Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 7 (Bản đẹp)

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 7 (Bản đẹp)

Câu 3: Sự tích Hồ Gươm; Bánh chưng bánh giầy.

Câu 10: Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo.Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.

II. PHẦN TỰ LUẬN: (05 điểm)

Câu 1: (2 điểm)

- Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi.

- Thể hiện ý nguyện đoàn kết thông nhất của công đồng người Việt.

Câu 2: (3 điểm)

- Thạch Sanh trải qua 4 thử thách:

+ Lần 1: Bị Lý Thông gạt đi canh miếu thờ- thế mạng và giết được chẳn tinh.

+ Lần 2: Xuống hang cứu công chúa bị Lý Thông lấp cửa hang.

+ Lần 3: Bị hồn của chằn tinh và đại bàng hãm hại bị bắt hạ ngục.

+ Lần 4: Bị hoàng tử 18 nước chu hầu kéo quân sang đánh.

 

doc 18 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 753Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 7 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7
Tiết : 28
KIỂM TRA VĂN
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
I/. Mục tiêu cần đạt:
 - Kiểm tra và củng cố những kiến thức của học sinh về các truyện truyền thuyết và truyện cổ tích.
- Rèn luyện và củng cố kỹ năng khái quát tổng hợp, phân tích và so sánh lựa chọn, tóm tắt văn bản. 
II/. Chuẩn bị:
 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, đề kiểm tra.
 Học sinh: SGK, học bài.
III/. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: không.
 3. Bài mới: 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
 * Đề bài: 
Phát đề cho h/sinh.
Yêu cầu h/s đọc kỹ đề bài.
Nêu những chú ý khi làm bài.
Theo dõi h/sinh làm bài.
Còn 5 phút, giáo viên nhắc học sinh xem lại bài làm của mình.
Cuối giờ thu bài học sinh.
-> quan sát đề kiểm tra.
-> lưu ý những hướng dẫn của Gv.
-> làm bài cẩn thận.
-> kiểm tra lại bàn làm.
-> nộp bài cho giáo viên.
* ĐỀ BÀI: 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm)
Trả lời bằng cách lhoanh tròn vào chữ cái ở câu đúng nhất:
Câu 1: Theo văn bản Con rồng cháu tiên thì người Việt Nam là con cháu của ai?
a. Âu Cơ	b. Vua Hùng.	C. Lạc Long quân.	 	D. Con Rồng cháu Tiên.
Câu 2: Văn bản Thánh Gióng viết theo thể loại nào sau đây?
a. Thần thoại.	b. Truyền thuyết.	c. Ngụ ngôn.	d. Cổ tích.
Câu 3: Kể bổ sung cho cho đủ các truyền thuyết mà em đã học và dọc thêm ở lớp 6: 
Sơn Tinh, Thủy Tinh; Con Rồng cháu Tiên; Thánh Gióng; .
Câu 4: Vì sao từ khi gặp sứ giả, Thánh Gióng lớn nhanh như thổi?
a. Thánh Gióng ăn rất khỏe.	b. Gióng đã lâu không được ăn.
c. Gióng là người thần kỳ, khác thường.	d. Gióng lớn nhanh để đáp ứng nhiệm vụ cứu nước.
Câu 5: Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào sau đây?
a. Nhân vậtThông minh.	 	 b. Nhân vật bất hạnh.	
c. Nhân vật ngốc nghếch	d. Nhân vật có tài năng kỳ lạ.
Câu 6: Vì sao Lạc Long Quân và Âu Cơ phải chi đôi số con?
a. Vì hai người muốn chia nhau cai quản các phương.
b. Vì Long Quân sống dưới nước, Âu Cơ sống trên cạn.
c. Vì hai người tính tình, tập quán hoàn toàn khác nhau.
d. Vì Lạc Long Quân trở về thuỷ cung để Âu Cơ ở lại nuôi đàn con.
Câu 7: Ý nghĩa tượng trưng của nhân vật Thủy Tinh là:
a. Nhân vật đắp đê, chống lũ.	b. Cuộc chiến đấu chống thiên tai của con người.
c. Hiện tượng lũ lụt xảy ra hàng năm.	d. Là hiện thân của lũ lụt có sức tàn phá ở miền Bắc Việt Nam.
Câu 8: Qua cách kết thúc truyện Thạch Saqnh, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì sau đây?
a. Ác giả, ác báo.	B. Ở hiền gặp lành.	C. Ăn vóc học hay	d. Câu a và c đúng.
Câu 9: Các văn bản đã học và đọc thêm ở lớp 6 viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
a. Tự sự.	b. miêu tả.	c. Miêu tả 	d. Biểu cảm.
Câu 10. Hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp:
Truyền thuyết là: .
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Nêu ý nghĩa của truyện Con Rồng, Cháu Tiên.
Câu 2: Trước khi được kết hôn với công chúa và lên ngôi vua, Thạch Sanh phải trải qua những thử thách nào? Do đâu mà Thạch Sanh vượt qua được những thử thách ấy?
4. Củng cố: 1’
 Nhận xét thái độ làm bài của học sinh.
 5. Dặn dò: 1’
 - Chuẩn bị bài “Cây bút thần”
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (05 điểm) Mỗi Câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
d
b
d
d
a
d
d
a
Câu 3: Sự tích Hồ Gươm; Bánh chưng bánh giầy.
Câu 10: Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo.Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (05 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi.
Thể hiện ý nguyện đoàn kết thông nhất của công đồng người Việt.
Câu 2: (3 điểm)
Thạch Sanh trải qua 4 thử thách:
+ Lần 1: Bị Lý Thông gạt đi canh miếu thờ- thế mạng và giết được chẳn tinh.
+ Lần 2: Xuống hang cứu công chúa bị Lý Thông lấp cửa hang.
+ Lần 3: Bị hồn của chằn tinh và đại bàng hãm hại bị bắt hạ ngục.
+ Lần 4: Bị hoàng tử 18 nước chu hầu kéo quân sang đánh.
Do Thạch Sanh gan dạ, dũng cảm, có lòng nhân hậu, thương người, yêu chuông hòa bình.
Tuần: 8
Tiết:29-30
VĂN BẢN : CÂY BÚT THẦN
 Truyện cổ tích
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích cây bút thần và 1 số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc của truyện
- Kể lại được truyện
B- Chuẩn bị: 
- Đọc văn bản.
- Soạn bài ở nhà.
C - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Kể vắn tắt truyện em bé thông minh? Nhận xét những lần thử thách?
Lời giải đố cho biết em bé là như thế nào? Ý nghĩa của truyện?
3) Bài mới: 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
I - Đọc, chú thích:
Chú ý chú thích: 1, 3, 4, 7, 8
II – Tìm hiểu văn bản:
1 - những điều giúp ML vẽ giỏi:
- Không ngừng học vẽ
- Không bỏ phí thời gian
- Vẽ mọi lúc, mọi nơi
- Say mê, cần cù, chăm chỉ, thông minh và khiếu vẽ có sẵn
- Thần cho bút: Sự ban thưởng xứng đáng cho người có tâm, tài chí, niềm say mê, khổ công học tập
2 – Mã Lương sử dụng bút thần:
a) Vẽ cho tất cả người nghèo khổ
- Vẽ cày, cuốc, đèn, thùng: vẽ phương tiện cần thiết cho cuộc sống
-> Muốn cho họ tự lao động, không muốn họ lười biếng, thụ động
b) Vẽ cho bọn địa chủ, vua:
- Vẽ mũi tên -> bắn địa chủ
- Vẽ cóc ghẻ
- Vẽ Gà trụi lông
- Vẽ giông bão
-> Không chịu vẽ -> vẽ ngược lại ý muốn của họ
=> Trừng trị kẻ ác, tham lam; chủ động diệt trừ kẻ ác để cứu dân
3 – Ý nghĩa của truyện:
- Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lý xã hội
- Khẳng định tài năng phải phục vụ nhân dân, chính nghĩa, chống lại cái ác
- Ước mơ, niềm tin về khả năng kỳ diệu của con người
III - Luyện tập:
1 - Học sinh kể lại đoạn truyện thích nhất
2 – Khái niệm truyện cổ tích, chứng minh đặc điểm của truyện cổ tích
Giáo viên HD học sinh đọc VB
Truyện chia làm mấy đoạn?
Nội dung chính mỗi đoạn?
Gọi học sinh đọc theo đoạn?
HD học sinh tìm hiểu phần chú thích?
Học sinh kể tóm tắc truyện theo đoạn?
ML thuộc kiểu nhân vật phổ biến nào trong truyện?
Kể tên 1 số nhân vật tương tự như ML mà em biết? 
Hoàn cảnh của ML ở đoạn đầu truyện là gì?
Đối với công việc học vẽ thì ML có thái độ như thế nào?
Tìm chi tiết thể hiện điều đó?
Em có nhận xét gì về những bức tranh ML vẽ?
Khi chưa có bút vẽ thì ML đã vẽ như thế nào?
Qua những bức tranh đó, em nhận xét gì về việc vẽ của ML?
Vậy nhờ đâu ML vẽ giỏi, thành công như vậy?
Trước sự thành công đó ML mong gì?
ML được bút trong hoàn cảnh nào?
Thái độ của ML khi có bút?
tại sao ML được thần cho bút
Nhân xứng sự ban thưởng đó?
Ở đoạn 2 cho biết ML dùng bút thần để làm gì?
Em vẽ những gì cho họ?
Tại sao em không vẽ cho Vàng, Bạc, lúa gạo?
Thái độ của ML đối với họ như thế nào?
Đoạn 3, Ml dùng bút thần để làm gì?
Em đã vẽ những gì?
Những thứ em vẽ có theo yêu cầu họ không?
Tại sao
Bút thần này có điều gì kỳ lạ?
ML dùng bút thần để làm gì 2 tên vua và địa chủ?
Qua đó cho ta biết thêm đức tính gì ở Ml?
Vậy để diệt trừ kẻ ác đòi hỏi ML phải có những điều kiện nào?
Chi tiết nào trong truyện lý thú và gợi cảm nhất?
Ý nghĩa của truyện?
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập
- 5 đoạn
- Học sinh đọc theo đoạn
- Học sinh kể
- Nhân vật có tài năng kỳ lạ hoặc mồ côi
- Nhà nghèo, mồ côi, sống vất vả
- Ham học: không ngừng học vẽ, không bỏ phí ngày nào, tiến bộ mau, vẽ ở mọi nơi
- Giống hệt như ngoài thực tế
- Lấy que vẽ dưới đất, trên tường
- Vẽ rất giỏi
- Sự say mê, cần cù, chăm chỉ, thông minh, khiếu vẽ
- Có bút
- Nằm mơ thấy thần cho bút
- Sung sướng
- Vì có tâm, tài, chí, thông minh
- Xứng đáng
- Vẽ cho dân làng
- Cuốc, cày, thùng...
- Muốn họ tự lao động, không muốn họ lười nhát...
- Thương yêu họ
- Vẽ cho địa chủ, vua
- Cóc ghẻ, Gà trụi lông...
- Không – trái ngược
- Em ghét họ tham lam
- Chỉ ML vẽ được
- Trừng trị họ
- Dũng cảm, thông minh, mưu trí, ghét kẻ tham lam, độc ác, ức hiếp dân lành
- Thông minh, mưu trí, cây bút thần, dũng cảm
4) Củng cố: Truyện cổ tích là gì? Từ truyện cây bút thần gợi cho em suy nghĩ gì về việc học tập?
 5) Dặn dò: Học bài + làm bài tập 1, 2 bài 8 SBT ; Chuẩn bị: “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
Tuần: 8
Tiết:31
Hướng dẫn đọc thêm
VĂN BẢN : ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ và CON CÁ VÀNG
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện
Kể lại được truyện
B - Chuẩn bị: Tranh vẽ
C - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Kể vắn tắc truyện “Cây bút thần”, nêu ý nghĩa của truyện
Em bé là một người như thế nào? Em đã sử dụng bút thần để làm gì?
3) Bài mới: 
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn bản
Gọi học sinh đọc
Hướng dẫn tìm hiểu chú thích
Kể vắn tắc truyện?
Giáo viên nhận xét. bố cục?
Trong truyện có những nhân vật nào?
Ai là nhân vật chính?
Đọc xong truyện, mụ vợ bộc lộ đức tính gì?
Ông lão đánh được cá vàng, cá vàng có thái độ và yêu cầu gì?
Ông lão có thái độ và hành động gì?
Ông lão có yêu cầu gì đối với cá?
Khi về nhà ông kể chuyện cho vợ nghe và vợ có thái độ, hành động gì?
Mấy lần ông lão ra biển gọi cá vàng?
Kể lại những lần đó
Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng thì điều gì diễn ra?
Cảnh biển thay đổi như thế nào ở mỗi lần gọi cá vàng?
Vì sao nó lại thay đổi?
Khi kể về những lần ông lão ra biển gọi cá, tác giả dùng biện phàp tu từ gì?
Dụng ý của biện pháp đó?
Vì sao biển lại bất bình?
Qua những đòi hỏi của mụ vợ thì ở mỗi lần mụ đã đòi hỏi những gì?
Em có nhận xét gì về những đòi hỏi đó?
Vậy bà ta là một người như thế nào? Em có nhận xét gì về lòng tham đó?
Mỗi lúc lòng tham như thế nào?
Ngoài lòng tham ra, mỗi lần mụ sai ông lão ra biển thì mụ đã bộc lộ tính càch gì nữa?
Chỉ ra những chi tiết nói lên sự bội bạc đó?
Em có nhận xét gì về tính bội bạc của mụ vợ?
Khi mụ vợ đòi hỏi yêu cầu t5 thì cá vàng đã làm gì?
Tại sao cá vàng không trừng trị mụ vợ cách khác mà chỉ để mụ trở về hoàn cảnh như xưa?
Em có nhận xét gì về sự trừng phạt của cá vàng đối với mụ vợ
Cá vàng trừng trị vì tham lam hay tính bội bạc của mụ vợ ?
Ý nghĩa của truyện?
Cá vàng tượng trưng cho điều gì?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phần luyện tập
Cho học sinh thảo luận về câu hỏi 1
Gọi học sinh trả lời
Giáo viên nhận xét, ghi điểm
Em có thể đặt 1 tên khác cho truyện thì đặt như thế nào?
- Học sinh đọc
- Học sinh tìm hiểu chú thích
- Học sinh kể truyện
- Mụ vợ, ông lão
- Mụ vợ
- Tham lam
- Van xin ông lão thả
- Yêu thương cá, thả cá ra
 ... cầu
- Điểm 4, 5: Có trình bày đủ các phần của bài văn kể chuyện. văn viết tương đối,lời lẽ còn đơn điệu, ít gây cảm xúc, tình huống truyện chưa được hấp dẫn. không quá 7 lỗi chính tả, độ dài còn xa yêu cầu.
- Điểm 2, 3: Có trình bày được các phần của bài văn kể chuyện. song văn viết chưa mạch lạc, lời lẽ còn khô cứng, chưa có tình huống truyện, độ dài chưa đạt yêu cầu, lỗi chính tả nhiều.
- Điểm 1: Có nội dung bài kể chuyện, chi tiết còn lộn xộn, lời lẽ sơ sài, diễn đạt vụng về. Lỗi chính tả nhiều.
- Điểm 0: Lạc đề bỏ giấy trắng
Cộng 1 điểm cho bài văn viết sạch đẹp, thật sự gây xúc động, tình huống truyện rất hấp dẫn, diễn đạt mạch lạc, lời văn bóng bẫy.
D - Củng cố: Thu bài, kiểm tra số lượng bài
E - Dặn dò: - Học lại nội dung của văn kể chuyện
 - Chuẩn bị: “Luyện nói kể chuyện:
Tuần: 11
Tiết:41
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
 Ngày soạn: 
Ngày dạy:
A. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp h/sinh:
 - Nhận thức rõ kết quả bài viết, ưu - khuyết điểm của bài văn mình làm, hệ thống hoá kiến thức truyện truyền thuyết, cổ tích
 - Nhận ra mặt mạnh/yếu khi viết văn, có hướng sửa chữa, khắc phục những lỗi trong bài viết của mình. 
B. Chuẩn bị:
 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, chấm bài của học sinh.
 Học sinh: SGK, STK.
C. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Cho biết nội dung ý nghĩa của truyện ,“Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi“
 3. Bài mới: 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
I. Phần văn:
 1. Trắc nghiệm:
1
2
4
5
6
7
8
9
d
b
d
d
a
d
d
a
Câu 3: Sự tích Hồ Gươm; Bánh chưng bánh giầy.
Câu 10: Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo.Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (05 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
- Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi.
- Thể hiện ý nguyện đoàn kết thông nhất của công đồng người Việt.
Câu 2: (3 điểm)
- Thạch Sanh trải qua 4 thử thách:
+Lần 1: Bị Lý Thông gạt đi canh miếu thờ- thế mạng và giết được chẳn tinh.
+Lần 2: Xuống hang cứu công chúa bị Lý Thông lấp cửa hang.
+Lần 3: Bị hồn của chằn tinh và đại bàng hãm hại bị bắt hạ ngục.
+Lần 4: Bị hoàng tử 18 nước chu hầu kéo quân sang đánh.
- Do Thạch Sanh gan dạ, dũng cảm, có lòng nhân hậu, thương người, yêu chuông hòa bình.
Gọi h/s đọc lại đề bài kiểm tra Văn.
Gv nêu biểu điểm cụ thể.
Yêu cầu h/s trình bày cách làm và nội dung đúng.
Gv nhận xét và sửa bài.
Ưu điểm: đa số làm được phần trắc nghiệm.
Hạn chế: trình bày chưa rõ ràng; sai chính tả, chữ viết ẩu, viết tắt.
-> đọc.
-> chú ý nghe.
-> chọn câu đúng phần 1, trình bày ý chính ở phần 2.
 4. Củng cố: 8’
 Sửa một số lỗi chính tả, câu văn tiêu biểu cho học sinh?
 5. Dặn dò: 2’
 - Học bài.
 - Chuẩn bị: Bài “Treo biển”
Tuần : 10
Tiết : 40
DANH TỪ (tt) 
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng
Cách viết hoa danh từ riêng
B - Chuẩn bị: Học sinh đọc trước bài học.
C - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là danh từ? cho ví dụ?
Danh từ có mấy loạI? Nêu tên và cho ví dụ?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
Học sinh đọc câu văn trong phần 1
Dựa vào kiến thức đã học ở cấp 1, hãy điền các danh từ ở câu trên vào bảng phân loạI (giáo viên lập bảng phân loạI trên bảng phụ)
Gọi học sinh nhận xét kết quả điền vào bảng trên? 
Các danh từ đó chỉ gì?
Vậy danh từ chỉ sự vật có mấy loạI?
Đó là loại nào? Dùng để làm gì?
Nhìn vào bảng phân loại, cho biết những danh từ chung và danh từ riêng có cách viết như thế nào?
Giáo viên đưa ví dụ: Thạch Sanh, Việt Nam
Đó là những DT gì? Cách viết nó như thế nào?
Ví dụ: Cam-pu-chia, Pu-Kin. Đó là những DT gì? Cách viết?
Ví dụ Phòng Giáo Dục. Đây là Dt gì? Cách viết?
Vậy quy tắc viết hoa Dt riêng như thế nào?
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
Gọi học sinh lên bảng làm, giáo viên nhận xét đánh giá, ghi điểm cho học sinh?
- Học sinh điền vào bảng phân loại
- Học sinh nhận xét kết quả điền vào bảng phân loại
- Sự vật
- 2 loạI: Riêng, chung
- Khác nhau, DT chung viết thường, Dt riêng viết hoa
- Riêng; viết hoa chữ cái đầu tiên mỗi bộ phận
- Riêng, cần có dấu “ –“
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh thực hiện phần luyện tập
I – Bài học:
b) Danh từ chỉ sự vật: (TT). Gồm: - Danh từ chung.
 - Danh từ riêng
Ví dụ: Học sinh -> Danh từ chung
Điện Bàn -> Danh từ riêng
* Cách viết Danh từ riêng:
- ĐốI với tên người, địa lý Việt Nam và nước ngoài phiên âm qua Hán Việt: Viết hao chữ cái đầu tiên của mỗI tiếng.
Ví dụ: Đà Lạt
- Đối vớI tên người, Địa lý nước ngoài phiên âm trực tiếp: Viết hao chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó và bộ phận có nhiều âm tiết thì có dấu gạch nối
Ví dụ: Cam-pu-chia
- Đối với tên riêng của cơ quan, tổ chức. Thì chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này đều viết hoa
Ví dụ: Phòng Giáo Dục
II - Luyện tập:
Bài 1:	Các danh từ chung: Ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, con, trai, tên
	Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân
Bài 2:	a) Chim, Mây, Nước và Hoa, Họa Mi
	b) Út
	c) Cháy
	 Đều là DT riêng vì chúng được dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt, duy nhất mà không phải dùng để gọi chung một loại sự vật
Bài 4:	Giáo viên đọc văn bản “Ếch ngồI đáy giếng” học sinh ghi
4) Củng cố: 
Danh từ chung và danh từ riêng khác nhau như thế nào?
Nêu quy tắc viét hoa danh từ riêng?
5) Dặn dò: 
Học bài
Làm bài tập 3
Chuẩn bị “Cụm danh từ”
Tuần : 11
Tiết : 43- 44
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN 
 Ngày soạn: 
Ngày dạy:
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Biết lập dàn bài kể chuyện bằng lờI nói miệng theo một đề bài. 
Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng. 
D - Chuẩn bị: HS chuẩn bị trước ở nhà dàn bài của đề 1 (tổ 1, 2), đề 4 (tổ 3, 4)
E - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
Khi kể chuyện ta có thể kể theo ngôi thứ mấy?
Thứ tự kể như thế nào?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
GọI 2 HS đạI diện nhóm chép 2 dàn bài sơ lược của mình lên bảng.
GọI HS bổ sung những chỗ còn thiếu sót, đánh giá dàn bài của bạn? 
GVHDHS hoàn chỉnh dàn bài.
Chia tổ để HS kể cho nhau nghe (20 phút)
GV theo dõi đánh giá viềc kể theo tổ của HS.
GọI 2HS lên kể trước lớp. GV theo dõi, nhận xét, ghi điểm.
GV nhận xét sửa chữa các mặt: phát âm, câu, dùng từ, diễn đạt.
Yêu cầu khi luyện nói là gì?
GV nhận xét giờ luyện nói kể chuyện.
- học sinh trình bày phần chuẩn bị bài trên bàn
- 2 học sinh chép 2 dàn bài
- học sinh bổ xung đánh giá dàn bài
- học sinh kể cho nhau nghe theo tổ
- 2 học sinh lên bảng kể trước
- Rõ ràng, mạch lạc
I - Đề bài:
Kể về một chuyến ra thành phố
II – Dàn bài:
1 - Mở bài: 
Lý do ra phố, ra thành phố vớI ai
2 - Thận bài:
- Cảm xúc khi lần đầu được ra thành phố
- quang cảnh chung quanh của thành phố
- Gặp họ hàng, bạn bè
- Mua sắm, thăm viếng thắng cảnh
3 - Kết bài:
Chia tay - Cảm xúc về thành phố
III – Yêu cầu: 
- Phát âm rõ ràng, dễ nghe
- Câu đúng ngữ pháp, từ ngữ chính xác
- Diễn đạt mạch lạc hay, sáng, gọn
4) Củng cố: 
Yêu cầu khi luyện nói kể chuyện?
Khi kể 1 câu chuyện ta cần những việc gì?
5) Dặn dò: 
Học bài
Chuẩn bị “Luyện tập xây dựng bài tự sự. Kể chuyện đờI thường”
Tuần : 12
Tiết : 45
CỤM DANH TỪ
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Cần nắm được đặc điểm của cụm danh từ.
Cấu tạo của phần trung tâm, phần trước và phần sau.
B - Trọng tâm: Cấu tạo của cụm danh từ.
C - Phương pháp: HỏI đáp.
D - Chuẩn bị: GV chuẩu bị mô hình cụm danh từ vào bảng phụ.
E - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
Danh từ chỉ sự vật có mấy loạI? Nêu và cho ví dụ?
Làm bài tập: Tìm danh tư chung và danh từ riêng trong câu sau:” Để tưởng nhớ công ơn của Gióng, ngườI ta đã lập đền thờ Gióng ngay đất quê nhà.’’
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
P, Trước
Phần TT
P. Sau
T2
T1
T1
T2
S1
S2
ba
Thúng
Con
Gạo
Ngựa
Nếp
Đực
Ấy
GọI HS đọc câu văn trong phần một.
Các từ in đậm trong câu đó bổ sung nghĩa cho những từ nào?
Những từ bổ sung nghĩa ấy cùng vớI từ in đậm tạo thành gì? 
Trong cụm danh từ đó, những từ in đậm đóng vai trò gì trong cụm từ?
Còn những từ bổ nghĩa cho những từ trung tâm đó được gọI là phần gì?
Vậy cụm danh từ là gì? Ví dụ?
GV đưa ví dụ 2 lên bảng phụ.
So sánh nghĩa của cụm danh từ vớI nghĩa của một danh từ? Nghĩa của phần nào rõ hơn?
Nó có cấu tạo như thế nào?
Khi số lượng của phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp thì nghĩa của cụm từ càng như thế nào?
Xét ví dụ: Một búp hồng khô đang rụng.
Tìm cụm danh từ trong đó?
Trong trường hợp này, cụm danh từ giữ chức vụ của thành phần nào trong câu?
Gọi HS đọc ví dụ 1 phần 2.
Tìm các cụm danh từ?
Trong các cụm danh từ đó, từ nào là danh từ trung tâm? Liệt kê các từ ngữ phụ thuộc đứng trước và sau danh từ trong cụm đó?
Điền chúng vào mô hình cụm danh từ?
Cấu tạo của cụm danh từ gồm mấy phần?
Đó là những phần nào?
HDHS làm bài tập phần luyện tập.
- học sinh đọc
- Ngày, vợ chồng, túp lều
- Cụm danh từ
- Trung tâm
- Phần phụ ngữ
- cụm danh từ > danh từ
- Phức tạp hơn
- đầy đủ hơn
P, Trước
Phần TT
P. Sau
T2
T1
T1
T2
S1
S2
ba
Thúng
Con
Gạo
Ngựa
Nếp
Đực
Ấy
- Một búp hồng khô
- Chủ ngữ
- học sinh đọc ví dụ
Làng ấy, ba tháng gạo nếp, ba con Trâu đực, ba con Trâu ấy, chín con, năm sau, cả làng
- Phụ trước: Ba, chín, cả
- phụ sau: Ấy, nếp, đực , sau
- học sinh lên bảng làm
- 3 phần
- Phần trước, TT, sau
I – Bài học:
1 - Cụm danh từ:
- Là loạI tổ hợp từ cho danh từ vớI một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
VD: Một ngôi nhà cũ
- Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn môtk mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như 1 danh từ: Làm CN, Phụ ngữ, VN thì có từ là đứng trước
VD: Môtk người bạn thật xứng đáng
2 - Cấu tạo của cụm danh từ:
II - Luyện tập:
Bài 1: Các cụm danh từ
Một người chồng thật xứng đáng
Một lưỡi Búa của cha để lại
Một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ
Bài 3: Điền các từ theo thứ tự: Ấy, vừa rồi, cũ
4) Củng cố: 
Cụm danh từ là gì? Cho ví dụ? 
Cấu tạo của cụm danh từ? -
5) Dặn dò: 
Học bài và làm bài tập 2,bài tập ở SBT.
Chuẩn bị:”Học lạI các bài học ở các tiết trước để kiểm tra 1 tiết”

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc