I.MỤC TIÊU:
a.Kiến thức:
-Giúp HS: Củng cố lại các kiến thức đã học về truyện dân gian,từ loại và cụm từ
b.Kĩ năng:
-. Nhận rõ ưu nhược điểm trong bài làm của mình.
c.Thái độ:
-Biết sửa chữa khắc phục khuyết điểm.
II.CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Chấmvà sửa những sai sót của HS.
- Học sinh: Sửa lỗi
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: vấn đáp.
IV.TIẾN TRÌNH:
1)Ổn định: Kiểm diện.
2)Kiểm tra bài cũ:
3)Giảng bài mới:
Tuần 19 Ngày dạy: 14/12/2009 I/ Xây dựng ma trận đề : Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Tổng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Cấu tạo từ Câu1 0,5Đ 1Câu 0,5Đ Nghĩa của từ Câu2 0,5Đ 1Câu 0,5Đ Từ loại Câu3 0,5Đ Câu4 0,5Đ 2Câu 1Đ Truyện dân gian VN Câu5 0,5Đ Câu6 0,5Đ 2 câu 1Đ Văn tự sự 1 câu 7Đ 1 câu 7Đ Tổng số câu 4 2 1 7 Câu Tổng số điểm 2 1 7 10 Điểm II/Nội dung đề: I.Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5đ. 1.Từ nào sau đây là từ ghép? A. mệt mỏi B. lấp lửng C. lung linh D. mĩ miều 2. Nghĩa của từ là : A. Nội dung mà từ biểu thị B. Hình thức của từ thể hiện C. Cả nội dung, hình thức của từ D. Hình thức và ý nghĩa của từ 3. Danh từ là gì? A. Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm. B. Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng. C. Là những từ chỉ tính chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. D. Là những từ dùng để trỏ vào sự vật. 4. Từ nào sau đây là danh từ? A. ngủ B. mát C. nhà D. ấy 5. Truyện “ Con Rồng, cháu Tiên” thuộc loại truyện gì? A. cổ tích B. truyền thuyết C. ngụ ngôn D. truyện cười 6. Truyện “ Thánh Gióng” không nhằm giải thích hiện tượng nào? A. tre Đằng Ngà B. làng Cháy C. ao, hồ D. làng Phù Đổng II. Tự luận: ( 7đ) Em hãy kể về một việc làm tốt của mình? III/Hướng dẫn chấm: Đáp án ( kèm theo nội dung ) Thang điểm I/ Trắc nghiệm: Câu : 1 A. mệt mỏi 0,5 Câu : 2 A. Nội dung mà từ biểu thị 0,5 Câu : 3 A. Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm. 0,5 Câu : 4 C. nhà 0,5 Câu : 5 B. truyền thuyết 0,5 Câu : 6 D. làng Phù Đổng 0,5 II/ Tự luận: Câu : 1 -MB: Giới thiệu được sơ lược về bản thân, tên việc làm tốt của mình. 1 -TB: + giới thiệu được thời gian, địa điểm diễn ra việc làm tốt + trình bày được nguyên nhân dẫn đến việc làm tốt + trình bày được cụ thể diễn biến của việc làm tốt 1 1 3 - KB: nêu suy nghĩ, cảm xúc về việc làm tốt của mình 1 Cách chấm: -Trình bày được đầy đủ, chi tiết các nội dung trên, không sai chính tả, bài viết sạch sẽ, ý tứ rõ ràng, rành mạch. ( 7đ) -Trình bày đầy đủ , chi tiết các nội dung trên; câu chữ rõ ràng; còn mắc một số lỗi nhỏ về cách trình bày, chính tả. (5-6đ) -Trình bày đầy đủ các nội dung trên; nội dung bài làm chưa chi tiết, cụ thể, mắc một số lỗi chính tả, cách trình bày. ( 3-4đ) -Trình bày còn thiếu ý cơ bản, nội dung lủng củng, chưa rõ ràng, mạch lạc.(1-2đ) -Không trình bày được . (0đ) IV/ Kết quả kiểm tra: Lớp TSHS Giỏi Khá Trung Bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 6A2 V/ Rút kinh nghiệm : 1/ Nguyên nhân : 2/ Hướng khắc phục Tiết 72 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: a.Kiến thức: -Giúp HS: Củng cố lại các kiến thức đã học về truyện dân gian,từ loại và cụm từ b.Kĩ năng: -. Nhận rõ ưu nhược điểm trong bài làm của mình. c.Thái độ: -Biết sửa chữa khắc phục khuyết điểm. II.CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Chấmvà sửa những sai sót của HS. - Học sinh: Sửa lỗi III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: vấn đáp. IV.TIẾN TRÌNH: 1)Ổn định: Kiểm diện. 2)Kiểm tra bài cũ: 3)Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG I/ Đề: Gọi HS đọc lại đề. II/Tìm hiểu đề: GV gọi HS đọc lại từng câu hỏi phần trắc nghiệm -Gọi HS trả lời à GV nhận xét à Chốt lại cho Hs ghi. Đocï đề tự luận Đề thuộc thể loại gì? III/Dàn ý: Dàn bài của bài văn gồm mấy phần? Nêu ý của từng phần? IV/Nhận xét chung: 1/Ưu điểm: -Đảm bảo 3 phần bố cụm rõ ràng, nắm vững thể loại tự sự. -Nêu đựơc những trình tự diễn biến câu chuyện. - Trình bày mạch lạc,kết cấu chặt chẽ 2/Khuyết điểm: -Còn một vài em viết sơ sài , bố cục không rõ ràng, diễn đạt lủng củng chưa biết kể, sai nhiều lỗi chính tả. V/Hướng khắc phục: - Cho HS xác định yêu cầu đề và rèn HS viết đoạn văn . VI/Đọc bài hay VII/Trả bài và ghi điểm -GV phát bài cho HS – gọi điểm. I.Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5đ. 1.Từ nào sau đây là từ ghép? A. mệt mỏi B. lấp lửng C. lung linh D. mĩ miều 2. Nghĩa của từ là : A. Nội dung mà từ biểu thị B. Hình thức của từ thể hiện C. Cả nội dung, hình thức của từ D. Hình thức và ý nghĩa của từ 3. Danh từ là gì? A. Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm. B. Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng. C. Là những từ chỉ tính chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. D. Là những từ dùng để trỏ vào sự vật. 4. Từ nào sau đây là danh từ? A. ngủ B. mát C. nhà D. ấy 5. Truyện “ Con Rồng, cháu Tiên” thuộc loại truyện gì? A. cổ tích B. truyền thuyết C. ngụ ngôn D. truyện cười 6. Truyện “ Thánh Gióng” không nhằm giải thích hiện tượng nào? A. tre Đằng Ngà B. làng Cháy C. ao, hồ D. làng Phù Đổng II. Tự luận: ( 7đ) Em hãy kể về một việc làm tốt của mình? Đáp án: I/Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu 0,5đ 1A,2A,3A,4C,5B,6D II/Tự luận: (7đ) -MB: Giới thiệu được sơ lược về bản thân, tên việc làm tốt của mình. (1đ) -TB: (5đ) + giới thiệu được thời gian, địa điểm diễn ra việc làm tốt + trình bày được nguyên nhân dẫn đến việc làm tốt + trình bày được cụ thể diễn biến của việc làm tốt - KB: nêu suy nghĩ, cảm xúc về việc làm tốt của mình (1đ 4)Củng cố và luyện tập: - Xem lại trình tự làm bài văn tự sự/ 5)Hướng dẫn học ở nhà: -Về nhà xem lại phương pháp kể chuyện, cách làm các bài tập trắc nghiệm. -Chuẩn bị bài “Tìm hiểu chung về văn miêu tả” . V.RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: