A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
+Giúp HS nắm được khái niệm về từ nhiều nghĩa .
+Hiện tượng chuyển nghĩa của từ;
+nghĩa gốc và nghĩa chuyễn của từ ;
2.Kỹ năng:
+HS: biết vận dụng từ nhiều nghĩa trong khi nói, viết .
3.Tình cảm:
+HS :tự hào về ngôn ngữ dân tộc rất giào và đẹp .
B.PHƯƠNG PHÁP-ĐDDH:
+Phương pháp: ĐTH,PTNN,GT,TH,QN,
+ĐDDH:Bảng phụ ,sưu tầm một số từ nhiều nghĩa .
C.CHUẨN BỊ :
+Giáo viên: Soạn giáo án ,tra từ điển tiếng việt những từ chưa rõ nghĩa .
+Học sinh:Đọc SGKtrả lời câu hỏi ,sưu tầm từ nhiều nghĩa .
D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.On định:kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra:
+Nghĩa của từ là gì ?Có mấy cách giải nghĩa của từ ?6đ
=>Nghĩa của từ là nội dung(sự vật ,hiện tượng ,đặc điểm ,hoạt động quan hệ , )mà từ biểu thị .
=>Có hai cách giải nghĩa của từ :
+Trình bày khái niệm mà từ biểu thị .
+Đưa ra từ đồng nghĩavà từ trái nghĩavới từ cần giải thích .
+Hãy giải nghĩa từ : -Cao thượng :
Tuần : 05 Bài : 05 Tiết : 17,18 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN Ngày dạy: .. ( SỐ 1 ) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: +Củng cố và hệ thống hoá kiến thức về kiểu bài văn tự sự +HS viết được bài văn tự sự có nội dung co đọng . +Trong bài viết cần có thời gian địa điểm nhân vật sự việc ,nguyên nhân, diễn biến, kết quả . +Bài viết gồm ba phần :Mở bài ;Thân bài ;Kết bài . 2.Kỹ năng: +HS vận dụng hiểu biết để hành văn lưu loát 3.Tình cảm: + Giáo dục HS qua bài viết. B.PHƯƠNG PHÁP-ĐDDH: +Phương pháp: TQ,ĐT, +ĐDDH:Sưu tầm đề C.CHUẨN BỊ: +Giáo viên:Soạn đề sao cho phù hợp với tình hình HS .. +Học sinh:Xem lại phần lí thuyếtvề văn tự sự . D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Oån định: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra: khâu chuẩn bị của HS. 3.Phát Đề: GV:chép đề ĐỀ :Kể về một tấm gương tốt trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết . @&? 4.Thu Bài: 5.Dặn dò: +Về đọc kĩ văn bản :”Sọ Dừa “kể lại được;tră lời câu hỏi SGK . +Học lại lí thuyết phần văn tự sự . +Nhận xét tiết học: ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Tuần : 05 Bài : 05 Tiết : 19 Văn Bản: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ Ngày dạy: HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: +Giúp HS nắm được khái niệm về từ nhiều nghĩa . +Hiện tượng chuyển nghĩa của từ; +nghĩa gốc và nghĩa chuyễn của từ ; 2.Kỹ năng: +HS: biết vận dụng từ nhiều nghĩa trong khi nói, viết . 3.Tình cảm: +HS :tự hào về ngôn ngữ dân tộc rất giào và đẹp . B.PHƯƠNG PHÁP-ĐDDH: +Phương pháp: ĐTH,PTNN,GT,TH,QN, +ĐDDH:Bảng phụ ,sưu tầm một số từ nhiều nghĩa . C.CHUẨN BỊ : +Giáo viên: Soạn giáo án ,tra từ điển tiếng việt những từ chưa rõ nghĩa . +Học sinh:Đọc SGKtrả lời câu hỏi ,sưu tầm từ nhiều nghĩa .. D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Oån định:kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra: +Nghĩa của từ là gì ?Có mấy cách giải nghĩa của từ ?6đ =>Nghĩa của từ là nội dung(sự vật ,hiện tượng ,đặc điểm ,hoạt động quan hệ ,)mà từ biểu thị . =>Có hai cách giải nghĩa của từ : +Trình bày khái niệm mà từ biểu thị . +Đưa ra từ đồng nghĩavà từ trái nghĩavới từ cần giải thích . +Hãy giải nghĩa từ : -Cao thượng : -Sáng :. 3.Bài mới: Tiếng việt ta rất giàu và đẹp ,giàu về vốn từ ,đệp ở nghĩa biểu đạt .Để thấy được điều đó ,ta tìm hiểu nội dung bài học hôm nay sẽ rõ . @&? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG *HOẠT ĐỘNG 1: *MỤCTIÊU :Hiểu được một số từ có thể có nhiều nghĩa : GV:Gọi HS đọc bài thơ :”Những cái chân “. GV: Hãy tra từ điển để biết các nghĩa của từ chân . GV:Võng có chân không chân võng trong bài thơ có ý nghĩa gì ? GV: Em có nhận xét như thế nào về từ chân ?(Từ chân có mấy nghĩa ). *HOẠT ĐỘNG 2: *MỤCTIÊU :Giúp HS thấy một từ có thể có nhiều nghĩa : GV:gọi HS đọc mục 3SGK trang (56) GV: Tìm thêm một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ chân ? *HOẠT ĐỘNG 3 : *MỤCTIÊU :So sánh từ một nghĩa và từ nhiều nghĩa . GV:Gọi HS đọc mục (4) SGK trang (56) GV: Tìm một số từ chỉ có một nghĩa : VD: Từ :Compa ,kiềng , GV: sau khi tìm hiểu nghĩa của các từ :Chân ,mũi ,compa ,kiềng ,toán học, GV:Em có kết luận gì về nghĩa của từ ? *HOẠT ĐỘNG 4 : *MỤCTIÊU :Tìm hiểu hiện tượng chuyển nghĩa của từ . GV: Gọi HS đọc mục (1)phần II SGK trang 56 . GV:Tìm mối quan hệ giữa các nghĩa cuă từ chân ? +Trong một số nghĩa của từ chân .Nghĩa nào gọi là nghĩa chính ,nghĩa gốc ,nghĩa đầu tiên ? GV: Nêu một số nghĩa chuyển của từ chân mà em biết? GV: Các nghĩa chuyển có được do đâu?có tác dụng gì ? GV: Từ lợi trong bài ca dao :”Bà già đi chợ cầu đông “..”răng không còn “.Có phải là tư nhiều nghĩa không ? *Chú ý :Từ nhiều nghĩa khác với từ đồng âm . GV: Hai từ xuân trong câu thơ sau có mấy nghĩa .Đó là những nghĩa nào ? “Mùa xuân là tết trồng cây , Làm cho đất nước càng ngày càng xuân “ GV: Gọi HS đọc mục 2 phần II SGK trang 56 . GV: trong một câu cụ thể ,một từ thường được dùng với mấy nghĩa ?(Dựa vào hai câu thơ của Hồ Chí Minh) GV: Gọi HS đọc mục 3 phần III SGK trang 56 . GV: Trong bài thơ :”Những cái chân “,từ chân được dùng với nghĩa nào ? Lấy chân của cái võng để chỉ chân của người là ẩn dụ . Lấy cái võng để chỉ người là hoán dụ *Học kì hai ta sẽ học các biện pháp ẩn dụ ,hoán dụ . GV: như thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ .?Trong từ nhiều nghĩa gồm những nghĩa nào ? GV: Khi nào gọi là nghĩa gốc ,nghĩa chuyển ? GV Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK GV: Gọi HS đặt câu để thấy sự chuyển nghĩa của từ ? *HOẠT ĐỘNG 5 : *MỤC TIÊU :Củng cố lại kiến thức . GV;Gọi HS đọc to yêu cầu BT 1,2,3 SGK trang (56,57) GV: phân tổ thảo luận giảibài tập GV;Nếu còn thời gian đọc chính tả cho HS viết . HS: đọc bài thơ . -Tìm nghĩa của từ chân -Chân 1:Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật dùng để đi đứng , -Chân 2:Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật,có tác dụng dỡ cho các bộ phận khác . -Chân3:Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật,tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền . HS: tư duy : -Từ chân trong bài thơ để ca ngợi anh bộ đội hành quân . -Từ chân là từ có nhiều nghĩa . HS:Đọc yêu cầu.tìm từ nhiều nghĩa. -Từ “mũi”:mũi người,mũi hổ,mũi tàu,mũi dao,mũi kim. -Từ “tay”:tay người,tay nghề,tay anh chị,tay quần vợt HS:Đọc yêu cầu(4) tìm từ một nghĩa. VD:bút,ni-tơ-nét,toán học,sinh học. HS:Tư duy trả lời. +Chân1:Là bộ phận dưới cùng của cơ thể người là từ mgang nghĩa chính,nghĩa gốc. +Chân2:Là bộ phận tiếp xúc với đất của sự vật nói chung(chân tủ,chân giường.) HS:Tư duy +Nghĩa đầu tiên là cơ sở để suy ra cacá nghĩa sau.Các nghĩa sau làm phong phú cho nghĩa đầu tiên. +Từ”lợi”đó là từ đồng âm khác nghĩa. HS:So sánh nghĩa của từ “xuân” +Xuân1:có một nghĩa là chỉ mùa xuân. +Xuân2:có nhiều nghĩa;chỉ mùa xuân,chỉ sự tươi đẹp,trẻ trung HS:Đọc yêu cầu (2) +Trong một câu,từ chỉ có một nghĩa nhất định.Tuy nhiên trong một số trường hợp,từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chhuyển. HS:Tư duy. Từ “chân” được dùng với nghĩa chuyển.Nhưng muốn hiểu được những nghĩa chuyển ấy nhất định phải dựa vào nghĩa gốc. HS: thảo luận. VD1:Cái gậy có một chân. VD2:Nam mua xe về xe gỗ. HS:thảo luận. I.TỪ NHIỀU NGHĨA: +Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. VD:Từ nhiều nghĩa. *Đầu: -Đầu người -Đầu câu -Đầu sông -Đầu làng. VD:Từ một nghĩa. -Ti vi,ra-đi-ô,in-tơ-nét I I.HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ: +Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ,tạo ra những từ nhiều nghĩa. *Từ gồm có nghĩa gốc và nghĩa chuyển: +Nghĩa gốc là những nghĩa xuất hiện từ đầu,làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. +Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. *Thông thường trong câu từ chỉ có một nghĩa nhất định.Tuy nhiên trong một số trường hợp nhất định từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển. I II.LUYỆN TẬP: 1.Bài tập 1: +Đầu1:cái đầu người. +Đầu2:đầu danh sách. +Đầu3:đầu đàn,đầu bảng. 2.Bài tập2: la ùphổi,lá lách,quả tim,quả thận. 3.Bài tập 3: a.Sự vật=>hành động -Cái cưa=>cưa gỗ -Cái bào=>bào gỗ -Cân muối=>muối dưa b.Hành động=>đơn vị -Đang bó lúa=>gánh ba bó lúa. -Đang nắm cơm=>3 nắm cơm. 4.Củng cố: +Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì? =>Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ ,tạo ra từ nhiều nghĩa . +Như thế nào gọi là nghĩa gốc, nghĩa chuyển ? =>Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu ,làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác . => Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc . 5.Dặn dò: +Học thuộc các phần ghi nhớ ;Làm BT4( câu alà giải nghĩa từ ;Câu b là xác định nghĩa chuyển hay nghĩa gốc ) +Soạn bài :”Lời Văn Và Đoạn Văn Tự Sự “ *Chú ý :-Nắm cho được lời văn kể việc ,lời văn giới thiệu . -Xác định đoạn văn gồm mấy phần ? *Nhận xét tiết học: ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Tuần : 05 Bài : 05 Tiết : 20 LỜI VĂN, Ngày dạy: . ĐOẠN VĂN TỰ SỰ A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: +Nắm được hình thức lời văn kể người,kể việc,chủ đề và liên kết trong đoạn văn. +Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày. 2.Kỹ năng: +Nhận ra các hình thức,các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật,sự việc,kể việc,nhận ra mối quan hệ giữa các câu trong đoạn văn,và vận duụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc. 3.Tình cảm: +Có ý thức viết đoạn văn hoàn chỉnh. B.PHƯƠNG PHÁP-ĐDDH: +Phương pháp: ĐTH,PT,NVĐ,QN,TL +ĐDDH:Các đoạn văn mẫu. C.CHUẨN BỊ: +Giáo viên:Soạn giáo án,sgk,sgv,sưu tầm đoạn văn mẫu. +Học sinh:Đọc và trả lời câu hỏi,tìm một vài đoạn văn D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Oån định:KTSS 2.Kiểm tra: a.Em hiểu như thế nào về đề văn tự sự ? =>Đề văn tự sự là yêu cầu kể về người,việc hoặc tường thuật lại sự việc gì đó. b.Tìm hiểu đề ta tiến hành các thao tác nào ? =>Đọc kỹ đề =>Xác định từ ngữ làm nổi bật trọng tâm (nội dung ) =>Xác định yêu cầu . c.Dựa vào đâu để có ý viết thành bài văn ? =>Dựa vào nội dung yêu cầu :xác định nhân vật,sự việc,diễn biến,kết quả của câu chuyện. 3.Bài mới: Bài văn gồm các đoạn văn liên kết với nhau.Đoạn văn lại gồm những câu văn liên kết với nhau.Văn tự sự xây dựng nhân vật kể việc như thế nào ? Đó chính là nội dung cơ bản của bài học hôm nay. @&? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG *HOẠT ĐỘNG 1 : *MỤCTIÊU :Giúp HS biết viết lời văn giới thiệu nhân vật,sự việc trong văn tự sự. GV:Gọi HS đọc to mục(1)-sgk-trang 58. Các câu văn đã giới thiệu nhân vật như thế nào ? GV:Đoạn(1)(2) giới thiệu nhân vật nào? GV:Mục đích giới thiệu để làm gì ? GV:Câu văn giới thiệu trên đây thường dunùg những từ,cụm từ gì ? GV:Lời văn giới thiệu nhân vật là giới thiệu điều gì về nhân vật và thường dùng các từ nào ? GV:Gọi HS đọc mục(2) sgk-trang 59. GV:Đoạn văn trên đã dùng những từ gì để kể hành động của nhân vật.Gạch dưới những từ ngữ chỉ hành động đó ? GV:Các hành động được kể theo thứ tự nào ? GV:Hành động ấy đem lại kết quả gì ? GV:Lời kể “trùng điệp””nước ngập””nước dâng”.gây được ấn tượng gì cho người đọc ? GV:Đoạn văn kể việc là kể những chi tiết nào ? *HOẠT ĐỘNG 2: *MỤCTIÊU : Giúp HS nhận biết đoạn văn và cách viết đoạn văn. GV:Gọi HS đọc mục(3)-sgk-trang 59. GV:Đọc lại các đoạn văn(1)(2)(3). GV:Hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào ? Gạch dưới câu văn biểu đạt ý chính ấy ? GV:Tại sao người ta gọi là câu chủ đề ? GV:Để dẫn đến ý chính ấy,người kể đã dẫn dắt từng bước bằng cách kể các ý phụ như thế nào ? Chỉ ra các ý phụ và mối quan hệ với ý chính ? GV:Thế thì đoạn văn gồm mấy phần ? GV:Cho câu chủ đề gọi HS viết thành đoạn văn: “Tuệ Tĩnh là một vị lương y nổi tiếng” GV:Gọi HS đọc phần ghi nhớ. *HOẠT ĐỘNG 3: *MỤC TIÊU : Củng cố lại kiến thức. GV:Gọi HS đọc yêu cầu BT1-sgk-trang 60. GV:Gọi HS đọc yêu cầu BT2. HS:Đọc yêu cầu. HS:Trả lời +Đoạn(1) giới thiệu nhân vật Vua Hùng,Mị Nương. +Đoạn(2) giới thiệu nhân vật Sơn Tinh,Thuỷ Tinh. -Các câu văn giới thiệu cụ thể về tên nhân vật,lai lịch,tính tình,tài năng,tình cảm,ý nghĩa của nhân vật. +Mục đích của việc giới thiệu là giúp cho người đọc (người nghe)hiểu và hình dung được nhân vật. +Dùng các từ “có”,”là”,”gọi là” kèm theo một số danh từ riêng. +Giới thiệu họ tên,lai lịch,quan hệ,tính tình,tài năng,ý nghĩa của nhân vật. +Đọc yêu cầu-xác định từ ngữ. +Những từ ngữ chỉ hành động: “đến sau”,”nổigiận”,”đem quân đuổi theo đòi cướp”,”hô mưa”,”gọi gió”,”dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh” +Các hành động được kể theo thứ tự trước sau,nguyên nhân,kết quả,thời gian. +Kết quả là lũ lụt dâng tràn khắp mọi nơi. +Gây ấn tượng về hậu quả khủng khiếp của cơn giận. +Kể việc là kể các hành động,việc làm,kết quả,sự đổi thay do các hành động đem lại. HS:Đọc yêu cầu. +Đoạn 1:Vua Hùng kén rể. +Đoạn 2:Hai chàng trai đến cầu hôn. +Đoạn 3:Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh. Câu nêu ý chính:Đoạn 1-Câu 2.Đoàn,3-câu 1. HS:Câu chủ đề là câu nêu lến vấn đề chủ yếu mà ngưoơì viết muốn đặt ra rtong văn bản (câu nêu ý chính). +Các ý phụ có nhiệm vụ giải thích bổ sung làm nổi bật ý chính. +Đoạn văn gồm có ý chính và ý phụ. HS:Viết=>GV uốn nắn sửa chữa. HS: Hoạt động độc lập. HS:Thảo luận nhóm. I.LỜI VĂN VÀ ĐOẠN VĂN TỰ SỰ: 1.Lời Văn Giới Thiệu Nhân Vật: +Lời văn giới thiệu nhân vật là lời giới thiệu tên họ,lai lịch,quan hệ,tính tình,tài năng,ý nghĩa của nhân vật. 2.Lời Văn Kể Việc: +Lời văn kể việc là kể các hành động,việc làm kết quả và sự đổi thay do các hành động đem lại. +Mỗi đoạn văn thường có một ý chính diễn đạt thành câu gọi là câu chủ đề.Các câu khác diễn đạt những ý phụ dẫn đến ý chính đó,hoặc giải thích ý chính đó làm cho ý chính nổi lên. I I.LUYỆN TẬP: 1.BÀI TẬP 1: 1a.Ý của đoạn văn thể hiện ở câu 1:”Chăn bò rất giỏi” -Theo thứ tự trước sau. 1b.Ý chính thể hiện ở câu 1.Kể theo thứ tự thời gian. 1c.Ý chính thể hiện ở câu 1.Kể theo thứ tự thời gian. 2.BÀI TẬP 2: Câu b đúng vì kể đúng theo thứ tự trước sau. 4.Củng Cố: a.Lời văn giới thiệu nhân vật,kể việc là kể những gì về nhân vật ? =>Giới thiệu tên gọi,lai lịch,quan hệ,tính tình,tài năng,ý nghĩa của nhân vật. =>Kể việc là kể hành động việc làm,ke76t1 quả,sự đổi thay do các hành động ấy mang lại. b.Đoạn văn thường gồm mấy phần ? Nhiệm vụ của từng phần ? =>Đoạn văn thường gồm hai phần:câu mang ý chính-các câu mang ý phụ. 5.Dặn Dò: +Học thuộc phần ghi nhớ +Làm BT3,4 =>BT3 dựa vào ghi nhớ 1 =>BT4 dựa vào chủ đề đặt ra. +Soạn bài: “Thạch Sanh” (đọc,kể lại được văn bản;trả lời câu hỏi ) * Nhận xét tiết học: ____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ DUYỆT: NGÀYTHÁNG.NĂM 200
Tài liệu đính kèm: