học sinh:
	- Hiểu và biết vân dụng các phép lập luận phân tích tổng hợp trong tập làm văn nghị luận
B/ Chuẩn bị:
	1/ Thầy: Nghiên cứu nội dung bài học, tư liệu tham khảo
	2/ Trò: Chuẩn bị bảng phụ, nội dung bài học
C/ Tiến trình:
	1/ ổn định:
	2/ Kiểm tra bài cũ:
	3/ Bài mới
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp
1. Phép lập luận phân tích.
? Bài văn đã nêu những dẫn chứng gì về trang phục?
? Trong bài tác giả đã nêu lên mấy luận điểm, đố là những luận điểm nào?
? Để chốt lại vấn đề t/g đã dùng phép lập luận nào?
GV : Không đắt tiền không cầu kì
? Vai trò của phép lập luận và phân tích tổng hợp ?
II/ luyện tập 
BT1: Ptích ý “đọc sách rốt cuộc là 1 con đường của học vấn”
?Tìm hiểu kĩ năng ptích trong VB “bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm?
? Ptích lí do phải chọn đọc sách?
? Ptích cách đọc sách?
- Có 2 loại sách cần đọc: sách PT và CM
2/ BT2:
3/BT3:
4/BT4
D. Củng cố- dặn dò
GV củng cố nd bài học
VN làm btập /11
HS đọc VB “trang phục”
 - Nhận xét về cách ăn mặc chỉnh tề, đó là sự đồng bộ, hài hoà giữa giầy tất trong trang phục của con người
-2 luận điểm :
 . Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh,tức là tuân thủ những “quy tắc ngầm’’mang tính văn hoá xã hội 
 . Trang phục phải phù hợp với đạo đức tức là giản dị hài hoà với môi trường sống xung quanh
Phân tích cụ thể
. Luận điểm 1:ăn cho mình mặc cho người: Cô gái trong hang sâu...Anh thanh niên đi tát nước...Đi đám cưới...Đi đám tang...
. Luận điểm 2:Y phục xứng kì đức: dù mặc đẹp đến đâumà không phù hợp thì cũng...Xưa nay cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị nhất là phù hợp với môi trường
- Phép lập luận tổng họp bằng một kết luận ở cuối văn bản “Thế mới biết trang phục hợp văn hoá hợp đạo đức hợp môi trườngmới là trang phục đẹp 
- Phép lập luận và phân tích giúp chúng ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác nhau của trang phục đối với từng người trong từng hoàn cảnh cụ thể
- Phép phân tích tổng hợp giúp chúng ta hiểu ý nghĩavăn hoá và đạo đức của cách ăn mặc : nghĩa là ko thể ăn mặc một cách tuỳ tiện, cẩu thả như một số người lầm tưởng là sở thíchlà quyền hoặc mốt
- H/s đọc
-. __
2 nhóm thảo luận
- Thứ 1: Học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loại...sau
- Thứ 2: “Bất kì ai muốn...giật lùi”
- Thứ 3: Đọc sách là hưởng thụ...mỗi người.
- Tham đọc nhiều mà chỉ “liếc qua”...thấp kém.
- Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa...
- Thứ 1:Mọi lĩnh vực đều có nhiều sách
 ->phải chọn
- Thứ 2: Phải chọn những cuốn đích thực, cơ bản.
- Thứ 3:đọc sách như đánh trận, ... của mình.
- Không đọc thì không thể có điểm xuất phát cao
- Đọc là con đường ngắn nhấ ... nhân dân, người bình dân lao động, thể hiện mơ ước, nguyện vọng, tình cảm của nhd khát khao no ấm, hoà bình, hạnh phúc (văn học dân gian).
- Lên án, tố cáo giai cấp thống trị phong kiến vô nhân đạo, chà đạp lên quyền sống, quyền tự do, hạnh phúc của nhân dân (văn học trung đại)
- Cảm thông số phận của người phụ nữ, ca ngợi tài sắc, phẩm chất, đồng tình với mơ ước và hành động đấu tranh đòi quyền bình đẳng, quyền yêu đương và hạnh phúc của họ (Truyện Kiều, Cung oán Chinh phụ ngâm, thơ Hồ Xuân Hương.. ) 
- Thức tỉnh và phát triển ý thức cá nhân, chủ đề giải phóng cá nhân trong văn học lãng mạn 1930-1945, đòi quyền sống chính đáng cho mỗi cá nhân con người.
- Khẳng định sức mạnh quần chúng vào sức mạnh giải phóng quần chúng, ca ngợi những tình cảm cộng đồng, tình đồng chí, tình đồng đội, đồng bào...
- Thể hiện sinh động sức sống bền bỉ, tinh thần lạc quan, niềm vui cuộc sống của nhân dân. 
- Tiếng cười hồn nhiên và trí tuệ trong truyện cười, ca dao vui trong thơ Hồ Xuân Hương...
- Quan niệm thiện thắng ác, kết thúc có hậu, trong văn học dân gian, truyện cổ tích, Truyện Kiều.
- Tư cách hiên ngang, cứng cỏi của người quân tử trước phong ba: Thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm...
+ Cốt cách giản dị mà vĩ đại của người chiến sĩ- thi sĩ cộng sản đẹp nhất trong cuộc đời cách mạng hơn nửa thể kỷ Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh (Nhật ký trong tù và thơ văn Hồ Chí Minh , thơ Sóng Hồng, Tố Hữu...) 
- Về phạm vi và quy mô tác phẩm:
Không hướng tới bề thế, đồ sộ, phi thường.
Kết tinh ở những tác phẩm có quy mô vừa và nhỏ .
Chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị.
- Một vài ví dụ:
Mái đình cong cong, ngôi chùa cổ kính, xinh xắn dưới rặng tre hay bên bờ sông nước chảy hiền hoà, hay trên chân núi, giữa rừng thông thanh tịnh (Côn Sơn, Yên Tử, chùa Hương... thậm chí như một liên hoa đài xinh nhỏ, chùa Một Cột...)
Đó là những câu ca dao, tục ngữ, gắn gọn, cô đúc mượt mà, những bài thơ tứ tuyệt, bát cú, trau chuốt, những truyện ngắn, truyền vừa nhiều hơn tiểu thuyết trường thiên... Đỉnh cao nhất cũng là chuyện thơ Nôm: Đoạn trường tân thanh- Truyện Kiều chỉ dài 3.254 câu thơ lục bát
tổng kết và luyện tập
? Nêu những nhận xét của em về văn học Việt Nam hiện đại so với vă học cổ
? đọc một số tác phẩm em yêu thích : Thơ kháng chiến chống Pháp, Mĩ , Thơ sau 1975
? Chuẩn bị kiểm tra tổng hợp cuối năm 
Tiết 169-170
Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ II - cuối năm
A- Kết quả cần đạt
1. Kiến thức: Đánh giá được các nội dung cơ bản của cả 3 phần trong SGK ngữ văn 9, trước hết là tập hai.
2. Tích hợp toàn diện với tiếng Việt, Tập làm văn và đời sống.
3. Kĩ năng: Biết cách vận dụng những kiến thức và kĩ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.
4. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Các đề bài và đáp án.
+ HS : Học lại các bài ôn tập, đọc lại SGK toàn cấp, trước hết là lớp 9, tập hai.
B. Một số đề bài và đáp án - biểu điểm (đề tham khảo)
Đề 1: 
Phần I- Trắc nghiệm (2 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và ghi lại chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.
- Anh không dám nhìn vào mặt vợ. Trong khi lại nghiêng mặt ra ngoài cửa sổ, anh ngạc nhiên nhận thấy những cánh hoa bằng lăng càng thẫm mầu hơn- Một màu tím thẫm như bóng tối...
Chờ khi đứa con trai đã bưng thau nước xuống nhà dưới, anh hỏi Liên:
- Đêm qua, lúc gần sáng, em có nghe thấy gì không?
Liên giả vờ không nghe câu chồng vừa hỏi. Trước mặt chị hiện ra một cái bờ đất lở dốc đứng ở bờ nên này, và đêm đêm cùng với con lũ nguồn đã bắt đầu dồn về, những tảng đất đổ oà vào giấc ngủ.
 (Ngữ văn 9, tập hai, tr 101)
1. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào?
A- Làng. C- Những ngôi sao xa xôi
 B- Bến quê. D- Lặng lẽ Sa Pa
2. Tác giả của bài văn trên là ai?
A- Nguyễn Thành Long. C- Nguyễn Minh Châu
 B- Nguyễn Quang Sáng D- Lê Minh Khuê.
3. Đoạn văn trên được kể từ ngôi thứ mấy?
A- Ngôi thứ nhất. C- Ngôi thứ ba.
 B- Ngôi thứ hai. D- Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
4. Cụm từ: Một màu tím thấm như bóng tối là thành phần nào trong câu văn chứa nó.
A. Trạng ngữ	 C. Tình thái
 B. Phụ chú D- Bổ ngữ
5. Câu văn: Trước mặt chị hiện ra một cái bờ đất lở dốc đứng của bờ bên này, và đêm đêm cùng với con lũ nguồn đã bắt đầu dồn về, những tảng đất đổ ào vào giấc ngủ thuộc loại câu nào?
A- Câu đơn C- Câu ghép có quan hệ từ nối các vế câu.
 B- Câu ghép D- Câu ghép không có quan hệ từ nối các vế câu.
6. Dòng nào sau đây xác định đúng trạng ngữ trong câu trên?
A- Trước mặt chị
B- Trước mặt chị, đêm đêm
C- Trước mặt chị, đêm đêm, cùng với
D- Trước mặt chị, đêm đêm, cùng với con lũ nguồn đã bắt đầu dồn về...
 7. Nhận xét nào sau đây đúng nhất với câu: Đêm qua, lúc gần sáng, em có nghe thấy tiếng gì không?
A- Chỉ là một câu hỏi bình thường, không có hàm ý gì.
B- Có hàm ý nói đến việc lở đất ở bờ sông.
C- Có hàm ý nói đến việc lở đất ở bờ sông và còn có hàm ý khác nữa.
D- Có hàm ý nói đến việc lở đất ở bờ sông bên này và còn có hàm ý khác nữa. Đó là gợi sự đổ vỡ, mất mát, gợi sự liên tưởng đau lòng đến tính mạng nguy kịch của người chồng đang ốm. Khiến anh buồn lo thêm.
8. Câu văn:Trong khi lại nghiêng mặt ra ngoài cửa sổ, anh ngạc nhiên thấy những cánh hoa bằng lăng càng thẫm màu hơn- một màu tím thẫm như bóng tối... có sử dụng biện pháp tu từ nào sau đây? 
A- So sánh, nhân hoá C- ẩn dụ, so sánh
 B- Nhân hoá, hoán dụ D- Hoán dụ, ẩn dụ 
Phần II Tự luận (8 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
Với câu chủ đề sau, hãy viết một đoạn văn hoàn chỉnh (khoảng 8-10 câu), trong đó dùng phép thế và phép nối để liên kết câu (gạch chân dưới các phương tiện liên kết đó).
Đọc truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” ta thấy cái lặng lẽ chỉ là bề ngoài giấu kín nhịp sống sôi động mà âm thầm trên núi cao chót vót của những con người lao động hết lòng vì đất nước
Câu 2 (5 điểm)
2. Suy nghĩ của em về khổ 4 và khổ 5 trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải (đoạn từ : Ta làm con chim hót... dù là khi tóc bạc).
 GV: Thu bài chấm 
Nhận xét giờ làm bài
 ********************************************
 Kí duyệt của tổ trưởng
sTiết 171- 172
Tập làm văn
Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
A- Kết quả cần đạt
- Nắm được các tình huống cần sử dụng thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Nắm được cách viết một bức thư, điện
- Viết được một bức thư, điện đạt yêu cầu 
B- Thiết kế bài dạy- học
Hoạt động 1
Giáo viên giải thích ngắn gọn để học sinh hiểu về loại văn bản thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi thuộc loại văn bản hết sức tiết kiệm lời, nhưng vẫn đảm bảo truyền đạt được đầy đủ nội dung và bộc lộ được tình cảm đối với người nhận. Đọc thư (điện), người nhận thường có một thái độ hợp tác tích cực.
- Thường là khi nào không thể đến gặp mặt người nhận để chúc mừng hoặc chia buồn thì người viết mới dùng thư (điện).
- Khi gửi thư (điện) cần điền thật đầy đủ, chính xác các thông tin (họ tên, địa chỉ của người gửi và người nhận) vào mẫu do nhân viên bưu điện phát để tránh nhầm lẫn, thất lạc.
Hoạt động 2
Xác định các tình huống cần gửi thư (điện)
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu mục 1.1 trong SGK và trả lời các câu hỏi:
1. Trường hợp nào cần phải gửi thư (điện)?
2. Có mấy loại thư (điện) chính? Là những loại nào? Mục đích của các loại ấy có khác nhau không? Tại sao?
+ Học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời:
1. Trường hợp cần phải gửi thư (điện) là:
- Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau.
- Có những khó khăn, trở ngại nào đó khiến người viết không thể đến tận nơi để trực tiếp nói với người nhận.
2. a. Hai loại chính:
- Thăm hỏi và chia vui
- Thăm hỏi và chia buồn
b. Khác nhau về mục đích
- Thăm hỏi chia vui: Biểu dương, khích lệ những thành tích, sự thành đạt... của người nhận.
- Thăm hỏi chia buồn: Động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua những rủi ro hoặc những khó khăn trong cuộc sống.
Hoạt động 3
Cách viết thư (điện)
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm được quy trình viết thư (điện):
Bước 1: Ghi rõ họ tên, địa chỉ người nhận vào chỗ trống trong mẫu.
Họ tên, địa chỉ người nhận: Nguyễn Bình Minh tổ 10, phường Thanh Hương, quận Long Biên, Hà Nội 
Bước 2: Ghi nội dung 
Nhân dịp bạn được giải thưởng văn chương, tôi xin gửi tới bạn lời chúc mừng nồng nhiệt, đồng thời cũng xin bày tỏ sự thán phục đức tính kiên trì của bạn đối với niềm đan mê sáng tạo nghệ thuật.
Chúc bạn luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc và ngày càng viết hay hơn! 
Bước 3: Ghi họ, tên, địa chỉ người gửi
(Phần này không chuyển đi nên không tính cước, nhưng người gửi cần ghi đầy đủ, rõ ràng để bưu điện tiện liên hệ khi chuyển phát điện báo gặp khó khăn. Bưu điện không chịu trách nhiệm nếu khách hàng không ghi đầy đủ theo yêu cầu), ví dụ:
 Trần Hoàng Sơn, số 3, phường Nhân vị, quận 4, thành phố Hồ Chí Minh. 
Hoạt động 4
Hướng dẫn luyện tập
Tuần 35	Bài 34
Tiết 173,174,175
Trả bài kiểm tra văn, tiếng Việt
Bài kiểm tra tổng hợp
A- Kết quả cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức được kết quả tổng hợp sau cả quá trình học tập Ngữ văn kỳ II lớp 9 nói riêng, chương trình Ngữ văn THCS nói chung về các mặt: Khả năng ghi nhớ và tổng hợp kiến thức, khả năng chuyển hoá và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề cụ thể trong đề bài.
2. Tích hợp toàn diện (ngang, dọc), văn học - cuộc sống trong bài văn tự luận, trong các câu trả lời trắc nghiệm.
3. Rèn kĩ năng tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa và hoàn chỉnh bài viết.
4. Chuẩn bị của thầy, trò:
+ Thầy chuẩn bị các tư liệu dẫn chứng trong các bài làm của học sinh, định hướng những thành công, hạn chế cơ bản qua bài làm của lớp, có điều kiện nhận xét tổng hợp từng học sinh.
+ Trò: Chữa bài theo hướng dẫn của thầy, tự suy nghĩ về quá trình và kết quả học tập Ngữ văn ở trường THCS, tìm phương hướng học tập và rèn luyện tiếp theo.
B- Thiết kế bài dạy-học
Hoạt động 1
Trả bài kiểm tra văn
1. Giáo viên nêu nhận xét tổng hợp và công bố kết quả 
2. Giáo viên phát đáp án tới từng học sinh
3. Học sinh đọc kĩ đáp án, đối chiếu với bài làm của bản thân, suy nghĩ về những ưu, khuyết trong bài làm văn và tự sửa chữa.
4. Giáo viên chọn cho học sinh đọc và bình một số bài, đoạn, câu trả lời hay.
(Hết tiết 173, chuyển tiết 174)
Hoạt động 2
Trả bài kiểm tra tiếng Việt
* Tiến trình tương tự như hoạt động 1
(Hết tiết 174, chuyển tiết 175)
Hoạt động 3
Trả bài kiểm tra tổng hợp
Tiến trình tương tự như hoạt động 1, 2
Hoạt động 4
+ Giáo viên tổng hợp nhận xét chung về kết quả học tập Ngữ văn của hó trong lớp và một số em tiêu biểu trong năm lớp 9 và có thể cả cấp THCS gợi ý phương hướng học trong hè và những năm tiếp theo ở trường THPT
+ Học sinh phát biểu cảm nghĩ tự do.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan9cuchay.doc