Vì sao ?
So sánh cách giải của em bé có gì giống và khác lần 1 ?
Sự thông minh của em bé biểu hiện như thế nào? (Thú vị như thế nào?)
- Cho HS bàn bạc thảo luận.
- GV nhận xét câu trả lời HS.
- Gọi HS đọc tiếp câu đố 3 và lời giải.
Hỏi : So với 2 câu đố trước, câu đố 3 và lời giải hay ở chỗ nào?
- Cho HS thảo luận.
- GV nhận xét, diễn giảng: Câu trả lời nhạy bén của em bé đã củng cố lòng tin của vua và cuối cùng họ được ban thưởng rất hậu.
- Gọi HS đọc tiếp câu đố 4 và lời giải.
Hỏi : So với các câu đố trên, câu đố này như thế nào? Khó hay dễ ? Cách trả lời của em bé có gì đặc biệt ?
Cho HS tiếp tục thảo luận.
Tuần : 07 Tiết : 25-26 NS: 12/9/2011 ND:19 /9/2011 VB - EM B THƠNG MINH (Truyện cổ tích) I/. Mục tiu: Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nộidung và nghệ thuật của truyện cổ tích “Em bé thông minh” . II/. \Trong tâm kiến thức kĩ năng: 1/ Kiến thức : Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện của tác phẩm “Em bé thông minh” . Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẫu chuyện về những thử thách mà nhân vật đ vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt . Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động . 2/ Kĩ năng : - Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trương thể loại . - Trình by những suy nghĩ, tình cảm về một nhn vật thơng minh. - Kể lại một cu chuyện cổ tích . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động . 1/ Ổn định lớp . 2/ Kiểm tra bi cũ : 1) Trong truyện Thạch Sanh đã lập những chiến công nào ? Nêu ý nghĩa truyện ? 2) Truyện có chi tiết nào thần kỳ, độc đáo ? Nêu ý nghĩa tiếng đàn thần ? 3/ Giới thiệu bi mới : Giới thiệu về kiểu nhân vật thông minh -> Dẫn vào truyện -> Ghi tựa. - Nghe, ghi tựa. EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích) Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản . - GV hướng dẫn đọc – đọc mẫu – gọi HS đọc tiếp.Phân HS đọc như sau : + Đoạn 1 : Từ đầu -> “về tâu vua” + Đoạn 2 : Tiếp theo -> “ăn mừng với nhau rồi” + Đoạn 3 : Tiếp theo -> “ban thưởng rất hậu” + Đoạn 4 :Phần còn lại -> Nhận xét cách đọc của HS. - Lưu ý HS các từ khó SGK (chú thích) . Hoạt động 3 : Phân tích . Hỏi : Mỗi đoạn kể về một lần thử thách của em bé. Vậy truyện có mấy đoạn và bao nhiêu thử thách ? Nêu ý chính từng đoạn và nêu ngắn gọn các thử thách ? - GV ghi 4 ý chính lên bảng phụ. Chuyển ý. Hỏi : Nhân vật chính trong truyện là ai ? Tác giả dân gian đã dùng hình thức nào để thử tài nhân vật? Hình thức này có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng như thế nào? - Nhận xét câu trả lời của HS. Chuyển ý : Tiết 2 *Câu hỏi kiểm tra khi sang tiết 2: 1) Em hãy nêu hình thức thử tài năng em bé được thử thách qua lần 1,2 . 2) Em hãy nêu hình thức thử tài năng em bé được thử thách qua lần 3,4 . Hỏi :: Sự mưu trí và thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần ? Hãy so sánh tính chất của mỗi lần thử thách đó ? (Nội dung, đối tượng) - Cho HS thảo luận, nhận xét - Yêu cầu HS đọc lại câu đố của viên quan và lời giải. Hỏi : Câu đố này có khó không ? Vì sao ? Câu trả lời có đúng không ? Đầu óc thông minh và sự nhạy bén của em bé thể hiện như thế nào ? - Cho HS thảo luận. - GV: Diễn giảng: Em bé đã sử dụng phương pháp: “Gậy ông đập lưng ông” biến mình thành người thắng cuộc. - Gọi HS đọc tiếp câu đố 2 và lời giải. Hỏi :: Câu đố lần 2 có khó hơn lần 1 không ? Vì sao ? So sánh cách giải của em bé có gì giống và khác lần 1 ? Sự thông minh của em bé biểu hiện như thế nào? (Thú vị như thế nào?) - Cho HS bàn bạc thảo luận. - GV nhận xét câu trả lời HS. - Gọi HS đọc tiếp câu đố 3 và lời giải. Hỏi : So với 2 câu đố trước, câu đố 3 và lời giải hay ở chỗ nào? - Cho HS thảo luận. - GV nhận xét, diễn giảng: Câu trả lời nhạy bén của em bé đã củng cố lòng tin của vua và cuối cùng họ được ban thưởng rất hậu. - Gọi HS đọc tiếp câu đố 4 và lời giải. Hỏi : So với các câu đố trên, câu đố này như thế nào? Khó hay dễ ? Cách trả lời của em bé có gì đặc biệt ? Cho HS tiếp tục thảo luận. - GV nhận xét, diễn giảng: lời giải có ý nghĩa chính trị ngoại giao: Giải được thì tự hào còn không giải được thì mất sỉ diện quốc gia. Cách giải thích giản dị, hồn nhiên -> bộc lộ tài năng em bé. - Tác giả dân gian đ sữ dụng những biện php nghệ thật gì ? - Nghe. - 3 HS lần lượt đọc văn bản. - Đọc chú thích. - Cá nhân phát hiện (4 đoạn) – tìm ý chính. - HS trả lời cá nhân: tạo tình huống để nhân vật bộc lộ tài năng – gây hứng thú cho người đọc. - HS trả lời: 4 lần . - Thảo luận nhóm. -> rút ra nhận xét: nội dung càng khó – đối tượng càng cao. -gọi HS để kiểm tra . - Cá nhân đọc SGK. - Thảo luận (2 HS). -> Rút ra nhận xét: Em bé trả lời bằng cách đố lại viên quan, hai lần với vua và lần cuối với sứ giả . - Nghe – hiểu. - Cá nhân đọc SGK. - Thảo luận (2 HS). -> Nhận xét: Khó hơn lần trước: tạo tình huống phi lí để vua tự công nhận. - Đọc SGK. - Thảo luận (Tổ). -> Nhận xét điểm thú vị của câu đố và lời giải. - SGK. - Cá nhân đọc SGK. - Thảo luận (Tổ). -> Nhận xét: Câu đố khó nhưng với em bé rất dễ giải: bằng kinh nhiệm dân gian. - Nghe. I/. Tìm hiểu chung: Em bé thông minh là truyện cổ tích về nhân vật thông minh, đề cao trí khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm, tạo được tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phát mà không kém phần thâm thúy của nhân dân trong đời sống hằng ngày . I I/. Phn tích: a/ Nội dung 1. Hình thức thử tài nhân vật : 4 lần thử thách: Dùng câu đố để em bé bộc lộ tài năng, phẩm chất. => 4 lần thử thách theo hướng tăng tiến tạo tình huống : cốt truyện phát triển, gây hứng thú người đọc, người nghe . 2. Sự mưu trí-thông minh của em bé : Qua 4 lần thử thách , lần sau cao hơn lần trước . => Lần thách đố sau khó hơn lần trước (lần 1 với viên quan, 2 lần liên tiếp với vua, lần cuối với sứ thần) -> Sự mưu trí, thông minh của em bé . 