Tuần 1
Tiết 1 đến tiết 4
Tôi đi học;
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ;
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
Tuần 2
Tiết 5 đến tiết 8
Trong lòng mẹ;
Trường từ vựng;
Bố cục của văn bản.
Tuần 3
Tiết 9 đến tiết 12
Tức nước vỡ bờ;
Xây dựng đoạn văn trong văn bản;
Viết bài Tập làm văn số 1.
Tuần 4
Tiết 13 đến tiết 16
Lão Hạc;
Từ tượng hình, từ tượng thanh;
Liên kết các đoạn văn trong văn bản.
Tuần 5
Tiết 17 đến tiết 20
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội;
Tóm tắt văn bản tự sự;
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự;
Trả bài Tập làm văn số 1.
Tuần 6
Tiết 21 đến tiết 24
Cô bé bán diêm;
Trợ từ, thán từ;
Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
Tuần 7
Tiết 25 đến tiết 28
Đánh nhau với cối xay gió;
Tình thái từ;
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với với miêu tả và biểu cảm.
Tuần 8
Tiết 29 đến tiết 32
Chiếc lá cuối cùng;
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt);
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Tuần 9
Tiết 33 đến tiết 36
Hai cây phong;
Viết bài Tập làm văn số 2.
Tuần 10
Tiết 37 đến tiết 40
Nói quá;
Ôn tập truyện kí Việt Nam;
Thông tin về ngày trái đất năm 2000;
Nói giảm, nói tránh.
Tuần 11
Tiết 41 đến tiết 44
Kiểm tra Văn;
Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm;
Câu ghép;
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.
Tuần 12
Tiết 45 đến tiết 48
Ôn dịch thuốc lá;
Câu ghép (tiếp);
Phương pháp thuyết minh;
Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn số 2.
Tuần 13
Tiết 49 đến tiết 52
Bài toán dân số;
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm;
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh;
Chương trình địa phương (phần Văn).
Tuần 14
Tiết 53 đến tiết 56
Dấu ngoặc kép;
Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng;
Viết bài Tập làm văn số 3.
Tuần 15
Tiết 57 đến tiết 60
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác;
Đập đá ở Côn Lôn;
Ôn luyện về dấu câu;
Kiểm tra Tiếng Việt.
Tuần 16
Tiết 61 đến tiết 63
Thuyết minh một thể loại văn học;
Hướng dẫn đọc thêm: Muốn làm thằng Cuội;
Ôn tập Tiếng Việt.
Tuần 17
Tiết 64 đến tiết 66
Trả bài Tập làm văn số 3;
Ông đồ;
Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà.
Tuần 18
Tiết 67 đến tiết 69
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt;
Kiểm tra học kì I.
Tuần 19
Tiết 70 đến tiết 72
Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ;
Trả bài kiểm tra học kì I.
HỌC KÌ II
Tuần 20
Tiết 73 đến tiết 75
Nhớ rừng;
Câu nghi vấn.
Tuần 21
Tiết 76 đến tiết 78
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
Quê hương;
Khi con tu hú.
Tuần 22
Tiết 79 đến tiết 81
Câu nghi vấn (tiếp);
Thuyết minh về một phương pháp (cách làm);
Tức cảnh Pác Bó.
Tuần 23
Tiết 82 đến tiết 84
Câu cầu khiến;
Thuyết minh một danh lam thắng cảnh;
Ôn tập về văn bản thuyết minh.
Tuần 24
Tiết 85 đến tiết 88
Ngắm trăng, Đi đường;
Câu cảm thán;
Viết bài Tập làm văn số 5.
Tuần 25
Tiết 89 đến tiết 92
Câu trần thuật;
Chiếu dời đô;
Câu phủ định;
Chương trình địa phương (phần Tập làm văn).
Tuần 26
Tiết 93 đến tiết 96
Hịch tướng sĩ;
Hành động nói;
Trả bài Tập làm văn số 5.
Tuần 27
Tiết 97 đến tiết 100
Nước Đại Việt ta;
Hành động nói (tiếp);
Ôn tập về luận điểm;
Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
Tuần 28
Tiết 101 đến tiết 104
Bàn luận về phép học;
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm;
Viết bài Tập làm văn số 6.
Tuần 29
Tiết 105 đến tiết 108
Thuế máu;
Hội thoại;
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
Tuần 30
Tiết 109 đến tiết 112
Đi bộ ngao du;
Hội thoại (tiếp);
Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
Tuần 31
Tiết 113 đến tiết 116
Kiểm tra Văn;
Lựa chọn trật tự từ trong câu;
Trả bài Tập làm văn số 6;
Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
Tuần 32
Tiết 117 đến tiết 120
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục;
Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập);
Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
Tuần 33
Tiết 121 đến tiết 124
Chương trình địa phương (phần Văn);
Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic);
Viết bài Tập làm văn số 7.
Tuần 34
Tiết 125 đến tiết 128
Tổng kết phần Văn;
Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II;
Văn bản tường trình;
Luyện tập làm văn bản tường trình.
Tuần 35
Tiết 129 đến tiết 132
Trả bài kiểm tra Văn;
Kiểm tra Tiếng Việt;
Trả bài Tập làm văn số 7;
Tổng kết phần Văn.
Tuần 36
Tiết 133 đến tiết 136
Tổng kết phần Văn (tiếp);
Ôn tập phần Tập làm văn;
Kiểm tra học kì II.
Tuần 37
Tiết 137 đến tiết 140
Văn bản thông báo;
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt;
Luyện tập làm văn bản thông báo;
Trả bài kiểm tra học kì II.
Gi¸o ¸n: NG÷ V¡N 8 1. §Çy ®ñ c¸c tiÕt 2. §· ®æi míi theo chuÈn KTKN PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH n¨m häc 2011-2012 LỚP 8 Cả năm: 37 tuần (140 tiết) Học kì I: 19 tuần (72 tiết) Học kì II: 18 tuần (68 tiết) HỌC KÌ I Tuần 1 Tiết 1 đến tiết 4 Tôi đi học; Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ; Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Tuần 2 Tiết 5 đến tiết 8 Trong lòng mẹ; Trường từ vựng; Bố cục của văn bản. Tuần 3 Tiết 9 đến tiết 12 Tức nước vỡ bờ; Xây dựng đoạn văn trong văn bản; Viết bài Tập làm văn số 1. Tuần 4 Tiết 13 đến tiết 16 Lão Hạc; Từ tượng hình, từ tượng thanh; Liên kết các đoạn văn trong văn bản. Tuần 5 Tiết 17 đến tiết 20 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội; Tóm tắt văn bản tự sự; Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự; Trả bài Tập làm văn số 1. Tuần 6 Tiết 21 đến tiết 24 Cô bé bán diêm; Trợ từ, thán từ; Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. Tuần 7 Tiết 25 đến tiết 28 Đánh nhau với cối xay gió; Tình thái từ; Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với với miêu tả và biểu cảm. Tuần 8 Tiết 29 đến tiết 32 Chiếc lá cuối cùng; Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt); Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Tuần 9 Tiết 33 đến tiết 36 Hai cây phong; Viết bài Tập làm văn số 2. Tuần 10 Tiết 37 đến tiết 40 Nói quá; Ôn tập truyện kí Việt Nam; Thông tin về ngày trái đất năm 2000; Nói giảm, nói tránh. Tuần 11 Tiết 41 đến tiết 44 Kiểm tra Văn; Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm; Câu ghép; Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. Tuần 12 Tiết 45 đến tiết 48 Ôn dịch thuốc lá; Câu ghép (tiếp); Phương pháp thuyết minh; Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn số 2. Tuần 13 Tiết 49 đến tiết 52 Bài toán dân số; Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm; Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh; Chương trình địa phương (phần Văn). Tuần 14 Tiết 53 đến tiết 56 Dấu ngoặc kép; Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng; Viết bài Tập làm văn số 3. Tuần 15 Tiết 57 đến tiết 60 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Đập đá ở Côn Lôn; Ôn luyện về dấu câu; Kiểm tra Tiếng Việt. Tuần 16 Tiết 61 đến tiết 63 Thuyết minh một thể loại văn học; Hướng dẫn đọc thêm: Muốn làm thằng Cuội; Ôn tập Tiếng Việt. Tuần 17 Tiết 64 đến tiết 66 Trả bài Tập làm văn số 3; Ông đồ; Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà. Tuần 18 Tiết 67 đến tiết 69 Trả bài kiểm tra Tiếng Việt; Kiểm tra học kì I. Tuần 19 Tiết 70 đến tiết 72 Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ; Trả bài kiểm tra học kì I. HỌC KÌ II Tuần 20 Tiết 73 đến tiết 75 Nhớ rừng; Câu nghi vấn. Tuần 21 Tiết 76 đến tiết 78 Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. Quê hương; Khi con tu hú. Tuần 22 Tiết 79 đến tiết 81 Câu nghi vấn (tiếp); Thuyết minh về một phương pháp (cách làm); Tức cảnh Pác Bó. Tuần 23 Tiết 82 đến tiết 84 Câu cầu khiến; Thuyết minh một danh lam thắng cảnh; Ôn tập về văn bản thuyết minh. Tuần 24 Tiết 85 đến tiết 88 Ngắm trăng, Đi đường; Câu cảm thán; Viết bài Tập làm văn số 5. Tuần 25 Tiết 89 đến tiết 92 Câu trần thuật; Chiếu dời đô; Câu phủ định; Chương trình địa phương (phần Tập làm văn). Tuần 26 Tiết 93 đến tiết 96 Hịch tướng sĩ; Hành động nói; Trả bài Tập làm văn số 5. Tuần 27 Tiết 97 đến tiết 100 Nước Đại Việt ta; Hành động nói (tiếp); Ôn tập về luận điểm; Viết đoạn văn trình bày luận điểm. Tuần 28 Tiết 101 đến tiết 104 Bàn luận về phép học; Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm; Viết bài Tập làm văn số 6. Tuần 29 Tiết 105 đến tiết 108 Thuế máu; Hội thoại; Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. Tuần 30 Tiết 109 đến tiết 112 Đi bộ ngao du; Hội thoại (tiếp); Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. Tuần 31 Tiết 113 đến tiết 116 Kiểm tra Văn; Lựa chọn trật tự từ trong câu; Trả bài Tập làm văn số 6; Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. Tuần 32 Tiết 117 đến tiết 120 Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục; Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập); Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. Tuần 33 Tiết 121 đến tiết 124 Chương trình địa phương (phần Văn); Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic); Viết bài Tập làm văn số 7. Tuần 34 Tiết 125 đến tiết 128 Tổng kết phần Văn; Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II; Văn bản tường trình; Luyện tập làm văn bản tường trình. Tuần 35 Tiết 129 đến tiết 132 Trả bài kiểm tra Văn; Kiểm tra Tiếng Việt; Trả bài Tập làm văn số 7; Tổng kết phần Văn. Tuần 36 Tiết 133 đến tiết 136 Tổng kết phần Văn (tiếp); Ôn tập phần Tập làm văn; Kiểm tra học kì II. Tuần 37 Tiết 137 đến tiết 140 Văn bản thông báo; Chương trình địa phương phần Tiếng Việt; Luyện tập làm văn bản thông báo; Trả bài kiểm tra học kì II. Ngµy gi¶ng :................................ Tiết 1 + 2 Vaên baûn Thanh Tònh (1911-1988) A . Mục tiêu cần đạt : 1. KiÕn thøc: Gióp HS: - C¶m nhËn ®îc t©m tr¹ng håi hép, c¶m gi¸c bì ngì cña nh©n vËt "T«i" ë buæi tùu trêng ®Çu tiªn. - ThÊy ®îc th¸i ®é, cö chØ yªu th¬ng vµ tr¸ch nhiÖm cña ngêi lín ®èi víi thÕ hÖ t¬ng lai. - ThÊy ®îcc ngßi bót v¨n xu«i giµu chÊt th¬ cña nhµ v¨n Thanh TÞnh. 2. KÜ n¨ng: RÌn cho HS kÜ n¨ng ®äc diÔn c¶m, s¸ng t¹o, kÜ n¨ng ph©n tÝch, c¶m thô t¸c phÈm v¨n xu«i giµu chÊt tr÷ t×nh. 3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc HS biÕt rung ®éng, c¶m xóc víi nh÷ng kØ niÖm thêi häc trß vµ biÕt tr©n träng, ghi nhí nh÷ng kØ niÖm Êy. B. Các hoạt động dạy học : - Chuẩn bị: Phiếu học tập, máy chiếu - ổn định tổ chức, kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. - Bài mới ( lấy mục 3 “ Những điều cần lưu ý” – SGV để vào bài). GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu về tác giả - tác phẩm ? Bằng sự hiểu biết cá nhân và qua việc soạn bài, hãy giới thiệu về tác giả Thanh Tịnh và tác phẩm “ Tôi đi học” ? - Trình bày theo chú thích TGTP trang 8 I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm 1. Tác giả : - Thanh tịnh(1911-1988) - Tác phẩm mang văn phong đằm thắm, êm dịu, trong trẻo - Bổ sung theo “ Những điều cần lưu ý” trang 3 SGV I. Tiếp xúc V/b 1. Tác giả - tác phẩm 2. Tác phẩm “ Tôi đi học “ : In trong tập “ Quê” xuất bản năm 1941 Hoạt động 2: - Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu 1 đoạn - 2 HS đọc tiếp II. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc – Chú thích a. Đọc : Chú ý giọng gợi cảm, nhẹ nhàng tha thiết - Hướng dẫn đọc chú thích - Tự đọc CT b. Chú thích : lưu ý chú thích 2,6,7 ? VB thuộc thể loại gì? Vì sao? (Truyện ngắn mang đậm chất hồi kí) - Trả lời CN 2. Thể loại : truyện ngắn 3. Phương thức biểu đạt ? VB được viết theo phương thức biểu đạt ? - Nhận xét Tự sự – miêu tả - biểu cảm ? Kỷ niệm ngày đầu tiên đến trường của nhân vật “ tôi” được kể theo trình tự nào? Thảo luận 4. Bố cục ( trình tự kể ) Theo trình tự thời gian và không gian - Tương ứng với trình tự ấy là những đoạn văn nào? - Đánh dấu trong SGK 1-Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng ( Từ đầu ® “ lòng tôi lại tưng bừng rộn rã” - Củng cố bằng máy chiếu - Ghi ND chính vào vở 2-Cảm nhận của “tôi” trên con đường tới trường. ( Từ “ Buổi mai hôm ấy” ® Trên ngọn núi” G/V: Như vậy, từ những biến chuyển của đất trời vào dịp cuối thu và hình ảnh những em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên tới trường gọi cho nhân vật “ tôi” nhớ lại mình ngày ấy với những kỷ niệm trong sáng, được tái hiện theo trình tự thời gian. Kỷ niệm ấy đã sống dậy ào ạt trong lòng tác giả để thành truyện ngắn này - Lắng nghe, suy ngẫm 3 - Cảm nhận của “ tôi” lúc ở sân trường. ( Tiếp ® được nghỉ cả ngày nữa” ) 4 – Cảm nhận của nhân vật “ tôi” trong lớp học ( đoạn còn lại). III. Tìm hiểu văn bản: ? Đọc VB, em có cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” không ? Đó là tâm trạng như thế nào? - Thảo luận lớp - 1. Tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học: Rất hồi hộp và bỡ ngỡ ? Tâm trạng ấy được thể hiện ở những lúc nào? - Trả lời dựa theo “ bố cục” - Chốt, dẫn dắt tiếp ? khi cùng mẹ đi trên con đường tới trường trong ngày khai giảng đầu tiên, nhân vật “ tôi” có cảm nhận và tâm trạng như thế nào? - Quan sát đoạn từ “ buổi mai” ® “ngọn núi” - Liệt kê, phân tích chi tiết a. Khi cùng mẹ đi trên đường tới trường: - Con đường cảnh vật vốn rất quen nhưng lần này tự nhiên thấy lạ ® tự cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng. - Cảm thấy đứng đắn, trang trọng với bộ quần áo dài, với mấy quyển vở mới trên tay. - Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở. Vừa lúng túng, vừa muốn khẳng định mình khi xin mẹ được cầm bút thước như các bạn khác Tâm trạng ấy xuất phát do đâu? - Yêu cầu đọc từ “ trước sân trường Mĩ Lí” ® “ rộn ràng trong các lớp” Thảo luận lớp - Quan sát đoạn văn Þ Sự kiện quan trọng : Hôm nay tôi đi học. Đó là dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức của một cậu bé giàu cảm xúc trong ngày đầu tới trường, tự thấy mình như đã lớn lên ? – Khi đứng giữa sân trường trong ngày khai giảng đầu tiên, nhân vật “tôi” thấy thế nào? - Tìm chi tiết b. Khi đứng giữa sân trường: - Thấy sân trường dày đặc cả người, ai cũng quần áo sạch sẽ, gương mặt vui tươi sáng sủa. - Thấy ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường, cảm thấy mình bé nhỏ dâm lo sợ vẩn vơ ? Khi nghe ông đốc gọi tên từng người vào lớp, nhân vật “tôi” cảm thấy thế nào? Thảo luận lớp (nhận xét chi tiết VB) c. Khi nghe gọi tên vào lớp: - Cảm thấy quả tim ngừng đập, giật mình lúng túng khi nghe gọi đến tên Hình ảnh ông đốc được nhớ lại qua các chi tiết? Từ đó cho thấy tác giả đã nhớ tới ông đốc bằng T/C nào? - Tìm trong VB và nhận xét (ông nóinhìn tươi cười nhẫn nại chờ) ? Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi sắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ như thế nào? Tại sao lại có tâm trạng ấy? - Thảo luận lớp - Cảm thấy sợ khi sắp phải xa mẹ, dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc theo bạn. Thấy mình bước vào thế giới khác và cách xa mẹ hơn bao giờ hết ® vừa lo sợ vừa cảm thấy sung sướng. ? Những cảm giác nhân vật “ tôi” nhận được khi bước vào lớp là gì? Hãy lý giải những cảm giác đó? - Đọc chi tiết và nhận xét d. Khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên : - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi người, mọi vật, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin - Đoạn cuối của VB có 2 chi tiết “ Một con chim nhìn theo cánh chim”, “ nhưng tiếng phấn của thầy cô đánh vần đọc nói về nhân vật tôi”? Þ Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ nhưng yêu cả sự học hành để trưởng thành ? Theo dòng hồi tưởng của tác giả trở về dĩ vãng. Đến đây em có thể lý giải vì sao thời gian và không gian “Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh” ấy lại trở thành kỷ niệm không phai tro ... uyÕt minh song cßn sai mét sè lçi vÒ chÝnh t¶. + §iÓm 5, 6: §· n¾m ®îc ph¬ng ph¸p thuyÕt minh song diÔn ®¹t cßn lñng cñng, cßn sai chÝnh t¶. §iÓm 3, 4: Néi dung thuyÕt minh cßn s¬ sµi, diÔn ®¹t cha tr«i ch¶y, sai nhiÒu lçi chÝnh t¶, ý vông. + §iÓm 1,2: HiÓu sai yªu cÇu cña ®Ò, v¨n viÕt cÈu th¶, sai nhiÒu lçi chÝnh t¶. IV. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ : GV thu bµi vµ nhËn xÐt giê lµm bµi. V. Híng dÉn dÆn dß: Bµi Cò: - Xem l¹i tÊt c¶ c¸c bµi häc vÒ v¨n thuyÕt minh - Xem l¹i nh÷ng kiÓu c©u ®· häc. Bµi míi: - So¹n bµi: ChuÈn bÞ tríc bµi c©u TrÇn thuËt TuÇn 23 Ngµy So¹n: TiÕt 89. C©u trÇn thuËt A. Môc tiªu: 1/.KiÕn thøc : HiÓu râ ®Æc ®iÓm cña c©u trÇn thuËt, ph©n biÖt c©u trÇn thuËt víi c¸c c©u kh¸c. N¾m v÷ng chøc n¨ng cña c©u trÇn thuËt 2/. KÜ n¨ng : Sö dông c©u trÇn thuËt phï hîp víi néi dung giao tiÕp, kÜ n¨ng ph©n biÖt c©u trÇn thuËt víi c¸c kiÓu c©u kh¸c. 3/. Th¸i ®é : Cã ý thøc tÝch cùc häc tËp. B. Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu cảm thán (nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán) - Làm bài tập 3 tr.45. - Bài mới: G.V H.S Nội dung cần đạt Yêu cầu học sinh quan sát các VD (a, b, c, d) SGK ? Tìm các câu có dấu hiện hình thức đặc trưng của CNV, CCT, CCK. ? Các câu còn lại là câu gì? ? Những câu trần thuật được dùng để làm gì? 1 học sinh đọc to VD Học sinh tìm và trả lời các câu hỏi được nêu I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. Tìm hiểu bài: "ôi Tào Khê" là câu cảm thán - Các câu còn lại là câu trần thuật VD: (a): Trình bày suy nghĩ của người viết (câu 1, 2) và yêu cầu câu (câu 3) + VD (b): Kể (câu 1) và thông báo (câu 2) + VD (c): Miêu tả người. + VD (d): Nhận định (câu 2) và bộc lộ t/c cảm xúc (câu 3) ? Trong các kiểu câu: câu NV, câu CK, câu CT, câu TT, kiểu câu nào được dùng nhiều nhất?vì sao? Thảo luận - Câu trần thuật được dùng nhiều nhất trong giao tiếp vì nó có rất nhiều chức năng (như trên) tần như tất cả các mục đích giao tiếp đều có thể đựơc thực hiện bằng câu trần thuật - GV chốt. - Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ. 1 học sinh đọc to cả lớp đọc thầm 2. Ghi nhớ: (tra46 - SGK) Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập theo tổ nhóm.Báo cáo kết quả. Tổ 1: Bài 1 Tổ 2: Bài 2 Tổ 3: Bài 3 Tổ 4: Bài 4 Làm vào vở, đại diện tổ trình bày II. Luyện tập: Bài tập 1: a/ Cảnh ba câu đều là câu trần thuật. Câu 1: Kể - 2+3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc. b/ Câu 1: kể Câu 2: câu cảm thán (quá) Câu 3 + 4: câu trần thuật bộc lộ tình cảm cảm xúc. Bài tập 2: - Câu trong phần dịch nghĩa bài "ngắm trăng" là câu nghi vấn. - Câu trong bản dịch thơ là câu trần thuật. Khác nhau về kiểu nhưng cùng diễn đạt một ý nghĩa: Đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm một điều gì đó. Bài tập 3: Cả 3 câu đều có chức năng cầu khiến a. Câu cầu khiến b. Câu nghi vấn c. Câu trần thuật Bài tập 4: Tất cả các câu đều là câu trần thuật. - Câu (a) và (b2): cầu khiến - Câu b1: kể Dặn dò: - Học lại bài làm nốt bài tập. - Soạn bài tiếp theo BT 5 + 6: Bài tập sáng tạo học sinh tự làm. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá cho điểm. TiÕt 90. ChiÕu dêi ®« ( LÝ C«ng UÈn ) A. Môc tiªu: 1/. KiÕn thøc : ThÊy ®îc kh¸t väng cña nh©n d©n ta vÒ mét ®Êt níc ®éc lËp, thèng nhÊt, hïng cêng vµ khÝ ph¸ch cña d©n téc §¹i ViÖt ®ang trªn ®µ lín m¹nh ®îc ph¶n ¸nh qua “ ChiÕu dêi ®«”. N¾m ®îc ®Æc ®iÓm c¬ b¶n cña thÓ chiÕu. ThÊy ®îc søc thuyÕt phôc to l¬n cña “ chiÕu dêi ®«” lµ sù kÕt hîp gi÷a lÝ lÏ vµ t×nh c¶m. 2/. KÜ n¨ng : - §äc diÔn c¶m, ph©n tÝch. 3/ Th¸i ®é : - HS vËn dông bµi häc ®Ó viÕt v¨n nghÞ luËn. B. Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng bài thơ "ngắm trăng" Cảm nghĩ của em sau khi học bài thơ. - Bài mới: G.V H.S Nội dung cần đạt -Giáo viên cho học sinh đọc phần chú thích dấu sao. - Chốt Quan sát 1 học sinh đọc to I.Giới thiệu tác giả - tác phẩm. 1. Tác giả: Lý Công Uẩn - người thông minh, nhân ái, có chí lớn, sáng lập ra triều Lý. 2. Tác phẩm: Năm 1010, Lý Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội ngày nay) Em hiểu "Chiếu" là thể văn như thế nào? - Giáo viên đọc mẫu 1 lần - "Chiếu" là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. II.Tiếp xúc văn bản: Đọc - chú thích: giọng điệu trang trọng, chú ý những câu cần nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết hoặc chân tình. - Chú ý CT 8 Cho học sinh đọc lại đoạn mở đầu. ? Mở đầu "Chiếu dời đô", Lý Công Uẩn viện dẫn sử sách TQ việc các vua đời xưa bên TQ cũng từng có những cuộc dời đô. Sự viện dẫn đó nhằm mục đích gì? 1 học sinh đọc to, cả lớp theo dõi Thảo luận lớp III. Tìm hiểu văn bản: -Tác giả viện dẫn sử sách Trung Quốc để chuẩn bị cho lý lẽ ở phần sau. Trong lịch sử đã từng có chuyện dời đô và đã từng đem lại những kết quả tốt đẹp. Việc LTT dời đô không có gì là khác thường, là trái quy luật. (Thời nhà Thương 5 lần dời đô, nhà Thu ba lần dời đô, mưu toan việc lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh cho đời sau... cách đưa điển tích điển cố, học tập tiền nhân là nét tâm lý của con người thời trung đại) Theo Lý Công Uẩn, kinh đô cũ ở vùng Hoa Lư (Ninh Bình) không còn thích hợp, vì sao? Thảo luận Theo tác giả, không dời đô sẽ phạm sai lầm: Không theo mệnh trời, không biết học theo cái đúng của người xưa nên triều đại ngắn ngủi, vạn vật không thích nghi, không thể phát triển thịnh vượng trong vùng đất chật chội. Khi đọc những câu phê phán hai triều đại Đinh, Lê cứ đứng yên đô thành ở Hoa Lư, em có nhận xét suy nghĩ gì? - Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu văn ở đoạn này? Nêu ý kiến cá nhân - Chú thích 8 (tr50 SGK) -Tác giả kết hợp lý và tình (Trẫm rất đau xót về việc đó) khiến lời văn tác động đến tình cảm của người đọc. Cho học sinh đọc đoạn cuối văn bản. -Theo tác giả, địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô? Đọc đoạn cuối văn bản -Thành Đại La có những lợi thế: + Về vị trí địa lý: Nơi trung tâm mở ra 4 hướng, có núi có sông, đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh được nạn lụt lội, chật chội. + Về vị thế chính trị, văn hoá, là đầu mối giao lưu, chốn tụ hội của bốn phương, là mảnh đất hưng thịnh. -Thành Đại La có đủ mọi điều kiện để trở thành kinh đô của đất nước. Bài chiếu được lập luận theo trình tự như thế nào? * Trình tự lập luận của văn bản. - Nêu sử sách làm tiền đồ, làm chỗ dựa cho lý lẽ. - Soi sáng tiền đồ vào hai triều đại Đinh, Lê để chỉ rõ thực tế ấy không còn thích hợp đối với sự phát triển đất nước, nhất thiết phải dời đô.. - Kết luận: Thành Đại la là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô. Nhận xét của em về trình tự lập luận ấy? ?Tại sao kết thúc bài chiếu Lý Thái Tổ không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi. "Các khanh nghĩ thế nào?" Cách kết thúc ấy có tác dụng? Trình tự lập luận chặt chẽ, lý lẽ rát có sức thuyết phục. Cách kết thúc mang tính chất đối thoại trao đổi, tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân. Bài chiếu thuyết phục người nghe bằng lý lẽ chặt chẽ và tình cảm chân thành. Gọi 1 học sinh đọc to phần ghi nhớ SGK (tr51)q IV.Tổng kết - ghi nhớ Học sinh ghi phần ghi nhớ vào V. Luyện tập. Việc dời đô chứng tỏ triều đình nhà Lý đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, thế và lực dân tộc Đại Việt đủ sức ngang hàng với phương Bắc. Định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một nước, xây dựng đất nước độc lập, tự cường. Dặn dò: - Học lại bài ghi. - Viết đoạn văn CM "chiếu dời đô" có kết cấu chặt chẽ, lập luận giành sức thuyết phục. TiÕt 91. C©u phñ ®Þnh A. Môc tiªu: 1/. KiÕn thøc : HiÓu râ ®Æc ®iÓm h×nh thøc cña c©u phñ ®Þnh. BiÕt vµ n¾m v÷ng chøc n¨ng cña c©u phñ ®Þnh. N¾m v÷ng chøc n¨ng cña c©u trÇn thuËt 2/. KÜ n¨ng : NhËn biÕt c©u phñ ®Þnh vµ kÜ n¨ng sö dông c©u phñ ®Þnh phï hîp víi t×nh huèng giao tiÕp. 3/. Gi¸o dôc HS: Cã ý thøc tÝch cùc häc tËp. B. Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng câu trần thuật. Làm bài tập số 5 (tr.47 SGK) - Bài mới. G.V H.S Nội dung cần đạt Giáo viên dùng bảng phụ ghi các ví dụ SGK lên bảng (VDa, b, c, d) hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét và trả lời câu hỏi. ? Các câu a, b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu (a)? ? Những câu đó có gì khác câu (a) về chức năng? Nhận xét I. Đặc điểm hình thức và chức năng: 1. Tìm hiểu bài: Câu b,c, d có các từ: không, chưa, chẳng. Câu a: khẳng định sự việc "nam đi Huế" Câu b, c, d: Phủ định sự việc đó Yêu cầu học sinh quan sát VD 2 (đoạn trích truyện N. ngôn). ? Trong đoạn trích, những câu nào có từ ngữ phủ định? 1 học sinh đọc to VD2 SGK Không phải, nó chần chần như cái đòn càn. - Đâu có! ? Mấy ông thầy bói xem dùng những từ ngữ phủ định để làm gì? Suy nghĩ, nêu ý kiến - Nhằm mục đích phản bác một ý kiến, nhận định của người đối thoại: đây là câu phủ định bác bỏ. - GV hệ thống hoá kiến thức - Gọi 1 học sinh đọc to ghi nhớ Đọc to ghi nhớ 2. Ghi nhớ: SGK tr.53 Hướng dẫn học sinh thảo luận thực hiện bài tập (tr.53) Đọc bài tập, nêu ý kiến II. Luyện tập Bài tập 1: Các câu phủ định bác bỏ. C. Không, chúng con không đói nữa đâu. (Cái Tí muốn làm thay đổi, phản bác điều mà nó cho là mẹ nó đang nghĩ: mấy đứa con đang đói quá. Câu cũng có ý nghĩa bác bỏ nhưng không phải câu phủ định vì không có từ phủ định). b1. Cụ cứ tưởng thế chứ nó chỉ hiểu gì đâu! (Ông giáo phản bác lại suy nghĩ của lão Hạc... đọc lại văn bản) - Câu a và b2 là câu phủ định miêu tả. Bài tập 2: -Tất cả ba câu a, b, c đều là câu phủ định song các từ phủ định lại kết hợp với một từ phủ định nữa - trở thành những câu khẳng định, mục đích làm ý khẳng định được nhấn mạnh. - Học sinh đặt câu, giáo viên hướng dẫn lớp nhận xét. Bài tập 3. Nếu thay bằng từ "chưa" thì phải bỏ từ "nữa" - câu sai; Nếu bỏ từ "nữa" thì nghĩa của câu cũng thay đổi. (Chưa: phủ định điều bây giờ không có nhưng tương lai có thể có. Không: phủ định điều nhất định nhưng không có hàm ý tương lai sẽ có) - Câu văn của Tô Hoài hợp với mạch truyện hơn. Bài tập 4: Các câu trong bài thơ không phải là câu phủ định nhưng cũng được dùng với ý phủ định. a.Dùng để phản bác ý kiến khẳng định. b. Phản bác tính chất chân thực của một thông báo hay nhất định. c. Phản bác ý kiến khẳng định bài thơ đó hay. d. Phản bác điều ông giáo cho là lão Hạc đang nghĩ. Bài tập 5: - Không thể thay "quên" bằng "không", "chưa" bằng "chẳng" đượcvì sẽ làm thay đổi ý nghĩa của câu. (quên: không nghĩ đến, không để tâm đến, chưa thể khác chẳng - không thể). Bài tập 6: Dặn dò: - Về học bài, làm lại BT thảo luận ở lớp vào vở. - Soạn bài tiêp theo.
Tài liệu đính kèm: