Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012

1.1. Kiến thức:

-HS biết: Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm “ Em bé thông minh ”.

-HS hiểu: Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.

- HS hiểu:Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động

1.2. Kĩ năng:

-HS thực hiện được: Đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.

- HS thực hiện thành thạo:Trình bày suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thông minh .

- HS thực hiện thành thạo:Kể lại một cõu chuyện cổ tớch.

1.3. Thái độ:

-Tớnh cỏch: lòng tự hào, trân trọng những con người thông minh, nhanh trí.

 

doc 11 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 889Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7-Tiết 25-26
Ngày dạy: EM Bẫ THễNG MINH
1/ Mục tiờu:
1.1. Kiến thức: 
-HS biết: Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm “ Em bé thông minh ”. 
-HS hiểu: Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt. 
- HS hiểu:Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động
1.2. Kĩ năng: 
-HS thực hiện được: Đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. 
- HS thực hiện thành thạo:Trình bày suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thông minh . 
- HS thực hiện thành thạo:Kể lại một cõu chuyện cổ tớch.
1.3. Thái độ: 
-Tớnh cỏch: lòng tự hào, trân trọng những con người thông minh, nhanh trí.
2/Nội dung học tập: Nội dung và nghệ thuật của truyện.
3/ Chuẩn bị:
	3.1.GV: Tranh minh họa.
	3.2.HS: Đọc kỹ văn bản và trả lời cõu hỏi.
4/ Tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
 	4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
	6A2:TS: / Vắng:
	6A3:TS: / Vắng:
 	 4.2. Kiểm tra miệng: 
1/Kể lại truyện(5đ)
2/í nghĩa của truyện?(4đ)
3/Trong truyện em bộ thụng minh viờn quan và nhà vua thử thỏch em bộ bằng điều gỡ?(1đ)
1/Kể lại truyện
 Ngày xưa ở quận Cao Bỡnh (tỉnh Cao Bằng) cú hai vợ chồng già khụng cú con, Ngọc Hoàng sai thỏi tử xuống đầu thai làm con. Cha mất sớm. Mẹ nhiều năm mới sinh được cậu con trai, khi cậu lớn khụn mẹ mất. Ngọc Hoàng sai thiờn thần dạy đủ cỏc mụn vừ nghệ và mọi phộp thần thụng. Cậu cú tờn là TS, hàng ngày vào rừng kiếm củi để sinh sống.
 Sau đú gặp Lớ Thụng kết nghĩa làm anh em bị mẹ con Lớ Thụng lừa vào miếu hoang cho chằn tinh ăn thịt. TS đó giết được chằn tinh rồi bị Lớ Thụng cướp cụng. TS trốn vào rừng sau đú cứu được cụng chỳa lại bị Lớ Thụng lừa lấp cửa hang. Dưới hang TS cứu được thỏi tử con vua Thủy tề được tặng cõy đàn thần. Nhờ tiếng đàn sau này TS được cứu khỏi ngục và đỏnh đuổi được quõn 18 nước chư hầu.
 Cuối cựng vua đó gả cụng chỳa cho TS và cũn nhường ngụi vua.
2/Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ,niềm tin của nhõn dõn về sự chiến thắng của những con người chớnh nghĩa,lương thiện.
3/Thử thỏch bằng cõu đố.
4.3. Tiến trỡnh bài học:	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
 Hoạt động 1:(5’) Đọc-hiểu văn bản (Đặc điểm truyện cổ tớch)
 GV hướng dẫn HS đọc
 - HS đọc văn bản.
 - Tỡm bố cục của VB?
 - Chia văn bản 4 đoạn và yờu cầu cỏc em đọc
 Bốn đoạn ứng với bốn lần thử thỏch.
Hoạt động 2:(20’) Hướng dẫn tỡm hiểu văn bản.(Hiểu nhõn vật,sự việc,những thử thỏch mà nhõn dõn đó vượt qua)
 GV: Hỡnh thức dựng cõu đố để thử tài nhõn vật cú phổ biến trong truyện cổ tớch khụng? Tỏc dụng của hỡnh thức này?
 HS:- Rất phổ biến trong truyện cổ tớch (thử tài về cỏc quan trạng)
 - Tỏc dụng của hỡnh thức này:
 + Tạo ra thử thỏch để nhõn vật bộc lộ tài năng, phẩm chất (cõu đố đúng vai trũ quan trọng trong việc thử tài)
 + Tạo tỡnh huống cho cốt truyện phỏt triển.
 + Gõy hứng thỳ, hồi hộp cho người đọc.
GV:Sự mưu trớ, thụng minh của em bộ được thử thỏch qua mấy lần? Lần sau cú khú hơn lần trước khụng, vỡ sao?
HS: Sự mưu trớ, thụng minh của em bộ được thử thỏch qua bốn lần:
 - Lần 1: đỏp lại cõu đố của viờn quan.
 - Lần 2: đỏp lại thử thỏch của vua đối với dõn làng.
 - Lần 3: cũng là thử thỏch của vua - từ một con chim sẻ làm thành ba mõm cỗ thức ăn.
 - Lần 4: cõu đố thử thỏch của sứ thần nước ngoài. Xõu một sợi chỉ mónh qua một con ốc vặn rất dài.
HS:Lần thỏch đố sau khú khăn hơn lần trước, bởi vỡ
 - Xột về người đố: lần đầu là viờn quan, hai lần tiếp sau là vua và lần cuối cựng cậu bộ phải đối đỏp với sứ thần nước ngoài.
 - Tớnh chất oỏi oăm của cõu đố cũng mỗi lần được tăng lờn. Điều đú trước hết thể hiện ở chớnh ND, yờu cầu của cõu đố. Mặt khỏc, nú cũn bộc lộ ở những đối tượng, thành phần phải giải đố được thử thỏch nhưng bất lực bú tay. Chớnh từ đõy, tài trớ của em bộ càng nổi rừ sự thụng minh hơn người.
 + Lần 1: để làm nổi bật sự oỏi oăm của cõu đố và tài trớ của cậu bộ. Truyện chỉ so sỏnh cậu bộ với một người, đú là người cha của cậu.
 + Lần 2: so sỏnh cậu bộ với toàn thể dõn làng (dõn làng lo lắng, khụng biết làm sao, coi đú là tai vạ)
 + Lần 3: so sỏnh cậu bộ với vua, cõu đố lại (cú ND và yờu cầu tương tự) của cậu bộ đó làm vua “từ đú phục hẳn”
 + Lần 4: so sỏnh cậu bộ với vua, quan, đại thần, cỏc ụng trạng và cỏc nhà thụng thỏi. Cõu đố của sứ thần làm tất cả “vũ đầu suy nghĩ” “lắc đầu bú tay”, trừ cậu bộ vừa đựa nghịch ở sau nhà vừa đỏp.
*Tớch hợp GDKNS:Trỡnh bày suy nghĩ của bản thõn về ý nghĩa cỏc tỡnh tiết trong truyện:
GV:Trong mỗi lần thử thỏch em bộ đó dựng những cỏch giải đố nào? Những cỏch giải đố của cậu bộ lớ thỳ ở chỗ nào?
HS:Những cỏch giải đố của cậu bộ lớ thỳ ở chỗ:
 - Đẩy thế bớ về phớa người ra cõu đố, lấy “gậy ụng đập lưng ụng”
 - Làm cho người ra cõu đố tự thấy cỏi vụ lớ, phi lớ của điều mà họ núi.
 - Những lời giải đố khụng dựa vào kiến thức 
đời sống.
 - Làm cho người đố, người nghe, người chứng kiến ngạc nhiờn về sự bất ngờ, giản dị hồn nhiờn của những lời giải.
 - Những lời giải chứng tỏ trớ tuệ thụng minh hơn người 
GV:í nghĩa của truyện?
GV:Thụng minh khụng phải qua chủ nghĩa, văn chương, thi cử mà đề cao kinh nghiệm đời sống. Cuộc đấu trớ của em bộ thụng minh xoay quanh chuyện đường cày, bước chõn ngựa con trõu, con chim sẻ, con ốc, con kiến vàng.
 - Từ cõu đố của viờn quan của vua và sứ thần nước ngoài đến những lời giải đỏp của em bộ đều tạo ra cỏc tỡnh huống bất ngờ, thỳ vị. ND phần đố và đỏp đem lại tiếng cười vui vẻ.
 - Trong truyện, từ dõn làng cho đến vua, quan, cỏc ụng trạng, cỏc nhà thụng thỏi ... đều thua tài em bộ.
 Chuyện cỏc em bộ thụng minh tài giỏi hơn người lớn bao giờ cũng làm người đọc, người nghe hứng thỳ, yờu thớch.
Em bộ thụng minh, tài trớ hơn người nhưng luụn luụn hồn nhiờn ngõy thơ trong sự đối đỏp.
HS đọc. GV phõn tớch lại cỏc ý trong phần ghi nhớ
Hoạt động 3: (10’)Luyện tập:(Trình bày suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thông minh . HS thực hiện thành thạo:Kể lại một cõu chuyện cổ tớch.)
1. Đọc diễn cảm
2. Kể một cõu chuyện về em bộ thụng minh
 I/Đọc - hiểu văn bản:
 1. Đọc: 
 2.Giải nghĩa từ:
 3. Bố cục:
 - Đoạn 1: từ đầu đến “ về tõu vua”
 -Đoạn 2: từ nghe chuyện đến “ăn mừng với nhau rồi”
 - Đoạn 3: Từ vua -> ban thưởng rất hậu.
 - Đoạn 4: phần cũn lại.
II/ Tỡm hiểu văn bản:
 1.Dựng cõu đố để thử tài nhõn vật:
- Rất phổ biến trong truyện cổ DG.
- Tỏc dụng của hỡnh thức này.
- Để nhõn vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
- Tạo tỡnh huống cho cốt truyện phỏt triển.
-Gõy hứng thỳ hồi hộp cho người nghe.
2.Sự mưu trớ ,thụng minh của em bộ
 a. Sự mưu trớ, thụng minh của em bộ được thử thỏch qua bốn lần
 b. Lần thỏch đố sau luụn khú khăn hơn lần trước
- Lần 1: đố lại viờn quan.
 - Lần 2: để vua tự núi ra sự vụ lớ mà vua đó đố.
 - Lần 3: cũng bằng cỏch đố lại.
 - Lần 4: dựng kinh nghiệm đời sống dõn gian.
3. Cỏch giải đố:
- Lần 1: đố lại viờn quan.
- Lần 2: để vua tự núi ra sự vụ lớ, phi lớ của điều mà vua đó đố.
 - Lần 3: cũng bằng cỏch đố lại.
 - Lần 4: dựng kinh nghiệm đời sống dgian.
* Lớ thỳ ở chỗ:
 - Đẩy thế bớ về phớa người đố.
 - Làm cho người đố, người nghe, người chứng kiến ngạc nhiờn về sự bất ngờ, giản dị hồn nhiờn của những lời giải.
 - Những lời giải chứng tỏ trớ tuệ thụng minh hơn người.
4.í nghĩa của truyện:
 a. í nghĩa đề cao trớ thụng minh
 b. í nghĩa hài hước, mua vui
Ghi nhớ: SGK.
III/Luyện tập:
 - Theo yờu cầu.
 - Đú là cõu chuyện của chớnh HS hoặc HS biết.
 - Truyện phải cú tỡnh huống, trong đú “nhõn vật” bộc lộ sự thụng minh.
 - Truyện cú nhiều tỡnh huống “xuụi chuỗi” thỳ vị, càng hay
 4.4.Tổng kết: 
Truyện đề cao điều gỡ?
Truyện đề cao trớ khụn dõn gian,kinh nghiệm đời sống dõn gian,cỏch giải đố tạo nờn tiếng cười hài hước
4.5. Hướng dẫn học tập: 
- Đối với bài học ở tiết này: Tập kể lại truyện.
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo:Soạn bài “Chữa lỗi dựng từ (t.t)”:xem bài trước và tỡm lỗi dựng từ khụng đỳng nghĩa và cỏch chữa.
- Làm trước bài tập SGK
5.Phụ lục:
KIỂM TRA CỦA BGH VÀ TỔ TRƯỞNG
Tuần 7-Tiết 27 CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tt)
Ngày dạy:
1/ Mục tiờu:
1.1. Kiến thức:
 - HS biết: Các lỗi dùng từ không đúng nghĩa. 
- HS hiểu: Cách chữa các lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
1.2. Kĩ năng: 
-HS thực hiện được:Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa. 
-HS thực hiện thành thạo:Dùng từ chính xác khi nói, viết. 
-Tránh lỗi về nghĩa của từ.
1.3. Thái độ: 
-Thúi quen: GD ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV.
2/Nội dung học tập: Nhận biết và cỏch chữa lỗi do dựng từ khụng đỳng nghĩa.
3/ Chuẩn bị:
	3.1.GV: Chuẩn bị tỡm lỗi trong bài viết của HS..
	3.2.HS: HS xem bài trước.
4/ Tổ chức cỏc hoạt động học tập:
 	4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 	6A2:TS / Vắng:
 	6A3:TS / Vắng:
 	 4.2. Kiểm tra miệng:
1/Khi núi và viết em thường mắc những lỗi dựng từ nào?(2đ)
2/Cho HS làm bài tập chữa lỗi cõu sau (8đ)
a. Nam cú dạng người thấp kộm.
b. Cảnh trường rất quan đóng.
c. Cú một số bạn cũn bàng quang với lớp.
3/Những lỗi dựng từ nào mà HS thường mắc phải trong bài học hụm nay.
1/-Lỗi lặp từ,lẫn lộn cỏc từ gần õm.
2/HS phỏt hiện lỗi và sửa: 
a. thấp kộm
b.quan đóng
c.bàng quang
3/Dựng từ khụng đỳng nghĩa.
4.3. Tiến trỡnh bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1:(10’) Phỏt hiện lỗi (Cỏc lỗi dựng từ khụng đỳng nghĩa)
 GV cho HS đọc lần lượt từng cõu cú từ dựng sai và HS phỏt hiện lỗi ở (1).
 gợi ý cho cỏc em về cỏch hiểu của mỡnh về nội dung cả cõu, rồi trờn cơ sở hiểu cả cõu mà tỡm từ dựng sai nghĩa. a. Yếu điểm: điểm quan trọng.
 I/ Dựng từ khụng đỳng nghĩa:
 1. Chỉ ra lỗi cỏc cõu sau: (SGK).
 a. Dựng sai từ yếu điểm.
 b. Dựng sai từ đề bạt.
 c. Dựng sai từ chứng thực.
b. Đề bạt: cữ giữ chức vụ cao hơn (thường do cấp cú thẩm quyền cao quyết định mà khụng phải do bầu cử).
 c. Chứng thực: xỏc nhận là đỳng sự thật.
*Tớch hợp GDKNS:Ra quyết định:nhận ra và lựa chọn cỏch sửa lỗi dựng từ:
GV: Thay cỏc từ đó dựng sai bằng từ khỏc?
 - Bầu (chọn bằng cỏch bỏ phiếu hoặc biểu quyết để giao cho làm đại biểu hoặc giữ chức vụ nào đấy).
 - Chứng kiến (trụng thấy tận mắt sự việc nào đú xảy ra).
GV:Nờu nguyờn nhõn dẫn đến việc mắc lỗi và cỏch khắc phục?
Hoạt động 2:(25’) Luyện tập(Cỏch chữa cỏc lỗi dựng từ khụng đỳng nghĩa) 
 BT1.Hóy chọn cỏch kết hợp từ đỳng
 BT2: Chọn từ thớch hợp để điền vào chỗ trống.
 BT3. Chữa lỗi dựng từ trong cỏc cõu
BT4: GV đọc ,HS viết và GV sửa lỗi.
HS đọc thờm “Một số ý kiến về việc dựng từ”
Nghĩa đỳng của cỏc từ trờn là như sau:
2. Sửa lại:
 a. Thay từ yếu điểm bằng nhược điểm (điểm cũn yếu)
 b. Thay đề bạt bằng từ bầu.
 c. Thay từ chứng thực bằng chứng kiến.
3. Nguyờn nhõn mắc lỗi và hướng khắc phục:
 a. Nguyờn nhõn:
 - Khụng biết nghĩa.
 - Hiểu sai nghĩa.
 - Hiểu nghĩa khụng đầy đủ.
 b. Hướng khắc phục:
 - Khụng hiểu hoặc hiểu chưa rừ nghĩa thỡ chưa dựng.
 - Khi chưa hiểu rừ thỡ tra từ điển.
II/Luyện tập:
 1. Cỏc kết hợp đỳng:
- Bản tuyờn ngụn.
 - Tương lai xỏn lạn.
- Bụn ba hải ngoại.
 - Bức tranh thủy mặc.
- Núi năng tựy tiện.
 2. Điền từ:
a. Khinh khỉnh.
b. Khẩn trương.
c. Băn khoăn.
3. a. Thay từ đỏ bằng đấm hoặc thay từ tống bằng tung.
 ... tống một cỳ đấm vào bụng.
 ... tung mụt cỳ đỏ vào bụng.
 b. Thay từ thực thà bằng thành khẩn; thay từ bạo biện bằng ngụy biện.
 c. Thay tinh tỳ bằng tinh tỳy.
 4. Viết chớnh tả (nghe - viết). Em bộ thụng minh (từ Một hụm, viờn quan đi qua đến một ngày được mấy đường)
 	4.4. Tổng kết: 
	HS tỡm vớ dụ trong bài viết và sửa.
 	4.5. Hướng dẫn học tập: 
	- Đối với bài học ở tiết này:Hiểu nghĩa của từ - tra từ điển để dựng từ đỳng.
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo:Soạn trước bài luyện núi trờn lớp: xem đề và làm bài trước để chuẩn bị núi trờn lớp. 
- GV hướng dẫn HS ụn tập cỏc văn bản đó học. Kiểm tra 1T văn.
5.Phụ lục:
KIỂM TRA CỦA BGH VÀ TỔ TRƯỞNG
Tuần 7-Tiết 28 KIỂM TRA VĂN
Ngày dạy:
I/ Mục tiờu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh củng cố được những kiến thức về truyện truyền thuyết và cổ tích đã học trong kì I lớp 6.
- Vận dụng vào viết bài hoàn chỉnh. Đánh giá kiến thức của HS về phần VHDG.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức. 
3. Thái độ: - GD ý thức tự giác khi làm bài. 
 II/Ma trận đề:
Mức độ
Tờn chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
1. 
- Khỏi niệm truyện
truyền thuyết
KT:Nhớ khỏi niệm truyện truyền thuyết và tờn cỏc truyện đó học.
KN:Kể đỳng tờn truyện
Số cõu 
Số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ :20%
Số cõu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ :20%
2. 
- Cỏc truyện truyền thuyết
-KT: Nhận biết ý nghĩa của truyện
-KN:Giải thớch di tớch lịch sử
-KT:Từ cõu chuyện giải thớch được tờn gọi hồ Hoàn Kiếm
-Hiểu ý nghĩa truyện Thỏnh Giúng và biết giải thớch tờn gọi hội thi
-KN: Vận dụng sự hiểu biết vào văn bản
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ % 
Số cõu: 1
Số điểm:3
Tỉ lệ %: 30%
Số cõu: 2
Số điểm: 5đ
Tỉ lệ %: 50%
Số cõu:3
Số điểm:8
Tỉ lệ :80%
Tổng số cõu 
Tổng số điểm 
Tỉ lệ %
Số cõu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ :20 %
Số cõu:1
Số điểm:3
Tỉ lệ:30%
Số cõu:2
Số điểm:5
Tỉ lệ :50%
Số cõu:4
Số điểm:10
Tỉ lệ:100 %
III/Đề kiểm tra:
Đề: Cõu 1:Truyền thuyết là gỡ?Kể tờn cỏc truyện truyền thuyết đó học?(2đ)
 Cõu 2: Hóy giải thớch ý nghĩa tờn hồ Hoàn Kiếm. (3đ)
Cõu 3: Hóy cho biết truyền thuyết Thỏnh Giúng liờn quan đến sự thật lịch sử nào?Tại sao trong cỏc cuộc hội thi thể thao trong nhà trường thường cú tờn là hội khỏe Phự đổng?(3đ)
Cõu 4: Văn bản “Bỏnh chưng,bỏnh giầy”giải thớch và đề cao điều gỡ?(2đ)
IV/Đỏp ỏn:
 Cõu
Nội dung 
điểm
Cõu 1
-Truyền thuyết là loại truyện dõn gian,kể về cỏc nhõn vật và sự kiện cú liờn quan đến lịch sử thời quỏ khứ cú nhiều yếu tố tưởng tượng kỡ ảo ,thể hiện thỏi độ, đỏnh giỏ của nhõn vật về cỏc sự kiện , nhõn vật, lịch sử được kể.
- Kể tờn 4 truyện đó học
1đ
1đ
Cõu 2
í nghĩa tờn hồ Hoàn Kiếm:
- Tờn hồ Hoàn Kiếm đỏnh dấu và khẳng định chiến thắng hoàn toàn của nghĩa quõn Lam Sơn.
- Tờn hồ phản ỏnh tư tưởng ,tỡnh cảm yờu hũa bỡnh đó thành truyền thống của dõn tộc ta .khi cú giặc cần phải cầm gươm ,khi hũa bỡnh khụng cầm gươm nữa.
- Tờn hồ cũn cú ý nghĩa cảnh giỏc ,răn đe đối với những ai cú ý dũm 
ngú nước ta “Trả gươm” cũng cú nghĩa là gươm vẫn cũn đú
1đ
1đ
1đ
Cõu 3
-Truyền thuyết Thỏnh Giúng liờn quan đến sự thật lịch sử thời giaởc Ân xaõm lửụùc nửụực ta .
-Trong cỏc cuộc hội thi thể thao trong nhà trường thường cú tờn là thi hội khỏe Phự Đổng vỡ đõy là hoọi thi cuỷa tuoồi treỷ hoùc ủửụứng,tuổi trẻ trung khỏe nhất .Mang tờn là thi hội khỏe Phự Đổng cũn muoỏn qua hội thi khaỳng định tài năng, rốn luyeọn sửực khoeỷ ủeồ mai sau xaõy dửùng và baỷo veọ Toồ quoỏc.
1đ
2đ
Cõu 4
Văn bản “Bỏnh chưng,bỏnh giầy”giải thớch nguồn gốc và phong tục làm bỏnh chưng ,bỏnh giầy vào ngày tết ,đề cao lao động ,đề cao nghề nụng,thể hiện sự thờ kớnh trời đất tổ tiờn của nhõn dõn ta .
2đ
V/ Keỏt quaỷ và rỳt kinh nghiệm:
Thoỏng keõ chaỏt lửụùng: 
Lụựp 
TSHS
Gioỷi
Khaự
Trung Bỡnh
Yeỏu
 Keựm
TB trụỷ leõn
SL 
TL
SL 
TL
SL 
TL
SL 
TL
SL 
TL
TS
TL
6A2
6A3
Khoỏi
- ẹaựnh giaự chaỏt lửụùng baứi laứm cuỷa HS vaứ ủeà kieồm tra:
 *ệu ủieồm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Khuyeỏt ủieồm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KIỂM TRA CỦA BGH VÀ TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc