Giáo án Địa lý Lớp 8 - Tiết 24, Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất - Năm học 2009-2010 - Võ Thanh Khiết

Giáo án Địa lý Lớp 8 - Tiết 24, Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất - Năm học 2009-2010 - Võ Thanh Khiết

A. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Nhận biết, mô tả các cảnh quan chính trên Trái đất, các con sông và thành phần của vỏ trái đất.

- Phân tích mối qua hệ giữa các yếu tố tự nhiên.

2.Kĩ năng:

Củng cố kĩ năng đọc lược đồ, phân tích ảnh địa lí, biểu đồ nhiệt độ luwowngjh mưa.

3.Thái độ:

Nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên

B.Phương pháp:

- Thảo luận nhóm.

- Đàm thoại gợi mở.

C.Chuẩn bị:

1. Giỏo viên

- Bản đồ tự nhiên TG.

- Lược đồ khí hậu TG

2. Học sinh: Soạn bài

D. Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định:

II.Bài cũ: 5p

Kể tên một số dạng địa hình, hiện tượng do nội lực và ngoại lực sinh ra.

III.Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Các nơi trên TĐ nhận được lượng nhiệt và ánh sáng MT không giống nhau nên có các đới, các kiểu khí hậu khác nhau, cảnh quan khác nhau.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 8 - Tiết 24, Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất - Năm học 2009-2010 - Võ Thanh Khiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24. Bài 20. KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT
NS: 16/01/2010	ND: 28/01/2010
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Nhận biết, mô tả các cảnh quan chính trên Trái đất, các con sông và thành phần của vỏ trái đất.
Phân tích mối qua hệ giữa các yếu tố tự nhiên.
2.Kĩ năng:
Củng cố kĩ năng đọc lược đồ, phân tích ảnh địa lí, biểu đồ nhiệt độ luwowngjh mưa.
3.Thái độ:
Nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên
B.Phương pháp: 
- Thảo luận nhóm.
- Đàm thoại gợi mở.
C.Chuẩn bị: 
1. Giỏo viên
- Bản đồ tự nhiên TG.
- Lược đồ khí hậu TG
2. Học sinh: Soạn bài
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định:
II.Bài cũ: 5p 
Kể tên một số dạng địa hình, hiện tượng do nội lực và ngoại lực sinh ra.
III.Bài mới: 
1. Đặt vấn đề:
Các nơi trên TĐ nhận được lượng nhiệt và ánh sáng MT không giống nhau nên có các đới, các kiểu khí hậu khác nhau, cảnh quan khác nhau.....
2. Triển khai bài:
Hoạt động vủa GV và HS
TG
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Cả lớp. 
GV: Hướng dẫn HS đọc lược đồ 20.1
HS: Hoạt động nhóm theo gợi ý:
- Mỗi châu lục có những đới khí hậu nào?
- Nêu đặc điểm một số đới khí hậu.
- Tại sao thủ đô Oen-lin -tơn ( 41 độ N, 175 độ Đ) của Niu Di-lân lại đón năm mới vào những ngày mùa hạ?
Châu lục
Đới khí hậu
Á
Cực, cận cực, ôn đới, ...
Âu
Phi
Mỹ
Đại dương
->Trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung,...
GV: Chuẩn xác
GV: Hướng dẫn HS phân tích biểu đồ Nhiệt độ lượng mưa.
HS: Nhóm căp.
Bđ A- Nhiệt đới gió mùa
Bđ B- Xích đạo
Bđ C- Ôn đới lục địa.
Bđ C- Địa Trung Hải.
GV: Hướng dẫn HS đọc Hình 20.3
? Nêu tên và giải thích sự hình thành các loại gió chính?
HS: gió Tín phong, Tây ôn đới, Đông cực
? Giải thích sự hình thành hoang mạc Xahara?
HS: Do ảnh hưởng của đường chí tuyến Bắc,...
* Hoạt động 2: Nhóm
GV: Hướng dẫn HS phân tích các ảnh
?Mô tả cảnh quan trong ảnh? Các cảnh quan thuộc kiểu khí hậu gì? Tại sao lại xếp thuộc kiểu khí hậu đó?
HS: Hoạt động nhóm cặp
ảnh a: hàn đới, ảnh b: Ôn đới, ảnh c,d,e: Nhiệt đới.
GV: Hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ.
? Trình bày mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.
HS: Giữa các thành phần của cảnh quan tự nhiên có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau
20
15
1.Khí hậu trên Trái Đất:
Do vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ, mỗi châu lục có các đới, kiểu khí hậu khác nhau.
2. Các cảnh quan trên Trái Đất:
- Tương úng với mỗi kiểu khí hậu của từng châu lục là 1 cảnh quan tương ứng.
- Giữa các thành phần của cảnh quan tự nhiên có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau. Khi 1 yếu tố thay đổi sẽ kéo theo yếu tố khác, đẫn đến sự thay đổi của cảnh quan.
IV. Củng cố: 4p
Hướng dẫn Hs làm các bài tập ở SGK
V. Dặn dũ: 1p
- Học bài cũ.
- Soạn bài Con người và môi trường địa lý.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 24.doc