Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 28: Luyện tập cách làm văn biểu cảm - Năm học 2006-2007

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 28: Luyện tập cách làm văn biểu cảm - Năm học 2006-2007

A/ Mục tiêu cần đạt:

 Giỳp học sinh:

 - Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, bài viết.

 - Có thói quen động nào suy nghĩ, tưởng tượng, cảm xúc trước 1 đề văn biểu cảm.

B/ Chuẩn bị:

 - Giáo viên:

 - Học sinh: Chuẩn bị trước bài, đọc trước bài “ Cây sấu Hà Nội”

C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

 ? Trình bày cách làm bài văn biểu cảm (BT1 – tr45).

 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1 phút)

 Các tiết học trước, các em đã tìm hiểu thế nào là văn biểu cảm, cách làm văn biểu cảm. Để củng cố thêm những kiến thức trên, tiết học hôm nay chúng ta cùng luyện tập: Cách làm văn biểu cảm.

 

doc 2 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 871Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 28: Luyện tập cách làm văn biểu cảm - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 20/10/2006
 Ngày giảng: 23/10/2006
 Tiết 28: Luyện tập cách làm văn biểu cảm
A/ Mục tiờu cần đạt: 
 Giỳp học sinh:
 - Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, bài viết.
 - Có thói quen động nào suy nghĩ, tưởng tượng, cảm xúc trước 1 đề văn biểu cảm.
B/ Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: Chuẩn bị trước bài, đọc trước bài “ Cây sấu Hà Nội”
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
 ? Trình bày cách làm bài văn biểu cảm (BT1 – tr45).
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1 phút)
 Các tiết học trước, các em đã tìm hiểu thế nào là văn biểu cảm, cách làm văn biểu cảm. Để củng cố thêm những kiến thức trên, tiết học hôm nay chúng ta cùng luyện tập: Cách làm văn biểu cảm.
 *Hoạt động 3: Bài mới ( 38 phút).
 Hoạt động của thầy
HĐ của trò
 Nội dung cần đạt
* Chép đề lên bảng
? Nhắc lại các bước làm văn biểu cảm.
? Vận dụng vào đề.
? Đề bài yêu cầu viết về điều gì.
? Những từ “ Loài cây, em, yêu” đã lưu ý người viết những gì.
? Hãy giải thích: Tại sao em yêu loài cây đó.
? Phần mở bài, em cần nêu được những ý nào.
? Phần thân bài trình bày được những ý nào.
? Phần kết bài cần đảm bảo nội dung gì.
* Yêu cầu: Viết các đoạn của bài văn.
- GV: chia nhóm:
+ Nhóm 1 + 2 viết mở bài.
+ Nhóm 3 + 4 trình bày phần tre sống bất diệt.
- GV: Tổng hợp ý kiến, nhận xét.
- GV: gọi h/s đọc mẫu: Cây sấu Hà Nội – (sgk – tr100)
- Đọc lại đề
- Phát biểu
- Suy nghĩ,
phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Hoạt động nhóm 
(15 phút)
- Đại diên nhóm trình bày.
- Nhận xét
* Đề bài: Loài cây em yêu.
1- Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Tình cảm, thái độ đối với một loài cây cụ thể: Cây tre.
-Loài cây: Đối tượng miêu tả.
- Em: Người viết là chủ thể bày tỏ thái độ, tình cảm.
- Yêu: Chỉ tập trung khai thác tình cảm tích cực là (yêu) để nói lên sự gắn bó cần thiết của loài cây đó với đời sống của chủ thể.
- Lý do yêu:
+ Phẩm chất của cây.
+ Sự gắn bó.
+ ích lợi.
2- Dàn ý:
* Mở bài:
- Giới thiệu chung về cây tre.
- Lý do mà em thích: sức sống, phẩm chất, mối q.hệ gắn bó
* Thân bài:
- Nêu các đặc điểm của cây:
+ Mọc ở khắp mọi nơi, có 1 sức sống kỳ diệu, bất diệt
+ Sự gắn bó của tre với cuộc sống của con người, với bản thân em.
*Kết bài: Tình cảm của em với cây tre.
3- Viết thành đoạn văn:
 * Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút)
 - GV: khái quát lại toàn bộ bài.
 + Về học bài, viết bài hoàn chỉnh cho đề văn trên.
 + Chuẩn bị bài: “Sau phút chia ly” và “Bánh trôi nước”.

Tài liệu đính kèm:

  • docLuyen tap cach lam van bieu cam - tiet 28.doc