Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 23: Đặc điểm của văn biểu cảm - Năm học 2006-2007

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 23: Đặc điểm của văn biểu cảm - Năm học 2006-2007

A/ Mục tiêu cần đạt:

 Giỳp học sinh:

 - Hiểu các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm.

 - Hiểu được đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là tái hiện đối tượng được miêu tả.

B/ Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Tham khảo SGV.

 - Học sinh: Học bài cũ, đọc các bài tập sgk - 84.

C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)

 ? Thế nào là văn biểu cảm ? Đặc điểm của văn biểu cảm? Chỉ ra nội dung biểu cảm trong bài “Sông núi nước Nam”.

 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút)

 *Hoạt động 3: Bài mới ( 37 phút).

 

doc 3 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 1002Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 23: Đặc điểm của văn biểu cảm - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: /10/2006
 Ngày giảng: /10/2006
 Tiết 23: Đặc điểm của văn biểu cảm
A/ Mục tiờu cần đạt: 
 Giỳp học sinh:
 - Hiểu các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm.
 - Hiểu được đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là tái hiện đối tượng được miêu tả.
B/ Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: Tham khảo SGV.
 - Học sinh: Học bài cũ, đọc các bài tập sgk - 84.
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
 ? Thế nào là văn biểu cảm ? Đặc điểm của văn biểu cảm? Chỉ ra nội dung biểu cảm trong bài “Sông núi nước Nam”.
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút)
 *Hoạt động 3: Bài mới ( 37 phút).
Hoạt động của thầy
HĐ của trũ
Nội dung cần đạt
- Gọi h/s đọc bài văn sgk - tr84
? Theo em bài văn “ Tấm gương” thuộc phương thức biểu đạt nào.
? Bài văn biểu đạt vấn đề gì.
? Để biểu đạt những tình cảm đó, tác giả đã mượn hình ảnh nào.
?Tại sao tác giả lại mượn hình ảnh Tấm gương để nói lên tính trung thực của con người.
? Việc nói với gương, ca ngợi gương của tác giả nhằm mục đích gì.
- Gián tiếp ca ngời người trung thực.
? Bố cục bài văn chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần.
? Phần mở bài và kết bài có quan hệ với nhau như thế nào.
? Phần thân bài nêu lên những ý gì.
? Những ý đó có liên quan tới chủ đề như thế nào.
? Qua phân tích, em có nhận xét gì về tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài văn.
? Tình cảm chân thực, trong sáng đó có ý nghĩa như thế nào đối với bài văn.
? Đọc đoạn văn: “ Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng.
? Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì.
? Tình cảm ở đây được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp ? Thông qua những từ ngữ nào.
? Qua đây phân tích 2 bài tập, em hãy cho biết văn bản biểu cảm có những đặc điểm nào đáng chú ý.
- Gọi h/s đọc ghi nhớ sgk - tr
- Gọi h/s đọc bài văn “Hoa học trò”
? Bài văn thể hiện tình cảm gì.
? Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò gì trong bài văn.
? Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò.
? Em hãy tìm hiểu mạch ý của bài văn.
?Bài văn này biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp. Dùng hoa phượng để nói lên tình cảm con người.
- Phỏt biểu
- Phỏt biểu
- Phỏt biểu
- Phỏt biểu
- Phỏt biểu
- Phỏt biểu
- Phỏt biểu
- Phỏt biểu
- 1 h/s đọc
- Phỏt biểu
- Phỏt biểu
- Phát biểu
- 1 h/s đọc
- Phỏt biểu
- Phỏt biểu
- Phỏt biểu
- Phỏt biểu
- Phát biểu
I- Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm.
1- Bài tập 1 – tr84.
Bài văn “Tấm gương”
* Phương thức biểu đạt: biểu cảm
=> ca ngợi đức tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh dối trá.
- Tác giả mượn hình ảnh “Tấm gương” làm điểm tựa.
- Vì: Tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh.
* Bố cục: 3 phần.
- Mở bài: Từ đầu => nó
Nêu thẳng phẩm chất của tấm gương là người bạn chân thật suốt đời mình.
- Thân bài: Tiếp đến hổ thẹn.
Đức tính trung thực của gương.
- Kết bài: còn lại.
Khẳng định lại phẩm chất của gương.
- Phần mở bài: nêu lên phẩm chất trung thực của gương.
- Phần kết bài: Khẳng định lại chủ đề ấy.
- Phần thân bài: nói về các đức tính ngay thẳng, trung thực, trong sáng của tấm gương.
- Những ý đó liên quan mật thiết với chủ đề và làm nổi bật chủ đề của bài văn.
=> Tình cảm và sự đánh giá của tác giả: rõ ràng, chân thực, trong sáng.
- Làm cho bài văn có giá trị lớn.
* Bài tập 2 – sgk – 86.
Đoạn văn “ Những ngày thơ ấu”
- Tình cảm: cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm.
- Tình cảm nhân vật được biểu hiện trực tiếp qua những tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm.
* (Ghi nhớ sgk – tra86)
II- Luyện tập:
* Bài văn: “Hoa học trò”
- Tình cảm: Nỗi buồn, nhớ khi phải xa trường, xa bạn.
- Hoa phượng gợi tình cảm buồn khi xa thầy, xa bạn.
- Phượng gắn liền với biết bao kỷ niệm vui, buồn của tuổi học trò.
*Mạch ý của bài văn:
- Phượng nở => báo hiệu mùa chia tay => học trò nghỉ hè => còn lại phượng một mình ở sân trường => hoa phượng mong chờ các bạn học sinh.
* Hình thức biểu cảm: Gián tiếp.
 * Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò.
 ? Nêu những đặc điểm chung của văn biểu cảm.
 ? Văn biểu cảm có mấy cách thể hiện.
 - GV: khái quát lại toàn bộ bài.
 + Về học bài.
 + Chuẩn bị bài: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.

Tài liệu đính kèm:

  • docDac diem cua van bieu cam.doc