Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Năm học 2009-2010

Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Năm học 2009-2010

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Tìm hiểu về quãng, nhận biết được các quãng T, t, tăng, giảm.

- Biết công thức giọng G. Đọc chính xác bài TĐN số 1.

B. Chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn ocgan

- Bảng phụ chép bài TĐN số 1.

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

II. Kiểm tra bài cũ: 1. Trình bày bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” .

III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng

GV hỏi

GV khẳng định

GV hỏi

GV kết luận

GV ghi bảng

GV yêu cầu

GV hỏi

GV yêu cầu

GV kết luận

GV hỏi

GV đàn

GV ghi bảng

GV hỏi

GV yêu cầu

GV hỏi

GV đàn

GV đàn và h/dẫn

GV yêu cầu

GV h/dẫn

GV đệm đàn và h/dẫn

GV đệm đàn và h/dẫn

GV thực hiện

 I. Nhạc lí: Giới thiệu về quãng

? Quãng là gì, cách gọi tên các quãng?

? Gọi tên các quãng 2,3,4,5,6,7 có âm gốc là nốt rê?

- Tính chất của các quãng sẽ phụ thuộc vào số cung của quãng đó.

Ví dụ: Quãng 2 trưởng có 1 cung, quãng 2 thứ có ½ c.

? Q 3T có bao nhiêu cung. Q3 t có bao nhiêu cung?

? Sự khác nhau giữa quãng 5 đúng và Q5 giảm? (Q5 đúng có một Q3T và một Q3t; Q5 giảm có 2 Q3t).

- Tất cả các quãng T khi tăng lên ½ c => Quãng tăng

- Tất cả các quãng giảm khi giảm xuống ½ c => quãng giảm.

II. Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng – TTĐN số 1

* Giọng Son trưởng.

?Viết công thức của giọng trưởng?

? Giọng G có âm chủ là nốt nào?

? Xác định khoảng cách 1c và ½ c của bậc âm trên? (GV h/dẫn hs xác định đến bậc VI lên bậc VII chỉ có ½ c yêu cầu hs dùng dấu hoá để tăng lên ½ c => xuất hiện dấu fa#)

- Giọng G có âm chủ là nốt son. Hoá biểu có 1 dấu thăng (fa #)

? So sánh giọng C và G ? (Công thức giống nhau,âm chủ khác nhau => Khác nhau về cao độ).

- GV đàn cao độ giọng C và G cho hs nghe để cảm nhận sự khác nhau giữa 2 giọng.

- GV đàn Gam G 2-3 lần, HS nghe và đọc lại cùng tiếng đàn.

* TĐN số 1 – Cây sáo

Nhạc Ba Lan

Đặt lời: Hoàng Anh

1. Nhận xét:

? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Khái niệm?

? Bài được viết ở giọng gì? Vì sao?

2. Đọc tên nốt nhạc:

3. Chia câu:

? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? (4 câu)

4. Đọc gam G

5. Tập đọc nhạc từng câu: (Dịch giọng -5)

- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.

- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.

- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.

- Tập câu 3, 4 và tương tự âu 1 và 2 sau đó nối cả bài

- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và kết hợp đánh nhịp

- Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp.

6. Ghép lời ca:

- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai.

- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.

7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:

- GV đệm đàn tiết tấu Country, TP 110 cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp.

- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai.

* Trò chơi âm nhạc:

- GV gõ tiết tấu cho hs nghe và phát hiện tiết tấu của câu nào và yêu cầu các em gõ lại. HS ghi bài

HS trả lời

HS nghe

HS trả lời

HS ghi bài

HS ghi bài

HS viết c.thức

HS trả lời

HS xđ c. thức

HS ghi bài

HS trả lời

HS nghe và cảm nhận

HS ghi bài

HS trả lời

HS đọc tên nốt

HS trả lời

HS đọc gam G

HS nghe và cảm nhận

HS nghe và đọc nhạc

HS thực hiện

HS thực hiện

HS thực hiện

HS tham gia trò chơi

 

doc 32 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Tiết 1:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
HỌC HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
Nhạc và lời: Hoàng Lân
Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”, thể hiện đúng những chỗ đảo phách trong bài.
- Tập trình bày bài hát qua cách hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Qua bài hát giáo dục các em những tình cảm gắn bó và yêu mến mái trường.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
Mái trường – nơi nuôi dưỡng bao nhiêu những ước mơ, hoài bão đẹp của tuổi thơ. Nơi đọng lại trong mỗi chúng ta những kỉ niệm, những kí ức không thể xoá nhoà. Nà mái trường cũng là chủ đề được nhiều nhạc sĩ chọn để sáng tác lên những ca khúc, những bài ca thật hay cho tuổi học trò. Hôn nay chúng ta sẽ làm quen với một ca khúc của nhạc sĩ Hoàng Lân viết về chủ đề này – bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”.
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV th/trình
GV yêu cầu
GV Giới thiệu
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thực hiện
GV hỏi
GV đàn
GVđàn và h/dẫn
GV hướng dẫn
GV đệm đàn
GV yêu cầu
GV h/dẫn
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV thực hiện
I. Học hát: “Bóng dáng một ngôi trường”.
Nhạc và lời: Hoàng Lân
1. Giới thiệu tác giả, bài hát.
a. Tác giả: 
- Nhạc sĩ Hoàng Lân là anh em sinh đôi với nhạc sĩ Hoàng Lân. Quê ở Hà Đông – Hà Tây.
- Hai nhạc sĩ này đã có rất nhều ca khúc hay và quen thuộc như: Bác Hồ - Người cho em tất cả; Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác; Những bông hoa, những bài ca; Chúng em cần hoà bình...
b. Bài hát:
- HS đọc sgk/ 5
- Năm 1985, nhạc sĩ hoàng Lân viết bài hát này dựa vào kí ức về một mái trường mà ông từng gắn bó thân thiết. Đó là trường THPT Nguyễn Huệ )thị xã Hà Đông- tỉnh Hà Tây).
- Đọc lời ca và tìm hiểu về bài hát.
? Bài hát viết ở giọng gì, vì sao? Giọng F – có một dấu giáng, nốt kết thúc là nốt fa)
? Bài có sử dụng những kí hiệu gì?
2. Nghe hát mẫu:
3. Chia đoạn, chia câu: 
? Bài hát có thể chia làm bao nhiêu đoạn, câu? Em có nhận xét gì về các đoạn trong bài hát?
(2 đoạn; đoạn a viết ở nhịp C, đoạn b viết ở nhịp 2/4).
4. Luyện thanh:
5. Tập hát từng câu:(Dịch giọng -5)
- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn
- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2
- Hát thuần thục đoạn 1
- Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đó hát cả bài.
- Chia lớp làm 2 nhóm trình bày bài hát
- Cả lớp hát cả bài và gõ tiết tấu.
6. Hát đầy đủ cả bài:
- Chia ½ lớp hát đoạn 1, ½ lớp hát đoạn 2 sau đó đổi ngược lại.
- Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm
7. Hát hoàn chỉnh cả bài:
- Chọn tiết tấu Dissco TP 120 đệm đàn cho hs hát. 
- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.
- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV
II. Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài hát “Câu hò bên bờ Hiền Lương).
- Đọc SGK/ 6-7
- Cho hs nghe bài hát qua đĩa CD.
HS ghi bài
HS nghe và ghi nhớ
HS đọc sgk
HS nghe
HS đọc lời ca
HS trả lời
HS nghe- cảm nhận
HS trả lời
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS thực hiện
HS trình bày
HS trình bày
HS thực hiện
HS ghi bài
HS đọc
HS nghe
III. Củng cố, kết thúc: 
- Hs trình bày lại bài hát theo nhóm
Về nhà học thuộc lời bài hát và chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tuần 2:
Tiết 2:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG G – TĐN SỐ 1
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tìm hiểu về quãng, nhận biết được các quãng T, t, tăng, giảm.
- Biết công thức giọng G. Đọc chính xác bài TĐN số 1.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 1.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 1. Trình bày bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” .
III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV hỏi
GV khẳng định
GV hỏi
GV kết luận
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV hỏi
GV yêu cầu
GV kết luận
GV hỏi
GV đàn
GV ghi bảng
GV hỏi
GV yêu cầu
GV hỏi
GV đàn
GV đàn và h/dẫn
GV yêu cầu
GV h/dẫn
GV đệm đàn và h/dẫn
GV đệm đàn và h/dẫn
GV thực hiện
I. Nhạc lí: Giới thiệu về quãng
? Quãng là gì, cách gọi tên các quãng?
? Gọi tên các quãng 2,3,4,5,6,7có âm gốc là nốt rê?
- Tính chất của các quãng sẽ phụ thuộc vào số cung của quãng đó.
Ví dụ: Quãng 2 trưởng có 1 cung, quãng 2 thứ có ½ c.
? Q 3T có bao nhiêu cung. Q3 t có bao nhiêu cung?
? Sự khác nhau giữa quãng 5 đúng và Q5 giảm? (Q5 đúng có một Q3T và một Q3t; Q5 giảm có 2 Q3t).
- Tất cả các quãng T khi tăng lên ½ c => Quãng tăng
- Tất cả các quãng giảm khi giảm xuống ½ c => quãng giảm.
II. Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng – TTĐN số 1
* Giọng Son trưởng.
?Viết công thức của giọng trưởng?
? Giọng G có âm chủ là nốt nào?
? Xác định khoảng cách 1c và ½ c của bậc âm trên? (GV h/dẫn hs xác định đến bậc VI lên bậc VII chỉ có ½ c yêu cầu hs dùng dấu hoá để tăng lên ½ c => xuất hiện dấu fa#)
- Giọng G có âm chủ là nốt son. Hoá biểu có 1 dấu thăng (fa #)
? So sánh giọng C và G ? (Công thức giống nhau,âm chủ khác nhau => Khác nhau về cao độ).
- GV đàn cao độ giọng C và G cho hs nghe để cảm nhận sự khác nhau giữa 2 giọng.
- GV đàn Gam G 2-3 lần, HS nghe và đọc lại cùng tiếng đàn.
* TĐN số 1 – Cây sáo
Nhạc Ba Lan
Đặt lời: Hoàng Anh
1. Nhận xét:
? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Khái niệm?
? Bài được viết ở giọng gì? Vì sao?
2. Đọc tên nốt nhạc:
3. Chia câu: 
? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? (4 câu)
4. Đọc gam G
5. Tập đọc nhạc từng câu: (Dịch giọng -5)
- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.
- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.
- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.
- Tập câu 3, 4 và tương tự âu 1 và 2 sau đó nối cả bài
- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và kết hợp đánh nhịp
- Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp.
6. Ghép lời ca:
- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai.
- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.
7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:
- GV đệm đàn tiết tấu Country, TP 110 cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp.
- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai. 
* Trò chơi âm nhạc: 
- GV gõ tiết tấu cho hs nghe và phát hiện tiết tấu của câu nào và yêu cầu các em gõ lại.
HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe
HS trả lời
HS ghi bài
HS ghi bài
HS viết c.thức
HS trả lời
HS xđ c. thức
HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe và cảm nhận
HS ghi bài
HS trả lời
HS đọc tên nốt
HS trả lời
HS đọc gam G
HS nghe và cảm nhận
HS nghe và đọc nhạc
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS tham gia trò chơi
IV. Kết thúc: Về nhà chép TĐN, luyện đọc và đánh nhịp – Làm bài tập 1/11 (SGK).
Tuần 3:
Tiết 3:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
ÔN HÁT- ÔN TẬP TĐN SỐ 1
ANTT:CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”. Tập trình bày bài hát qua cách hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4.
- Có thêm kiến thức về âm nhạc phổ thông qua bài “Ca khúc thiếu nhi phổ thông”.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 1
- Máy nghe nhạc và đĩa CD.
- Các ca khúc thiếu nhi được phổ thơ.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV đàn
GV đàn
GV yêu cầu
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thuyết trình và ghi bảng
GV hỏi
GV thuyết trình và ghi bảng
GV hỏi
GV thuyết trình và ghi bảng
GV thực hiện
GV gõ tiết tấu
GV đàn
I. Ôn hát: “Bóng dáng một ngôi trường”
Nhạc và lời: Hoàng Lân
Luyện thanh:
Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng.
- Chia nhóm hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Hướng dẫn hs hát bè ở đoạn 2 (bè quãng 3) => GV chỉ huy bằng tay để hs trình bày.
II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1- Cây sáo
Nhạc Ba Lan
1. Đọc gam G
2. Ôn tập:
- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại.
- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách
- Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 2/4.
3. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp).
III. Âm nhạc thường thức: 
Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
- Gọi 2 em đọc từng phần trong sgk/12 -13 
1. Thế nào là ca khúc phổ thơ.
? Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ?
- Là bài hát được hình thành từ những bài thơ có trước.
2. Đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
? Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ ntn?
- Giai điệu và lời ca thể hiện sự găn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện chpo bài thơ bay bổng.
- Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt, bởi bản thân nó là bài thơ ó giá trị.
? Nêu những cách phổ thơ khác nhau?
- Có khi phải thay đổi chút ít về lời của bài thơ cho phù hợp với cấu trúc bài hát hay đường nét của giai điệu, cũng có khi người phổ thơ giữ nguyên vẹn lời của bài thơ.
* GV cho HS nghe một số ca khúc thiếu nhi được phổ thơ “ Hạt gạo làng ta- Trần Viết Bính,thơ Trần Đăng Khoa; Bác Hồ - Người cho em tất cả;  HS nghe rồi so sánh, cảm nhận.
* Trò chơi âm nhạc.
- GV gõ tiết tấu câu cuối của đoạn 1, HS nghe và hận biết đó là tiết tấu của câu hát nào.
- GV đàn 3-4 nốt nhạc cuối của mỗi câu trong bài TĐN (không theo thứ tự), HS nghe và phát hiện sau đó đọc lại cả câu.
HS ghi bài
HS l.thanh
HS thực hiện
HS ghi bài
HS đọc gam G
HS nghe và nhớ lại
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi bài
HS đọc sgk
HS trả lời
HS nghe và ghi bài
HS trả lời
HS nghe và ghi bài
HS trả lời
HS nghe và ghi bài
HS nghe và cảm nhận
HS tham gia trò chơi
IV. Kết thúc:
GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 1
Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tuần 4:
Tiết 4:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
HỌC HÁT: NỤ CƯỜI
Nhạc Nga
Phỏng lời dịch: Phạm Tuyên
Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Nụ cười”, thể hiện đúng việc chuyển điệu từ giọng C sang Cm trong bài hát.
- Tập trình bày bài hát bằng các hình thức đơn ca, saong ca, tốp ca.
- Qua nội dung bài hát giáo dục các em biết giữ gìn sự hồn nhiên của tuổi học trò, biết mang niềm vui và tiếng cười đến với  ...  nốt bài TĐN số 4. 
Tập đặt lời mới cho bài hát theo chủ đề về nhà trường, tình bạn.
Tuần 12:
Tiết 12:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
ÔN HÁT: LÍ KÉO CHÀI
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG Dm – TĐN SỐ 4
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Trình bày bài hát Nụ cười bằng hình thức tốp ca có hát xướng và hát xô.
- Biết công thức giọng Dm. Đọc chính xác bài TĐN số 4.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 4.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn hát .
III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV h/dẫn
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV hỏi
GV yêu cầu
GV kết luận
GV hỏi
GV đàn
GV hỏi
GV kết luận
GV đàn
GV ghi bảng
GV hỏi
GV yêu cầu
GV hỏi
GV đàn
GV đàn và h/dẫn
GV yêu cầu
GV h/dẫn
GV đệm đàn và h/dẫn
GV đệm đàn và h/dẫn
GV thực hiện
GV đàn
I. Ôn hát: “Lí kéo chài”
Dân ca Nam Bộ
Đặt lời mới: Hoàng Lân
1. Luyện thanh:
2.Ôn tập:
- Cho hs nghe lại giai điệu của bài hát.
- Yêu cầu hs hát thuộc lời và hát diễn cảm lời 1sau đó hát cả bài.
- Chia ½ lớp trình bày lời 1, ½ lớp trình bày lời 2 và ngược lại.
? Bài hát thuộc thể loại nào? (Bài hát lao động)
- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.
3. Kiểm tra:
- HS trình bày bài hát theo hình thức hát tốp ca.
II. Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ – TTĐN số 4
* Giọng Rê thứ.
?Viết công thức của giọng thứ?
? Giọng Dm có âm chủ là nốt nào?
? Xác định khoảng cách 1c và ½ c của bậc âm trên? (GV h/dẫn hs xác định ở bậc V lên bậc VI là 1c yêu cầu hs dùng dấu hoá để giảm xuống ½ c => xuất hiện dấu sib)
- Giọng Em có âm chủ là nốt Mi. Hoá biểu có 1 dấu giáng (Sib)
? So sánh giọng Dm và Am? (Công thức giống nhau,âm chủ khác nhau => Khác nhau về cao độ).
- GV đàn cao độ giọng Dm và Am cho hs nghe để cảm nhận sự khác nhau giữa 2 giọng.
- GV đàn gam Dm 2-3 lần, HS nghe và đọc lại cùng tiếng đàn.
? Giọng thứ hoà thanh có âm bậc mấy tăng lên ½ c? (Bậc VII)
? Giọng Dm hòa thanh có âm nào tăng lên ½ c?
* Giọng Dm hoà thanh có nốt đô tăng lên ½ c.
- GV đàn gam Dm hoà thanh cho hs nghe để phân biệt sự khác nhau giữa 2 giọng và hs đọc lại theo đàn.
* TĐN số 2 – Cánh én tuổi thơ
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
1. Nhận xét:
? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Khái niệm?
? Bài được viết ở giọng gì? Vì sao?
? Nốt cao nhâts và thấp nhất trong bài, đó là quãng mấy?
2. Đọc tên nốt nhạc:
3. Chia câu: 
? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? (4 câu)
4. Đọc gam Dm
5. Tập đọc nhạc từng câu: 
- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.
- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn. GV chú ý h/dẫn kĩ chùm 3 nốt móc đơn để các em đọc nhạc và gõ phách chính xác.
- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.
- Tập câu 3, 4 và tương tự câu 1 và 2 sau đó nối cả bài. GV cần chú ý cho HS đọc chính xác cao độ các nốt thăng bất thường ở câu 3 và câu 4.
- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và kết hợp đánh nhịp
- Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp.
6. Ghép lời ca:
- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai.
- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.
7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:
- GV đệm đàn tiết tấu Dissco, TP 110 cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp.
- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai. 
* Trò chơi âm nhạc: 
- GV gõ tiết tấu cho hs nghe và phát hiện tiết tấu của câu nào trong bài hát và yêu cầu các em gõ lại.
- GV đàn cao độ 1 vài nốt trong bài , HS nghe và phát hiện đó là câu nào và đọc lại cả câu.
HS ghi bài
HS l.thanh
HS nghe
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi bài
HS viết c.thức
HS trả lời
HS xđ c. thức
HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe và cảm nhận
HS trả lời
HS ghi bài
HS đọc gam Em hoà thanh
HS ghi bài
HS trả lời
HS đọc tên nốt
HS trả lời
HS đọc gam Dm
HS nghe và cảm nhận
HS nghe và đọc nhạc
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS tham gia trò chơi
IV. Kết thúc: 
Về nhà chép TĐN, luyện đọc và đánh nhịp 2/4 .
Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tuần 13:
Tiết 13:
Ngày soạn:16/11/2010
Ngày dạy:19/11/2010
ÔN TẬP TĐN SỐ 4
ANTT: MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4 và gõ đệm với 2 âm sắc.
- Được giới thiệu và tìm hiểu về một số ca khúc mang âm hưởng dân ca.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 4
- Máy nghe nhạc và đĩa CD.
- Các ca mang âm hưởng dân ca.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV đàn
GV yêu cầu
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV hỏi
GV kết luận 
GV thực hiện
GV hỏi
GV kết luận
GV đàn
GV yêu cầu
I. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1- Cây sáo
Nhạc Ba Lan
1. Đọc gam Dm
2. Ôn tập:
- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại.
- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách và gõ đệm
- Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 2/4.
3. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp).
III. Âm nhạc thường thức: 
Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
- Gọi 2 em đọc từng phần trong sgk/40-41
? Đất nước ta gồm mấy vùng dân ca chính? (5 vùng)
1. Ca khúc mang âm hưởng dân ca đồng bằng Bắc Bộ
2. Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền núi phía Bắc
3. Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Trung
4.Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Nam
5. Ca khúc mang âm hưởng dân ca Tây Nguyên
- GV cho HS nghe một số bài để các em nhận xét: 
? Bài hát có giai điệu của dân ca vùng miền nào?
? Đặc điểm của những ca khúc mang âm hưởng dân ca?
? Dân ca và cá ca khúc có âm hưởng dân ca khác nhau ở điểm nào?
? Vai trò của các ca khúc mang âm hưởng dân ca?
- Đặc điểm của các ca khúc mang âm hưởng dân ca là những ca khúc mới do nhạc sĩ dùng chất liệu dân ca để sáng tác nên.
- Dân ca do nhân dân sáng tác, không do 1 tác giả cụ thể, lưu truyền không có bản gốc và có nhiều dị bản. Còn ca khúc mang âm hưởng dân ca do người nhạc sĩ cụ thể sáng tác, bản nhạc của họ được coi là bản gốc, nên người biểu diễn cần hát theo bản nhạc đó.
- Những bài hát mang âm hưởng dân ca thường dễ đi vào lòng người nghe do mang đậm nét âm nhạc truyền thống, đậm bản sắc dân tộc. Góp phần làm cho đời sống âm nhạc của chúng ta thêm phong phú và độc đáo.
* Trò chơi âm nhạc.
- GV đàn một tiết nhạc bất kì trong bài hát nào đó cho hs nghe và cho biết đó là bài hát gì và mang âm hưởng dân ca của vùng, miền nào?
- Từng tổ giới thiệu các ca khúc mang âm hưởng dân ca của một vùng miền và trình bày 1 trong số các bài đó
HS ghi bài
HS đọc gam Dm
HS nghe và nhớ lại
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi bài
HS đọc sgk
HS trả lời
HS ghi bài
HS nghe
HS trả lời
HS ghi bài
HS tham gia trò chơi
IV. Kết thúc:
GV nhắc nhở hs về nhà ôn bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tuần 14:
Tiết 14:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
ÔN TẬP
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập lại 2 bài hát Nối vòng tay lớn và Lí kéo chài.
- Ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học và vận dụng tốt các kiến thức đó vào bài học.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3+ 4, kết hợp đánh đúng nhịp.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 3+ 4
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Ôn tập: 
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV hỏi
GV ghi bảng
GV hỏi
GV ghi bảng
GV đàn
GV h/dẫn
GV yêu cầu
I. Ôn hát: 
Luyện thanh:
Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần
- Hướng dẫn ôn tập theo nhóm
- Kỉêm tra 1 vài cá nhân
II. Ôn nhạc lí
1. Giọng pha trưởng
? Nêu khái niệm giọng F và viết công thức của giọng F ?
? Giọng F và giọng C có điểm gì giống và khác nhau?
2. Giọng Rê thứ
? Nêu khái niệm giọng Dm và viết công thức của giọng Dm ?
? Giọng Dm và giọng Am có điểm gì giống và khác nhau?
? Giọng Dm hoà thanh có nốt nào tăng lên ½ c?
? Em có nhận xét gì về 2 giọng F và Dm? (Đó là 2 giọng song song)
III. Ôn tập TĐN
- GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ lại
- Hướng dẫn hs ôn tập từng bài.
- Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc và gõ phách.
- Kiểm tra một vài cá nhân
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS ghi bài
HS trả lời
HS ghi bài
HS trả lời 
HS ghi bài
HS nghe
HS thực hiện
HS lên ktra
IV. Kết thúc:
HS trình bày lại bài TĐN số 4
Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung cho tiết học sau.
Tiết 18:
 KIỂM TRA HỌC KÌ
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập lại 4 bài hát đã được học.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1+ 2 +3+ 4, kết hợp đánh đúng nhịp.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của hs một cách công bằng, khách quan và chính xác.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan.
- Bảng phụ chép các bài TĐN. 
- Đĩa CD để giới thiệu các tác phẩm của 3 nhạc sĩ trên.
- Làm thăm để chuẩn bị cho hs kiểm tra.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II.Bài mới: 
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV thông báo về thang điểm và các yêu cầu cần đạt được khi ktra.
GV yêu cầu
GV nhận xét, nhắc nhở
I. Ôn hát: 
Luyện thanh:
Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần
- Hướng dẫn ôn tập theo nhóm
- Kỉêm tra 1 vài cá nhân
II. Ôn tập TĐN
- GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ lại
- Hướng dẫn hs ôn tập từng bài.
- Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc và gõ phách.
- Kiểm tra một vài cá nhân
* Yêu cầu:
1. Hát: (4 điểm)
- Thuộc lời, chính xác giai điệu (3 điểm).
- Thể hiện tốt sắc thái tình cảm của bài hát (1đ)
2. TĐN: ( 4 điểm)
- Đọc nhạc đúng, thuộc lời- không nhìn sgk (3điểm)
- Đánh nhịp chính xác (1điểm)
3. Nhạc lí: (2 điểm)
- Xác định được giọng của bài hát hoặc TĐN (1điểm)
- Tìm được 1 cặp giọng song song, 1 cặp giọng cùng tên (1 điểm)
* Kiểm tra:
- Gọi 2 hs lên bảng bốc thăm và trình bày theo nội dung yêu cầu của thăm.
* Trong quá trình ktra GV yêu cầu các hs chưa được kiểm tra phải giữ trật tự để theo dõi phần trình bày của các bạn để rút kinh nghiệm cho bản thân và để các bạn ktra cho tốt.
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS ghi bài
HS nghe
HS lên ktra
HS nghe và ghi nhớ các yêu cầu của GV
HS lên kiểm tra
HS nghe và rút kinh nghiệm
IV. Kết thúc:
GV nhận xét, đánh giá chung ( Nêu rõ ưu, khuyết) để hs rút kinh nghiệm
Thông báo kết quả kiểm tra của từng em

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 6(30).doc