Giáo án Ngữ văn 6 tuần 16 tiết 62: Tiếng việt: Động từ

Giáo án Ngữ văn 6 tuần 16 tiết 62: Tiếng việt: Động từ

Tiếng việt: ĐỘNG TỪ

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm được:

- Đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Dùng bảng phụ ghi một số ví dụ mẫu, kẻ bảng phân loại.

- Học sinh: Trả lời trước câu hỏi.

C. Tiến trình tổ chức dạy - học bài mới

 I. Ổn định: Kiểm tra sỉ số.

 II. Bài cũ: - Kiểm tra kiến thức về số từ ? Lượng từ ?

III. Tiến trình tổ chức bài mới:

1. Giới thiệu bài mới

2. Tiến trình tổ chức các hoạt động

 

doc 3 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 tuần 16 tiết 62: Tiếng việt: Động từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/12/2009	
Tiết 62 
Tiếng việt: ĐỘNG TỪ 
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm được:
- Đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng.
B. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Dùng bảng phụ ghi một số ví dụ mẫu, kẻ bảng phân loại.
- Học sinh: Trả lời trước câu hỏi.
C. Tiến trình tổ chức dạy - học bài mới
 I. Ổn định: Kiểm tra sỉ số.
 II. Bài cũ: - Kiểm tra kiến thức về số từ ? Lượng từ ?
III. Tiến trình tổ chức bài mới:
1. Giới thiệu bài mới 
2. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1: Tìm động từ trong câu
I – Đặc điểm của động từ
- Cho học sinh đọc phần 1 trang 145. Hãy tìm các động từ.
a – Đi, đến, ra , hỏi
b - Lấy, làm, lễ
c – Treo, có qua, xem, cười bảo, bán, phải, đề
* Hoạt động 2: Nêu ý nghĩa khái quát của động từ.
- Hãy nêu ý nghĩa khái quát của động từ vừa tìm được ?
- Các động từ: Chỉ hành động
- Phải: chỉ trạng thái
- Hãy chỉ ra động từ trong câu và cho biết động từ chỉ ý nghĩa gì ?
“Lau chân đau”
- Đau: chỉ trạng thái
- Qua các ví dụ đã phân tích, em hãy nêu ý nghĩa khái quát của động từ ?
- Chỉ hành động, trạng thái của sự vật
- Hãy so sánh sự khác biệt giữa động từ với danh từ ? ( Nhận xét về những từ đứng xung quanh nó trong cụm từ ? Về khả năng làm vị ngữ ?)
DANH TỪ
ĐỘNG TỪ
- Kết hợp: sẽ, đã, đang, hãy, đừng, chớ
- Kết hợp được các từ đó
- Thường làm chủ ngữ trong câu
- Thường làm vị ngữ
- Khi làm vị ngữ phải có từ “là”
- Khi làm chủ ngữ, mất khả năng kết hợp các từ trên
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ 
* Ghi nhớ 1 trang 146
Hoạt động 3: Phân loại động từ
Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm theo
Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm theo
- Trả lời câu hỏi “làm gì?”
Chạy, cười, đi, họ, đứng, hỏi, ngồi 
- Trả lời câu hỏi “làm sao, thế nào?”
dám, toan, định
buồn, đau, gãy, ghét, nhức, nứt, vui, yêu 
II – Các loại động từ chính
- Gọi một em đọc ghi nhớ 2 
* Ghi nhớ 2 trang 146
- Học sinh đọc bài tập 1, xác định yêu cầu
- Học sinh phát hiện động từ
II- Luyện tập.
1- Động từ tình thái: không có
- Động từ chỉ hành động: Có, khoe, may, đọc, đem, ra, mặc, đứng, hóng, ở, đợi, đi, qua, khen, thấy, hỏi, chạy đến, cười, giơ, bảo
- Động từ chỉ trạng thái: Tức, tức tối, tất tưởi
IV. Củng cố: 
- Thế nào là động từ ? Phân loại động từ.
V. Dặn dò: 
- Ôn tập học kỳ I. 
–&—

Tài liệu đính kèm:

  • docTiêt 62.doc