Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần dạy số 4

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần dạy số 4

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

TRUYỀN THUYẾT

I. MỤC TIÊU: Giúp HS .

- Hiểu được nội dung ,ý nghĩa và hình thức của truyện .

- Ca ngợi tính chất toàn dân ,chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ; Đề cao nhà Lê ; giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Gươm ; Thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc .

- Truyện kể rằng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo ,giàu ý nghĩa như :Rùa Vàng ,gươm thần .

II. CHUẨN BỊ :

GV: Thiết kế bài giảng ,tranh ảnh về vùng Lam Sơn ,đền thờ Vua Lê , Tranh về Hồ Gươm .

HS: Đọc VB và kể tóm tắt .

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG .

 1. Ổn định tổ chức:(1)

 2. KTBC: (4)

 Em h·y kĨ tªn c¸c truyỊn thuyt vỊ thi c¸c vua Hng mµ em ®· hc ?

 Nªu ý ngha cđa mt truyỊn thuyt mµ em thÝch nht?

 3. Bài mới : GV giới thiệu bài .GV treo tranh về Hồ Gươm ,giới thiệu:

 Hà Nội có Hồ Gươm

 Nước xanh như pha mực

 Bên hồ ngon Tháp Bút

 Viết thơ lên trời cao .

 (Trần Đăng Khoa)

 

doc 10 trang Người đăng thu10 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần dạy số 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :6/9/2010 	Tuần 4
Ngày dạy : 7/9/2010 	Tiết 13
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
TRUYỀN THUYẾT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS .
- Hiểu được nội dung ,ý nghĩa và hình thức của truyện .
- Ca ngợi tính chất toàn dân ,chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ; Đề cao nhà Lê ; giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Gươm ; Thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc .
- Truyện kể rằng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo ,giàu ý nghĩa như :Rùa Vàng ,gươm thần .
II. CHUẨN BỊ : 
GV: Thiết kế bài giảng ,tranh ảnh về vùng Lam Sơn ,đền thờ Vua Lê , Tranh về Hồ Gươm .
HS: Đọc VB và kể tóm tắt .
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG .
 1. Ổn định tổ chức:(1’)
 2. KTBC: (4’) 
 Em h·y kĨ tªn c¸c truyỊn thuyÕt vỊ thêi c¸c vua Hïng mµ em ®· häc ?
 Nªu ý nghÜa cđa mét truyỊn thuyÕt mµ em thÝch nhÊt?
 3. Bài mới : GV giới thiệu bài .GV treo tranh về Hồ Gươm ,giới thiệu:
 Hà Nội có Hồ Gươm 
 Nước xanh như pha mực 
 Bên hồ ngon Tháp Bút 
 Viết thơ lên trời cao .
 (Trần Đăng Khoa)
 Giữa thủ đô Thăng Long–Đông Đô –Hà Nội ,Hồ Gươm đẹp như lẵng hoa lộng lẫy và duyên dáng .Nhưng tên gọi đầu tiên của hồ này là Hồ Lục Thuỷ , Hồ TaÛ Vọng ,Hồ Thuỷ Quân . Đến TK XV , Hồ mới có tên là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm gắn với sự tích nhận gươm ,trả lời của người anh hùng đất Lam Sơn : Lê Lợi .
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
10’
20’
2’
5’
 HOẠT ĐỘNG 1: HDHS TÌM HIỂU CHUNG.
GV. HDHS đọc –GV đọc mẫu , gọi HS đọc tiếp 
 theo .
GV. Nhận xét và uốn nắn cách đọc cho HS .
HS. Kể tóm tắt truyện bằng cách nêu các sự 
 kiện quan trọng theo trình tự . (Mở truyện , 
 diễn biến , kết truyện )
H. Văn bản được chia làm mấy phần ? 
 Nêu giới hạn và nội dung của từng phần là
 gì ? 
HS. Đọc chú thích SGK .Chú ý chú thích 
 1,2,3,4,6,12.
HOẠT ĐỘNG 2.HDHS TÌM HIỂU VĂN BẢN . 
HS. Xem lại phần I .
H. Vì sao Long Quân quyết định cho nghĩa 
 quân Lam Sơn mượn gươm thần ?
H. Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm 
 thần nhằm mục đích gì ?
H. Nêu cảm nhận của em về hành động này 
 của Long Quân ? (HS tự bộc lộ )
GV nhấn mạnh :
 Long Quân (chính là tổ tiên) luôn theo dõi, quan tâm ,che chỡ , giúp đỡ con cháu khi gặp khó khăn hoạn nạn .Thần đã thực hiện đúng lời giao ước khi chia tay Aâu Cơ xuống biển .
H. Lê Lợi đã nhận được gươm thần ntn?
H. Việc được lưỡi gươm dưới nước ,chuỗi 
 gươm trên rừng có ý nghĩa gì ?
H. Các bộ phận của thanh gươm rời nhau 
 nhưng tra vào nhau thì lại vừa khớp như in?
H. Lê Lợi được chuỗi gươm , Lê Thận dâng 
 gươm có ý nghĩa như thế nào ?
H. Gươm sáng lên 2 chữ “Thuận Thiên” có ý 
 nghĩa gì ?
GV định hướng : Đây là cái võ hoang đường dùng để nói lên ý muôn dân , “Trời” tức là dân tộc ,nhân dân đã giao cho Lê Lợi và nghĩa quân trách nhiệm đánh giặc .Gươm chon người ,chờ người mà dâng .Người nhận gươm là nhận trách nhiệm trước đất nứơc, dân tộc. 
H. Em có suy nghĩ gì về cuộc kháng chiến 
 chống Minh ?
GV gợi ý : Cuộc kháng chiến chính nghĩa,hợp ý 
 trời, lòng dân được nhân dân,tổ tiên ủng hộ. 
H. Khi nào Long Quân cho đòi Gươm thần ?
H. Cảnh đòi gươm và trả gươm diễn ra ntn ?
GV mở rộng liên hệ thực tế :
 - Ngày nay ở Hà Nội có quận Hoàn Kiếm ,
 Hồ Hoàn Kiếm (trả lại kiếm ).
- Có sự kiện rùa vàng thường nổi lên .
GV: HDHS thảo luận về ý nghĩatruyện .
GV bình :Lê Thận tiêu biểu cho nghĩa quân, 
 xuất thân là người đánh cá .
→ Tổ tiên của dân tộc ,các bộ phận của gươm
 khớp vào nhau là biểu tượng cho sức mạnh, 
 đoàn kết của dân tộc. Þ Ca ngợi tính chất 
 chính nghĩa của dân tộc .
H. Em còn biết có truyền thuyết nào của 
 nước ta có hình ảnh Rùa Vàng ?
HS. An Dương Vương ( Thần Kim Quy giúp 
 Vua xây dựng thành ,chế tạo nỏ thần ,chỉ cho
 Vua biết giặc là ai.)
H. Theo em hình tượng Rùa Vàng trong 
 truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho ai
 và cho cái gì ?
HS. Tượng trưng cho tổ tiên ,tư tưởng tình cảm, 
 trí tuệ của nhân dân .
HOẠT ĐỘNG 3. HDHS TỔNG KẾT.
H. Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện ?
HS. Đọc ghi nhớ SGK/34.
HOẠT ĐƠNG 4. HDHS LUYỆN TẬP
H. Em cã nhËn xÐt g× vỊ kÕt thĩc truyƯn ?
H. H·y nhËn xÐt vỊ kÕt thĩc truyƯn ?
H. H·y nhËn xÐt vỊ nghƯ thuËt kĨ truyƯn ?
 Gi¸o viªn chèt l¹i.
I.TÌM HIỂU CHUNG.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
2.Bố cục : 2 phần .
- Phần 1: Từ đầu đến “đất nước” :
 Long Quân cho nghĩa quân mượn 
 gươm thần để đánh giặc .
- Phần 2 :Đoạn còn lại : Long Quân đòi
 gươm sau khi đất nước đã hết giặc .
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1. Long Quân cho nghia quân Lam Sơn mượn gươm thần .
- Giặc Minh xâm lược ,làm nhiều điều
 bạo ngược ,nhân dân căm giận chúng 
 đến xương tuỷ 
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nhiều lần 
 thất bại .
Þ Long Quân cho mượn gươm để 
 nghĩa quân đánh giặc bảo về đất nước. 
2. Hoàn cảnh mượn gươm , ý nghĩa :
a. Cảnh nhận gươm :
- Lê Thận dắt được lưỡi gươm dưới 
 nước , gia nhập nghĩa quân .
- Lưỡi gươm khi gặp chủ tướng Lê Lợi 
 sáng rực lên 2 chữ “Thuận Thiên” .
- Lê lợi bị giặc đuổi chạy vào rừng lấy 
 được chuỗi gươm nạm ngọc ở ngọn đa 
 đem về .
- Đem lưỡi gươm của Lê Thận tra vào 
 vừa như in .
Þ Lê Thận dâng gươm cho Lê Lợi .
b. Ý nghĩa : 
- Khả năng cứu nước có ở khắp nơi 
- Nguyện vọng của dân tộc là nhất trí,
 nghĩa quân trên dưới một lòng .
- > Đề cao vai trò chủ tướng .
Þ Lê Lợi nhận gươm là nhận trách 
 nhiệm trước đất nước ,dân tộc .
3. Lê Lợi trả gươm và sự tích 
 Hồ Gươm .
- Nhân dân đã đánh đuổi giặc Minh. 
- Lê Lợi lên ngôi vua dời đô về Thăng 
 Long.
- Nhân dịp Vua ngự thuyền rồng dạo 
 chơi trên Hồ Tả Vọng ,Long Quân sai 
 rùa Vàng đòi gươm.
Þ Hồ Tả Vọng có tên Hồ Hoàn Kiếm. 
4. Ý nghĩa truyện .
- Ca ngợi tính chất nhân dân và chính 
 nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn .
- Đề cao ,suy tôn Lê Lợi và nhà Lê .
- Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm .
III. TỔNG KẾT.GHI NGHỚ .SGK/34
IV. LUYỆN TẬP.
 a. KÕt thĩc truyƯn hỵp lý à Nªu bËt lªn chđ ®Ị cđa c©u chuyƯn (Giíi thiƯu tªn gäi Hå G­¬m) nªu bËt ý nghÜa cđa truyƯn.
b. TruyƯn ®­ỵc kĨ theo : LÞch sư, huyỊn tho¹i, thùc h­ ®an cµi, hµi hßa. Mét danh lam th¾ng c¶nh cđa thđ ®« ®­ỵc cỉ tÝch hãa b»ng mét c©u chuyƯn phong phĩ, t×nh tiÕt ®Ëm chÊt tr÷ t×nh, ca lªn bµi ca chiÕn ®Êu, chiÕn th¾ng, ­íc m¬ hßa b×nh cđa nh©n d©n §¹i ViƯt ë thÕ kØ XV.
Hå G­¬m – víi truyỊn thuyÕt nµy cµng ®Đp lung linh gi÷a thđ ®« Th¨ng Long §«ng §«, niỊm vinh dù, tù hµo cđa nh©n d©n c¶ n­íc Việt Nam.
4. CỦNG CỐ :( 3’)
- GV nhấn mạnh ý cơ bản bài học .
- HS : Nêu ý nghĩa truyện .
5. DẶN DÒ : (2’) 
 - Tập kể diễn cảm câu truyện . - §äc thªm "Ên kiÕm T©y S¬n".
 - Chuẩn bị bài mới : CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ 
+ Ôn lai thể loại truyền thuyết 
+ Trả lời câu hỏi mục 2 SGK/45. Xem trước phần ghi nhớ .
Ngày soạn :5/9/2010 Tuần 4
Ngày dạy :7/9/2010 Tiết 14
I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Nắm được chủ đề và dàn bài của văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.
- Tập viết mở bài cho bài văn tự sự.
- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề và làm dàn bài trước khi viết.
II. CHUẨN BỊ : GV: Thiết kế bài giảng 
 HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK
III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
Ổn định tổ chức 
KTBC : (5) Nêu đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự
 3.Bài mới : GV giới thiệu bài: 
 - Muèn hiĨu ®­ỵc bµi v¨n tù sù, tr­íc hÕt ng­êi ®äc cÇn n¾m ®­ỵc chđ ®Ị cđa nã. 
 Sau ®ã lµ t×m hiĨu bè cơc cđa bµi v¨n.
 - VËy, chđ ®Ị lµ g× ? Bè cơc cã ph¶i lµ dµn ý kh«ng.?
 - Lµm thÕ nµo ®Ĩ cã thĨ x¸c ®Þnh ®­ỵc chđ ®Ị vµ dµn ý cđa t¸c phÈm tù sù?
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
20’
15’
HOẠT ĐỘNG 1: HDHS TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ 
HS. Đọc bài văn SGK/44. Chú ý bài văn không có 
 nhan đề.
H. Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước do chú bé 
 con người nông dân bị gãy đùi đã nói lên phẩm 
 chất gì ở người thầy thuốc?
GV nhấn mạnh: Đó là thái độ hết lòng cứu chữa 
 người bệnh. Một thầy thuốc bình thường sẽ đi chữa 
 bệnh cho ông nhà giàu trước.
H. Chủ đề là vấn đề chủ yếu, là ý chính mà người kể 
 muốn thể hiện trong vở. Vậy chủ đề của câu 
 chuyện trên có phải là ca ngợi lòng thương người 
 của Tuệ Tĩnh hay không?
H. Chủ đề bài văn được thể hiện trực tiếp ở những 
 câu văn nào?
* HS thảo luận nhóm câu hỏi sau:
H. Trong 3 nhan đề sau:
 1. Tuệ Tĩnh và hai người bệnh.
 2. Tấm lòng thương người của thầy Tuệ Tĩnh.
 3. Y đức của Tuệ Tĩnh.
Em hãy chọn nhan đề nào thích hợp và nêu lý do.
HS. Trình bày kết quả thảo luận
HS & GV. Theo dõi nhận xét, bổ sung.
H. Em có thể đặt tên khác cho bài văn trên không?
H. Nhan đề cũng là chủ đề của truyện. 
 Vậy em hiểu chủ đề của bài văn tự sự là gì?
H. Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Mỗi
 phần mang tên gọi là gì? Nhiệm vụ của từng phần? 
 Có thể thiếu một phần được không?
GVBS: Bài văn không thể thiếu 1 phần nào trong 3 
 phần trên. Nếu thiếu mở bài: Người đọc khó theo 
 dõi câu chuyện. Thiếu kết bài: Người đọc không 
 biết câu chuyện cuối cùng sẽ kết thúc như thế nào?
HS. Đọc ghi nhớ SGK/45
HOẠT ĐỘNG 2: HDHS LUYỆN TẬP 
HS. Đọc truyện câu chuyện “Phần thưởng” SGK.
H. Chủ đề câu chuyện nhằm biểu dương và chế giễu
 điều gì? 
 Sự việc nào thể hiện tập trung cho chủ đề? 
 Gạch dưới câu văn thể hiện sự việc đó?
H. Chỉ rõ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài của 
 truyện?
H. Truyện này với truyện Tuệ Tĩnh có gì giống nhau
 về bố cục và khác nhau về chủ đề?
H. Sự việc trong phần thân bài thú vị ở chỗ nào?
I. TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ 
 DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN 
 TỰ SỰ:
1. Đọc bài văn:
2. Trả lời câu hỏi:
a. Thầy Tuệ Tĩnh hết lòng cứu 
 giúp người bệnh, ai bệnh 
 nguy hiểm thì lo chữa trước, 
 không màng trả ơn.
b. Câu văn thể hiện chủ đề:
- Ông chẳng những là người mở 
 mang ngành y dược dân tộc 
 mà còn là người hết lòng yêu 
 thương,cứu giúp người bệnh.
- Con người ta cứu giúp nhau 
 lúc hoạn nạn, sao ông bà lại
 nói chuyện ơn huệ.
c. Cả 3 nhan đề đều phù hợp
 nhưng mỗi nhan đề đều có
 một sắc thái riêng.
- Nhan đề 1: Nêu lên tình 
 huống buộc phải lựa chọn, 
 qua đó thể hiện phẩm chất 
 cao đẹp của danh y Tuệ Tĩnh.
- Nhan đề 2 + 3: Thể hiện sát 
 chủ đề. Nhấn mạnh khía cạnh
 tình cảm và đạo đức nghề 
 nghiệp của Tuệ Tĩnh.
- Nhan đề khác:
+ Một lòng vì người bệnh.
+ Ai có bệnh nguy hiểm hơn 
 thì chữa trước cho người đó.
* GHI NHỚ: SGK/45 
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập: 1/45
Truyện: Phần Thưởng
a. Chủ đề: Tố cáo tên cận 
 thần tham lam bằng cách chơi
 khăm hắn một vố.
 Chủ đề thể hiện tập trung ở 
 việc người nông dân xin được
 thưởng số roi và chia đều 
 phần thưởng đó.
Þ Ca ngợi trí thông minh và
 lòng trung thành của người 
 nông dân.
b. Mở bài: Câu 1
 Thân bài: 
 “ Ông ta 25 roi”
 Kết bài: Câu cuối cùng.
c. So sánh truyện Tuệ Tĩnh:
* Giống: kể theo thứ tự thời 
 gian.
- Bố cục: 3 phần
* Khác nhau về chủ đề:
 + Tuệ Tĩnh : Mở bài nói rõ chủ 
 đề.
 + Phần thưởng: Mở bài chỉ giới thiệu tình huống. Kết bài viên quan bị đuổi ra ngoài, người nông dân được thưởng.
d. Thú vị: Hỏi cầu xin phần thưởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ ngoài dự kiến của tên quan, nói lên sự thông minh hóm hỉnh của người nông dân.
4. CỦNG CỐ: (3’)
 - Chủ đề của văn tự sự là gì?
 - Dàn bài văn tự sự có mấy phần? Nêu nhiệm vụ cụ thể của mỗi phần?
5 DẶN DÒ: (2’) 
 - Học thuộc ghi nhớ: làm bài tập 2 SGK/46
 - Tự kể một câu chuyện theo bố cục.
 - Chuẩn bị bài: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
 Đọc tham khảo và trả lời các câu hỏi SGK
Ngày soạn :7/9/2010 Tuần 4
Ngày dạy :8/9/2010 Tiết 15
I.MỤC TIÊU: Giúp HS.
- Nắm vững các kỹ năng tìm hiểu vấn đề và cách làm một bài văn tự sự.
- Các bước và nội dung tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết thành bài văn.
- Tập viết mở bài cho bài văn tự sự.
II. CHUẨN BỊ : GV: Thiết kế bài giảng, bảng phụ. 
 HS: Soạn bài, bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
Ổn định tổ chức : (1’)
KTBC : (4’) Chủ đề là gì? Dàn bài văn tự sự gồm mấy phần? Nêu nhiệm vụ từng phần?
Bài mới : GV giới thiệu bài 
 Thế nào là đề văn tự sự? Đề văn tự sự có điểm gì khác với các kiểu đề khác?
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
10’
25’
 HOẠT ĐỘNG 1: HDHS TÌM HIỂU ĐỀ VĂN TỰ SỰ 
GV. Treo bảng phụ chép các đề SGK/47 và nêu câu 
 hỏi cho HS trả lời.
H. Đề 1 nêu ra những yêu cầu gì?
 (Lưu ý tới lời văn và câu chữ của đề.)
 Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó?
HS. Chuyện em thích – bằng lời văn của em.
H. Các đề 3, 4, 5, 6 không có từ “kể” có phải là văn 
 tự sự không?
HS. Đề 3, 4, 5, 6 không có từ “kể” nhưng vẫn là đề tự 
 sự vì vẫn có yêu cầu, có việc, có chuyện về ngày thơ 
 ấu, ngày sinh nhật, quê đổi mới, đã lớn như thế nào?
H. Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ nào?
 Gạch chân và cho biết đề yêu cầu làm nổi bật 
 điều gì?
* Các đề trên làm nổi bật:
 (1) Câu chuyện từng làm em thích thú.
 (2) Những lời nói, việc làm chứng tỏ người bạn ấy
 là tốt.
 (3) Một câu chuyện khiến em không thể nào quên.
 (4) Những việc làm và tâm trạng của em trong ngày
 sinh nhật.
 (5) Sự đổi mới cụ thể ở quê em.
 (6) Những biểu hiện về sự lớn lên của em: về thể 
 chất, về tinh thần.
H. Trong các vấn đề trên,đề nào nghiêng về kể việc ?
 Đề nào nghiêng về kể người? Đề nào nghiêng về 
 tường thuật?
HOẠT ĐỘNG 2: HDHS CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ 
GV ghi đề lên bảng
H. Đề bài đã nêu ra những yêu cầu nào buộc em 
 phải thực hiện?
HS. Kể chuyện em thích – bằng lời văn của em.
H. Em sẽ chọn truyện nào, em thích nhân vật, sự 
 việc nào?
 (Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh)
H. Em chọn truyện đó nhằm biểu hiện chủ đề gì?
HS. Tinh thần sẵn sàng đánh giặc và tinh thần quyết 
 chiến quyết thắng.
GV. Như vậy đoạn kể việc mẹ Thánh Gióng giẫm vào
 vết chân có thể bỏ qua chuyện tre đằng ngà và làng 
 cháy cũng không cần kể.
 Nếu kể chuyện Thánh Gióng em dự định mở đầu như 
 thế nào? Kết thúc như thế nào?
GV hướng dẫn HS xác định truyện bắt đầu kể từ đâu, 
 kết thúc ở đâu?
GV hướng dẫn HS lập dàn ý.
HS xác định, liên quan đến chủ đe.à
H. Em hiểu thế nào là viết bằng lời văn của em? 
 (không phải chép y nguyên truyện trong sách).
H Qua đó, em có thể rút ra cách làm bài văn tự sự 
 như thế nào?
HS đọc phần ghi nhớ SGK /48
I. ĐỀ VÀ TÌM HIỂU ĐỀ VÀ 
 CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ
 SỰ.
1.Đề, tìm hiểu đề: 
 (Bảng phụ)
Đề 1: Kể một câu chuyện em 
 thích bằng lời văn của em.
Đề 2: Kể chuyện về một người
 bạn tốt
Đề 3: Kỷ niệm ngày thơ ấu
Đề 4: Ngày sinh nhật của em
Đề 5: Quê em đổi mới.
Đề 6: Em đã lớn rồi.
Þ Đề 3, 4, 5, 6 đều là văn tự 
 sự.
- Đề nghiêng về kể việc: 1, 3 
- Kể người: 2, 6 
- Tường thuật: 1, 3, 4, 5
II. CÁCH LÀM BÀI VĂN 
 TỰ SỰ
Đề bài: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.
Truyện: Thánh Gióng
Dàn bài:
A.Mở bài: Hùng Vương thứ 6, 
 ở làng Gióng có 2 vợ chồng 
 ông lão sinh một đứa con trai, 
 lên ba mà vẫn không biết nói,
 biết cười.
B. Thân bài: 
- Gặp sứ giả, bảo làm ngựa sắt, 
 roi sắt, giáp sắt.
- Gióng ăn khỏe lớn nhanh.
- Vươn vai thành tráng sĩ, ra 
 trận.
- Xông trận giết giặc.
- Roi gãy lấy tre làm vũ khí.
- Thắng giặc, cởi giáp bỏ lại, 
 cưỡi ngựa bay về trời.
C. Kết bài:
 Vua nhớ công ơn phong là 
 Phù Đổng Thiên Vương – lập
 đền thờ ở quê nhà.
* GHI NHỚ: SGK/48
4. CỦNG CỐ: (3’) 
 Nêu cách làm một bài văn tự sự ?
5. DẶN DÒ: (2’)
 - Học thuộc ghi nhớ.
 - Xem lại các văn bản đã học. 
 - Tập lập dàn ý cho truyện Sự tích Hồ Gươm. 
 - Chuẩn bị phần LUYỆN TẬP
Ngày soạn :7/9/2010 Tuần 4
Ngày dạy :8/9/2010 Tiết 16
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Như tiết 15
I
I. CHUẨN BỊ : GV: Soạn bài 
 HS: Chuẩn bị luyện tập – làm bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định tổ chức : (1’)
KTBC : (4’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
Bài mới : TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ. (TT)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
15’
20’
HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HS LẬP DÀN Ý. CHỌN CHỦ ĐỂ VÀ CHỌN SỰ VIỆC .
HS đọc lại truyện: Sự tích Hồ Gươm
HS thảo luận theo nhóm.
Phần mở bài giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
Thân bài kể diễn biến của sự việc.
Kết bài kể kết cục của sự việc
HS làm theo nhóm.
Gọi đại diện từng nhóm trình bày dàn ý.
GV chép dàn ý lên bảng, gọi HS bổ sung.
HOẠT ĐỘNG 2 : HS KỂ LẠI CÂU CHUYỆN .
HS dựa vào dàn ý trên bảng kể lại câu chuyện.
 II. LUYỆN TẬP
 Lập dàn ý cho truyện :
 SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
Dàn bài:
1. Mở bài: 
 Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ nước ta à nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy chống lại chúng à nhiều lần bị thua, Long Quân cho mượn gươm thần.
2. Thân bài: 
- Lê Thận bắt được lưỡi gươm, 
 gia nhập nghĩa quân.
- Lê Lợi bắt được chuôi gươm, 
 chuôi gươm và lưỡi gươm lắp
 vào vừa như in.
- Lê Lợi nhận gươm.
- Đánh thắng quân Minh
 à lên ngôi vua
3. Kết bài: 
 Long Quân đòi lại gươm, hồ Tả Vọng à Hồ Hoàn Kiếm
4. CỦNG CỐ : (5’) 
 - Nêu cách làm một bài văn tự sự ?
 - HDHS bài viết tập làm văn số 1. 
5. DẶN DÒ: (2’)
 - Xem lại kiến thức về văn tự sự
 - Lập dàn bài và cách làm bài văn tự sự để chuẩn bị : LÀM BÀI VIẾT SỐ 1.
 - Xem lại toàn bộ các văn bản tự sự đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 4.doc