3. cách giải câu đố của em bé : -Lần 1: giải câu đố bằng cách đố lại viên quan à đẩy viên quan vào thế bí. -Lần 2: giải câu đố bằng tài biện bác à nhà vua tự nói ra điều phi lý của điều kiện ông đưa ra. -Lần 3: Giải câu đố bằng cách đố lại à nhà vua phục tài. Lần 4: giải câu đố bằng kinh nghiệm đời sống dân gian à mọi người ngạc nhiên về sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên trong lời giải đáp. b/ Nghệ thuật - Dùng câu đố thử tài ,để nhân vật bộc lô phẩm chất tài năng . - dẫn đắt sự việc tăng dần . câu đố và cách giải tạo nên tiếng cười . Hỏi :: Theo em, truyện có ý nghĩa gì ? - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Thảo luận tìm ý nghĩa truyện. - Đọc ghi nhớ SGK. c/. Ý nghĩa truyện: - Đề cao sự thông minh, trí khôn và kinh nghiệm đời sống dân gian. - Tạo tiếng cười vui vẻ, hài hước, mua vui hồn nhiên trong đời sống. 4. Tổng kết .: Đây là truyện cổ tích về nhn vật thơng minh - kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới . Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian (qua hình thức giải những cu đố, vượt những thách đố oái oăm, ), từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngy . – Dùng câu đố thử tài – tạo ra tình huống thử thch để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất . - Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước . Hoạt động 4 : Luyện tập . - Hướng dẫn HS luyện tập. - Yêu cầu HS kể diễn cảm truyện, kể đúng nhân vật, trình tự sự việc. -> Nhận xét cách kể. - Cho HS tự kể 1 câu chuyện về em bé thông minh -> GV củng cố lại nội dung chính của bài về kiểu nhân vật thông minh. -> Yêu cầu HS nắm ghi nhớ . - Kể diễn cảm. - HS kể chuyện, VD: Chú bé tí hon. - Nghe. - Nghe, thực hiện theo yêu cầu GV. II. Luyện tập: Bài tập 1: Kể diễn cảm truyện Em bé thông minh. Bài tập 2: Kể 1 câu chuyện về em bé thông minh. Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dị . x Củng cố : Em hy nu nội dung của truyện “em b thơng minh” . Truyện “em bé thông minh” tác giả dân gian đ sử dụng nghệ thuật no để lôi cuốn người đọc? x Dặn dị : a.Bi vừa học :nắm được nội dung ,ý nghĩa của truyện b.Soạn bi :Chữa lỗi dng từ (tt),trang 75sgk -Tra từ điển để hiểu nghĩa các từ : đề bạt ,yếu điểm ,chứng thực ,bản ,bảng ,xán lạn -Cch soạn :pht hiện v chữa cc từ dng sai thuộc I,II trang 75,sgk c.Trả bi :Tiết 23-chữa lỗi dng từ (bi tập ) v Hướng dẫn tự học : Về nhà tập kể lại bốn lần thử thách mà em bé thông minh đ vượt qua . Về nh tìm trong vốn truyện dn gian về cc nhn vật thơng minh: Trạng Quỳnh, Trạng Hiền, Lương Thế Vinh để liên hệ với truyện “em bé thông minh”. Tuần : 07 Tiết : 27 NS: 16/9/2010 ND:20-25/9/2010 Tiếng việt CHỮA LỖI DNG TỪ (TIẾP THEO) I/. Mục tiu: - Nhận ra được những lỗi thông thường về nghĩa của từ . Có ý thức dùng từ đúng nghĩa . Biết cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa . II/.Trọng tâm kiến thức kĩ năng : 1/ Kiến thức : Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa . Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa . 2/ Kĩ năng : - Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa . - Dng từ chính xc, trnh lỗi về nghĩa của từ . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động . 1/ Ổn định lớp . 2/ Kiểm tra bi cũ : 3/ Giới thiệu bi mới : + Cho học sinh nhắc lại các thao tác khi chữ lỗi từ ở tiết trước thông qua các ví dụ . - Treo bảng phụ, tạo tình huống lỗi sai -> dẫn vào bài -> ghi tựa. - Nghe, ghi. CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tt) Hoạt động 2 : Hình thnh kiến thức . - Treo bảng phụ -> gọi HS đọc. Hỏi: Những từ nào dùng sai nghĩa? Thử giải thích nghĩa của từ đó ? Hãy chữa lại và thay từ khác cho đúng ? - GV nhận xét và chốt lại nghĩa của từ: +Yếu điểm : điểm quan trọng. + Đề bạt : Cử giữ chức vụ cao hơn + Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thật. -> Chữa lỗi. - Cho HS thảo luận tìm hiểu nguyên nhân dùng sai và hướng khắc phục. - GV nhận xét và nhấn mạnh: + Không hiểu hoặc chưa hiểu rõ thì chưa dùng. + Cần tra từ điển để hiểu rõ từ. - Đọc bảng phụ. - Cá nhân phát hiện từ yếu điểm, đề bạt, chứng thực.--> Chữa lỗi. - Nghe. - Thảo luận -> Nguyên nhân dùng sai: + Hiểu sai nghĩa. + Hiểu nghĩa không đầy đủ. - Nghe, khắc phục. I. Dùng từ không đúng nghĩa: a. Thay từ yếu điểm => nhược điểm. * Nguyên nhân dùng sai: + Không biết nghĩa . b. Đề bạt => bầu. * Nguyên nhân dùng sai: + Hiểu sai nghĩa. c. Chứng thực => chứng kiến. * Nguyên nhân dùng sai: + Hiểu nghĩa không đầy đủ. *Hướng khắc phục : + Cần khi dùng từ: Không hiểu hoặc chưa hiểu rõ thì chưa dùng. + Cần tra từ điển để hiểu rõ từ. Tác dụng: làm cho lời văn diễn đạt không xác chuẩn , không đúng với ý định diễn đạt của người nói ,viết ,gây khó hiểu . Hoạt động 3 : Luyện tập . BT1: GV treo bảng phụ BT1 (SGK trg 75) và gọi HS lên bảng thực hiện yêu cầu gạch dưới các kết hợp từ đúng ! - Gọi HS đọc, nắm yêu cầu bài tập 1. - Gọi HS lên bảng giải bài tập. BT2 : Thực hiện như BT1 - Gọi HS đọc, nắm yêu cầu bài tập 2. - Gọi HS lên bảng điền từ -> nhận xét. BT 3 : GV treo bảng phụ và gọi HS chỉnh sửa các từ trong câu ! - Gọi HS đọc, nắm yêu cầu bài tập 3. -> Nhận xét, sửa chữa. - Yêu cầu HS tìm từ sai và chữa lại cho đúng -> nhậ ... ăn hay phải có bố cục r rng ,mạch lạc -Chữ viết r rng, trnh sai chính tả -Làm dàn bài xong cần đọc lại ít nhất 2 lần trước khi viết vào giấy bài làm để nộp lại cho giáo viên. HOẠT ĐỘNG 4:Học sinh làm bài HOẠT ĐỘNG 5 :GV thu bài và kiểm tra số bài . E.CỦNG CỐ -DẶN DỊ: 1.Củng cố :về kiến thức ở bài “Cách làm bài văn tự sự” để học sinh làm tốt hơn ở lần sau. 2.Dặn dị: a.Về nh cần tìm đọc những quyển sách viết về các bài văn hay(khi đọc cần chú ý lời văn v cch trình by của họ khi viết một bi văn) b.Soạn bài: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi (trang 100+101,sgk) Cch soạn: -Đọc kĩ hai truyện . -Trả lới các câu hỏi Đọc - hiểu văn bản sau mỗi truyện . c.Trả bi : Ơng lo đánh cá và con cá vàng . Tuần : 1O Tiết : 39 Tiết 39 VH Văn bản : Truyện ngụ ngôn A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Gip HS: -Hiểu thế no l truyện ngụ ngơn -Hiểu được nội dung, ý nghĩa một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện Ếch ngồi đáy giếng -Biết lin hệ truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế ph hợp. Trọng tâm: Kiến thức : Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn . Ý nghĩa gio huấn su sắc của truyện ngụ ngơn . Nghệ thuật đặc sắc của truyện : mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lý ; tình huống bất ngờ , hi hước, độc đáo . Kĩ năng : - Đọc-hiểu văn bản truyện ngụ ngôn . - Lin hệ cc sự việc trong truyện với những tình huống, hồn cảnh thực tế . - Kể lại được truyện . B.CHUẨN BỊ: 1.GV:Đọc kĩ “Những điều cần lưu ý”, sgv/152 2.HS: Soạn như dặn dị tiết 38 C.KIỂM TRA: 1.Sĩ số: 2.Bi cũ: - Cách đối sử của mụ vợ đối với ông lo được thể hiện ra sao ? - Em hy nu ý nghĩa hình tượng của con cá vàng ? D.TIẾN TRÌNH CC HOẠT ĐỘNG Dựa vào thể loại truyện ngụ ngôn để dẫn vào bài -> ghi tựa. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung lưu bảng HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khi niệm truyện Ngụ ngơn Gọi HS đọc chú thích dấu («) sgk/100 -> rt ra khi niệm truyện ngụ ngơnà GV hướng dẫn HS ghi khái niệm (SGK trg 100) “Là loại.cuộc sống” - Cá nhân đọc chú thích -> nắm khái niệm truyện ngụ ngôn. I. Khi niệm truyện ngụ ngơn (Sách giáo khoa – trang 100). HOẠT ĐỒNG 2: Hướng dẫn HS cách đọc văn bản và tìm hiểu từ khĩ. - GV đọc mẫu (giọng bình tĩnh, xen cht hi hước kín đáo), gọi HS đọc tiếp Nhận xét cách đọc. Cho tìm hiểu một số từ khĩ từ sgk - Đọc diễn cảm SGK. - Nghe, tìm hiểu từ khĩ. HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn bản Truyện có ba đoạn: (SGK có 3 đoạn) - Yêu cầu HS xem lại đoạn 1. Hỏi: Vì sao Ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như môt vị chúa tể ? - Nhận xt cu trả lời của HS,GV chốt lại v ghi bảng Hỏi: Em nhận xét thế nào về môi trường sống của Ếch ? -> Ếch bộc lộ tính cách gì ? - Cho HS thảo luận v chốt lại ý cơ bản. (Môi trường , thế giới sống của ếch nhỏ bé mà ếch tưởng là rộng lớn nên chủ quan , kêu ngạo) - GV nu cu hỏi 2 SGK. Hỏi: Do đâu Ếch bị tru giẫm bẹp ? -> Nhận xt v diễn giảng thm về tính cch chủ quan, ku ngạo. (Quen thĩi nhng nho, mắt nhìn trời, khơng thm để ý đến xung quanh à Ếch bị giẫm bẹp. Bên cạnh đó cịn cĩ nguyn nhn khch quan: trời mưa to nên ngập cả vùng , nguyên nhn chủ yếu l do kiu ngạo v chủ quan) ) ( Lin hệ nhn vật Dế Mn). - GV nu tiếp cu hỏi 3 SGK. Hỏi: Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” nhằm nói lên bài học gì ? Ý nghĩa của bi học ? (Cho HS thảo luận). - Nhận xt cu trả lời của HS. - Diễn giảng v rt ra thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”. - Xem lại đoạn 1 SGK trả lời. -Lắng nghe v ghi bi - Thảo luận (2 HS),đại diện nêu ý kiến -Hs khc nhận xt -lắng nghe -Đọc câu hỏi 2 từ sgk - C nhn suy nghĩ: do kiu ngạo, chủ quan. -lắng nghe - Nghe. - Thảo luận tổ(nhĩm) -> bi học + ý nghĩa: + Khơng chủ quan, kiu ngạo. + Ph phn kẻ hiểu biết hạn hẹp. II.Tìm hiểu văn bản: 1. Hoàn cảnh sống của Ếch: Môi trường sống nhỏ hẹp, sự hiểu biết hạn chế. 2. Nguyên nhân cái chết của Ếch : Do huênh hoang, chủ quan, kêu ngạo. 3. Ý nghĩa của truyện : - Phª ph¸n nh÷ng kỴ hiĨu bit n«ng c¹n nhưng l¹i huªnh hoang. - Khuyªn nhđ chĩng ta ph¶i bit m rng tÇm hiĨu bit, kh«ng được chđ quan kiªu ng¹o. HOẠT ĐỘNG 4: Ghi nhớ - Rt ra ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc lại từ SGK. - Trong ghi nhớ cĩ nu ln bi học của bi ny à GV phân công HS đọc phần ghi nhớ . - Nghe. - Đọc ghi nhớ. III.Tổng kết:(Ghi nhớ, sgk tr.101) Từ cu chuyện về cch nhìn thế giới bn ngồi chì qua miệng giếng nhỏ hẹp của ch ếch, truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý ph phn những kẻ hiểu biết cạn hẹp m lại hunh hoang, khuyn nhủ người ta phài cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, khơng được chủ quan, kiêu ngạo . Thành ngữ: “Ếch ngồi đáy giếng”. HOẠT ĐỘNG 4:Hướng dẫn Hs Luyện tập * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 -Gv hướng dẫn Hs thực hiện - GV nhận xét, bổ sung. * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 GV nu lại yu cầu - Cho HS nêu một số hiện tượng ứng với câu thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”. - GV nhận xét. GDMT : liện hệ về sự thay đổi của môi trường . -Xác định yêu cầu bài tập 1 -Lắng nghe v thực hiện -lắng nghe v ghi nhận -Xác định yêu cầu bài tập 2 -Hs suy nghĩ, trả lời IV. Luyện tập Bi tập 1: Tìm v gạch dưới hai cu văn thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện 2 Câu quan trọng: (1) “Ếch cứ tưởngtể” (2) “Nó nhâng nháogiẫm bẹp” Bài tập 2: Nêu những hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” - Hiểu biết ít, môi trường tiếp xúc hẹp. - Chủ quan, coi thường thực tế -> sự thất bại chua sót. E.CỦNG CỐ -DẶN DỊ 1.Củng cố: Em hy giải thích cu thnh ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” 2.Dặn dị: a.Bi vừa học: nắm vững nội dung ,ý nghĩa của truyện b.Soạn bi:Thầy bĩi xem voi trang 100,sgk Cch soạn: -Đọc truyện ;tìm hiểu nghĩa của cc ch thích -Trả lời các câu hỏi Đọc- hiểu văn bản c.Trả bi:Ếch ngồi đáy giếng Tuần : 1O Tiết : 40 Tiết 40 Văn bản: VH Truyện ngụ ngôn A.MỤC TIU CẦN ĐẠT: Gip hs: -Hiểu được nội dung, ý nghĩa một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện “Thầy bói xem voi” -Biết lin hệ truyện với những tình huống, hồn cảnh thực tế ph hợp. Trọng tâm: Kiến thức : Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn . Ý nghĩa gio huấn su sắc của truyện ngụ ngơn . Cch kể chuyện ý vị, tự nhin, độc đáo . Kĩ năng : - Đọc-hiểu văn bản truyện ngụ ngơn . - Liện hệ cc sự việc trong truyện với những tình huống, hồn cảnh thực tế . - Kể diễn cảm truyện Thầy bĩi xem voi . B.CHUẨN BỊ: 1.GV:đọc kĩ “Những điều cần lưu ý”, sgv/152 2.HS: Soạn như dặn dị tiết 38 C.KIỂM TRA: 1.Sĩ số: 2.Bi cũ: - Thế no l truyện ngụ ngơn ? Nu ý nghĩa của truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ? - Em hy nu hồn cảnh sống v nguyn nhn đưa đến cái chết của Ếch ? D.TIẾN TRÌNH CC HOẠT ĐỘNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung lưu bảng HOẠT ĐỘNG 1:hướng dẫn học sinh đọc văn bản - GV đọc mẫu (giọng bình tĩnh, xen cht hi hước kín đáo), gọi HS đọc tiếp -ch ý -lắng nghe và đọc theo HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cc ch thích Thầy bĩi, chuyện gẫu, sun sun, chần chẫn,địn cn, tun tủn, chổi sể.(HS tìm hiểu qua phần ch giải trong sch gio khoa) -tìm hiểu cc ch giải để nắm nghĩa của các chú thích HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung văn bản - Yu cầu HS đọc câu hỏi SGK. -Yu cầu học sinh:Liệt kê cách năm thầy bói xem và phán về voi. (GV ghi bảng phụ) + Các thầy bói đ dng phương thức nào để diễn tả hình th con voi ? Chốt:dng tay sờ +Sờ voi xong ,cc thầy bĩi diễn tả lại bằng cch no, dng từ loại gì ? + Nhận xét thái độ của cc thầy bĩi. - GV nhận xt cu trả lời của HS. Chốt lại ý v ghi bảng. “sờ và phán theo ý chủ quan vì các thầy đều mù nhưng lại phủ nhận ý kiến người khác” Hỏi: Sai lầm của những thầy bĩi l chỗ no? ( Cho thảo luận : + Sử dụng giác quan nào ? + Lấy cái gì để chỉ là con voi ? + Như vậy nhận thức của các thầy bói ra sao ? ) - GV nhận xt cu trả lời của HS. Yu cầu HS thảo luận tìm bi học của truyện. Câu hỏi gợi ý thảo luận : Muốn biết sự vật thì chúng ta phải như thế nào mới gọi là biết chính xác ? và xem-đánh giá sự vật phải như thế nào mới là đúng ? GV Kết luận: Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xt chng một cch tồn diện. -ch ý cu hỏi sch gio khoa -liệt k cch xem v phn về voi của năm thầy bói -dùng tay để sờ voi -Dùng từ láy để so sánh -Ai cũng cho mình l đúng -mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của voi mà phán là toàn bộ con voi -Thảo luận rt ra bi học kinh nghiệm I.Tìm hiểu văn bản : 1. Cách xem voi và thái độ của các thầy bói: - Sờ được bộ phận nào thì phán hình thù như thế ấy (vì các thầy đều mù) - Thái độ: Khẳng định mình đúng, phủ nhận ý kiến người khác . => Thái độ sai lầm . 2. Sai lầm của cc thầy bĩi: - Sử dụng giác quan xem voi (tay). - Lấy bộ phận để nói cái toàn thể => Mù về nhận thức . 3. Bi học : -Muốn kết luận đúng về một sự vật phải xem xt nĩ một cch tồn diện . -Cch thức xem ph hợp mục đích . HOẠT ĐỘNG 4: Ghi nhớ GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (SGK) đọc ghi nhớ và giải thích câu thành ngữ II.Tổng kết:(Ghi nhớ, sgk tr.103) Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện Thầy bĩi xem voi khuyên người ta : muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xt chng một cch tồn diện . Thnh ngữ : “Thầy bĩi xem voi” . HOẠT ĐỘNG 5 : luyện tập : GV: yêu cầu học sinh kể một số ví dụ thực hiện theo SGK trg 103 Học sinh thảo luận nhóm và trình bày ý kiến của cá nhân học sinh (do tổ đề cử) Tự học sinh tìm ra 1 số mẫu truyện nêu lên sai lầm mà mình mắc phải GV Nhận xét về hai bài “Ếch ngồi đáy giếng”và “Thầy bói xem voi” (sau hai tiết dạy về truyện ngụ ngơn) + Điểm chung của hai truyện : Bi học về nhận thức (tìm hiểu v đánh giá về sự vật, hiện tượng), nhắc người ta không được chủ quan trong việc nhìn sự vật hiện tượng xung quanh. + Điểm riêng của hai truyện : “Ếch ngồi đáy giếng” : nhắc nhở con người phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh . “Thầy bói xem voi” : Bài học về phương pháp tìm hiểu về sự vật, hiện tượng . ==> Điểm riêng của hai truyện bổ trợ cho nhau trong bài học về nhận thức . E.CỦNG CỐ -DẶN DỊ: 1.Củng cố: Em hy nu một số ví dụ của em hoặc bạn em về những trường hợp mà em hoặc bạn em đ nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu “Thầy bói xem voi”và hậu quả cuả những đánh giá sai lầm đó. 2.Dặn dị: a.Bài vừa học: Nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện. b.Soạn bi: Danh từ (tt), trang 108,sgk Cch soạn: -Đọc và thực hiện các câu hỏi ở phần tìm hiểu bi. -Xem trước các bài tập . c.Trả bi: Danh từ (tiết 32)
Tài liệu đính kèm: