Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 16 - Phạm Kim Hoàng - Năm học 2012-2013

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 16 - Phạm Kim Hoàng - Năm học 2012-2013

1/Mục tiêu:

 1.1/ Kiến thức:

 -HS biết: Nghĩa của cụm động từ.Chức năng ngữ pháp của cụm động từ.

-HS hiểu: Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ.Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ.

 1.2/ Kĩ năng:

 -HSthnh thạo: Rèn kĩ năng nhận biết và vận dụng cụm động từ khi nói, viết.

 1.3/ Thái độ:

 - Thấy được cái hay và phong phú của tiếng Việt.

2/Nội dung học tập: Đặc điểm của cụm động từ.

3/ Chuẩn bị:

3.1.GV: Bảng phụ ghi ví dụ

3.2.HS: Xem trước bài và tìm hiểu ví dụ để bước đầu hiểu cụm động từ.

4/ Tổ chức các hoạt động học tập:

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:

6A1:TS / Vắng:

6A2:TS / Vắng:

6A3:TS / Vắng:

4.2. Kiểm tra miệng:

1/Đặc điểm của động từ? Cho 2 ví dụ.(5đ)

2/Các loại động từ chính? Cho ví dụ.(4đ)

3/Cụm động từ gồm mấy phần?

 1/- Thường làm vị ngữ trong câu.

- Có khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang,

- Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, HS cho ví dụ.

2/- Có 2 loại: động từ tình thái và động từ chỉ hoạt động và trạng thái. HS cho ví dụ.

3/ Gồm 3 phần:phần trước,phần trung tâm và phần sau

 

doc 28 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 16 - Phạm Kim Hoàng - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16-Tiết 61 CỤM ĐỘNG TỪ
Ngày dạy:
1/Mục tiêu: 
	1.1/ Kiến thức:
	-HS biết: Nghĩa của cụm động từ.Chức năng ngữ pháp của cụm động từ.
-HS hiểu: Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ.Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ.
	1.2/ Kĩ năng:
	-HSthành thạo: Rèn kĩ năng nhận biết và vận dụng cụm động từ khi nói, viết.
	1.3/ Thái độ:
	- Thấy được cái hay và phong phú của tiếng Việt.
2/Nội dung học tập: Đặc điểm của cụm động từ.
3/ Chuẩn bị:
3.1.GV: Bảng phụ ghi ví dụ
3.2.HS: Xem trước bài và tìm hiểu ví dụ để bước đầu hiểu cụm động từ.
4/ Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
6A1:TS / Vắng:
6A2:TS / Vắng:
6A3:TS / Vắng:
4.2. Kiểm tra miệng:
1/Đặc điểm của động từ? Cho 2 ví dụ.(5đ)
2/Các loại động từ chính? Cho ví dụ.(4đ) 
3/Cụm động từ gồm mấy phần?
1/- Thường làm vị ngữ trong câu.
- Có khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang,
- Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, HS cho ví dụ.
2/- Có 2 loại: động từ tình thái và động từ chỉ hoạt động và trạng thái. HS cho ví dụ.
3/ Gồm 3 phần:phần trước,phần trung tâm và phần sau
4.3.Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNGBÀI HỌC
Hoạt động 1:(10’)Tìm hiểu cụm động từ(Biết nghĩa của cụm động từ và chức năng ngữ pháp của cụm động từ)
- Treo bảng phụ cĩ ghi ví dụ trong sách giáo khoa:
Ví dụ:
 Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố ối oăm để hỏi mọi người. 
(Em bé thơng minh)
- HS đọc ví dụ, chú ý những từ im đậm.
GV:Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại gì?
- Từ đã, nhiều nơi bổ sung ý nghĩa cho từ đi; từ cũng, những câu đố ối oăm để hỏi mọi người bổ sung ý nghĩa cho từ ra.
- Những từ được bổ nghĩa (đi, ra) đều là động từ.
GV: Nếu lược bỏ các từ in đậm thì câu trên sẽ như thế nào?
- Nếu lược bỏ các từ in đậm thì câu trở nên vơ nghĩa hoặc tối nghĩa.
-Cho HS ghi câu đã bị lược bỏ các phụ ngữ trước và sau lên bảng
-Tìm một cụm động từ
VD : đi đến trường .
Đặt câu: Tôi đi đến trường
Nhận xét về hoạt động trong câu của cụm động từ so với động từ .
rút ra ghi nhớ .
Hoạt động 2:(10’) Cấu tạo của cụm động từ.(Hiểu: cấu tạo đầy đủ của cụm động từ.Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ.)
GV hướng dẫn HS vẽ mô hình cấu tạo cụm động từ theo bảng hướng dẫn
GV:Gợi ý : Cụm ĐT gồm mấy bộ phận ? Đĩ là những phần nào?
Dựa vào vị trí của các bộ phận, em hãy vẽ mô hình của cụm động từ
GV: Các từ ngữ in đậm trong VD trên bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
 Đã nhiều nơi àđi	 Cũngnhững câu đó oái oăm để hỏi mọi người 
GV:Thử lược bỏ những từ in đậm nói trên rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng?
 HS lên ghi câu đã lược bỏ những từ in đậm: viên quan đi, đến đâu quan ra
àđây là những câu không thể hiểu được(các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ nhiều khi chúng không thể thiếu được)
GV:Tìm thêm những từ ngữ cĩ thể làm phụ ngữ ở phần trước, phần sau cụm động từ?
GV:Cho biết những phụ ngữ bổ sung ý nghĩa cho động từ trung tâm về ý nghĩa gì?
GV:Qua tìm hiểu, em cĩ nhận xét gì về cấu tạo của cụm động từ?
HS Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung bài học 
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 3:(20’) Luyện tập ( Rèn kĩ năng nhận biết và vận dụng cụm động từ khi nói, viết.)
Gọi HS đọc BT1,2,3,4	
GV hướng dẫn HS làm
 I/ Cụm động từ là gì ?
Các động từ : đi, ra, hỏi, 
Các phụ từ : đã, cũng, 
- đã, đi, nhiều, nơi
- cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.
àcụm động từ.
đang cắt cỏ ngoài đồng.
àNa đang cắt cỏ ngoài đồng.
àCụm động từ hoạt động trong câu như một động từ.
- Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nĩ tạo thành. Nhiều động từ phải cĩ từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa.
 - Cụm động từ cĩ ý nghĩa đầy đủ hơn và cĩ cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ nhưng hoạt động trong câu giống như một động từ. 
* Ghi nhớ SGK/148
II/ Cấu tạo của cụm động từ :
Gồm 3 phần :
Phần trước : đã, cũng
Phần trung tâm : đi, ra
Phần sau : nhiều nơi, những câu đố oái oăm
Phần trước
Phần trung tâm
phần sau
Đã
đi
nhiều nơi
cũng
ra
những câu đĩ ối
oăm để hỏi mọi 
người
- Ví dụ: 
Cịn( đang, chưa, chẳng) tìm được 
Pt PTT Ps
(thấy)ngay câu trả lời 
- Phần phụ ngữ trước bổ ngữ cho động từ về thời gian, sự tiếp diễn tương tự, sự khuyến khích hoặc ngăn cản, khẳng định hoặc phủ định hành động.
- Phần phụ ngữ trước bổ ngữ cho động từ về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện, cách thức...
=> Mơ hình cấu tạo ba phần của cụm động từ là lí tưởng. Nhưng trong thực tế, cụm động từ cĩ thể khơng đầy đủ ba phần:
- Chỉ cĩ phần trước và động từ:
 + đang ăn
 + sẽ đi
- Chỉ cĩ động từ và phần sau:
+ ăn cơm
+ đi du lịch
*Ghi nhớ SGK
III/ Luyện tập:
BT 1 : a/ Con đang đùa nghịch ở sau nhà
 b/ Yêu thương Mị nương hết mực
 Muốn kén  xứng đáng
 c/ Đành tìm cách  quán
để cĩ thì giờ 
đi hỏi  nọ
BT 2 : Hs tự vẽ mô hình và điền vị trí
BT 3 : 
- Chưa biết trả lời thế nào Š mang ý nghĩa phủ định tương đối.
- Khơng biết đáp sao cho ổn Š mang ý nghĩa phủ định tuyệt đối
BT 4: HS viết câu văn và chỉ ra cụm động từ.
 4.4/Tổng kết:
- Cụm động từ là gì ?
- Cấu tạo của cụm động từ?
- là một tổ hợp từ do động từ và một số từ phụ thuôc nó tạo thành
- Gồm 3 phần :Phần trước, phần trung tâm.phần sau
4.5/Hướng dẫn học tập:
- Bài học tiết này: 
+Xem lại bài tập để hiểu rõ đặc điểm của cụm động từ.
+Cho ví dụ cụm động từ hoặc tìm trong các đoạn văn,tự vẽ sơ đồ.
- Bài học tiết tiếp theo: + Tìm hiểu bài :Tính từ và cụm tính từ:đọc ví dụ trả lời câu hỏi để tìm hiểu đặc điểm của tính từ và cụm tính từ.
 5/Phụ lục:
KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG VÀ BGH
 Tuần 16- Tiết 62 
 Ngày dạy:	 TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
1/Mục tiêu:
	1.1/Kiến thức:
- HS biết:Khái niệm tính từ: Yùnghĩa khái quát của tính từ.Đặc điểm ngữ pháp của tính từ .Các loại tính từ .
-HS hiểu: Cụm tính từ: Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ.Nghĩa của cụm tính từ .Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ.Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ.
	1.2/Kỹ năng:
- HS thực hiện được:Nhận biết tính từ trong văn bản.
- HS thực hiện thành thạo: Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
- HS thực hiện thành thạo:Sử dụng tính từ,cụm tính từ trong nói và viết.
1.3/Thái độ:
- Thĩi quen:Bồi dưỡng vốn từ cho HS,vận dụng tốt,giúp các em thêm yêu tiếng Việt.
2/Nội dung học tập: Đặc điểm tính từ và cụm tính từ.
3/Chuẩn bị:
3.1- GV : Bảng phụ ghi ví dụ
3.2- HS : Xem vi du SGK và tìm hiểu đặc điểm của tính từ và cụm tính từ.
4/Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1/Ổn định tổ chức và kiểm diện:
6A1:TS / Vắng:
6A2:TS / Vắng:
6A3:TS / Vắng:
4.2/ Kiểm tra miệng:
1/Cụm động từ là gì ? (2đ)
2/Cấu tạo của cụm động từ ? Cho ví dụ. (7đ)
3/Tìm hiểu từ loại gì ?Cụm từ này gồm mấy phần?(1đ)
1/-Tổ hợp từ do động từ và các từ phụ thuộc nó tạo thành.
2/- Cấu tạo cụm động từ gồm 3 phần:Phần trước,phần trung tâm và phần sau. HS cho ví dụ đúng 
3/Từ loại tính từ và cụm tính từ gồm 3 phần.
4.3/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:(10’) Đặc điểm của tính từ :(Biết khái niệm,đặc điểm của tính từ)
GV ghi bảng các ví dụ
GV:Tìm các tính từ trong những ví dụ sau?
GV:Kể thêm một số tính từ . Nêu ý nghĩa khái quát của chúng?
GV có thể gợi ý để hs tìm thêm .
GV:Em hãy so sánh tính từ với động từ về khả năng kết hợp với : đã, sẽ, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ,  ?
GV:Về khả năng làm CN- VN ?
Hoạt động 2:(10’) Các loại tính từ, Cụm tính từ(Hiểu các loại tính từ và đặc điểm của cụm tính từ)
Trong các loại tính từ vừa tìm được từ nào có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ :rất , hơi , khá ,  ?
Những từ nào thì không ?
Tìm tính từ trong các cụm tính từ sau 
. vốn đã rất yên tĩnh
. nhớ lại
. Sáng vằng vặc ở trên không .
Những từ ngữ nào đứng trước hoặc sau tính từ làm rõ nghĩa cho tính từ đó ?
Vốn , đã , rất , lại 
đó là phụ ngữ của tính từ .
Dựa vào những điều đã biết ở bài trước như cụm danh từ, cụm động từ, em hãy vẽ mô hình cụm tính từ ?
Hoạt động 3:(25’)Hướng dẫn HS luyện tập(Thực hiện thành thạo tính từ và cụm tính từ)
BT 3 : cách dùng những động từ tính từ trong 5 lần -> lần sau dữ dội hơn lần trước -> mức độ tăng tiến .
Êm ả -> nổi sóng -> dữ dội -> mù mịt -> ầm ầm .
BT 4 : Các tính từ tương phản nhau .
Sứt mẻ / mới ; nát / nguy nga . Từ không -> có -> không .
-> thể hiện ý nghĩa tham thì thâm .
I/ Đặc điểm của tính từ :
VD: 
1/a/ bé , oai 
b/ vàng hoe , vàng lịm , vàng tươi 
2/ Tìm thêm các tính từ :
Xanh , đỏ , tím , vàng , 
Chua , cay , mặn , 
Ngay thẳng , xiêu vẹo , 
3/ So sánh tính từ và động từ :
Tinh từ có thể kết hợp các từ : đã, sẽ , đang 
(đ/v hãy , đừng , chớ,  -> hạn chế )
Tính từ có thể làm CN –VN ( hạn chế)
 Ghi nhớ :
 Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái .
 Tính từ có thể kết hợp với các từ : đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, để tạo thành cụm tính từ . Khả năng kết hợp với các từ : hãy, chờ, dừng của tính từ rất hạn chế.
 Tính từ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu . Tuy vậy khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ .
II . Các loại tính từ :
VD : rất bé , oai lắm ,  -> tưong đối .
 Vàng hoe , vàng lịm , vàng ối , vàng tươi 
-> tuyệt đối .
 Ghi nhớ :
 Có hai loại tính từ đáng chú ý là :
 - Tính từ chỉ đặc điểm tương đối ( có thể kết hợp với từ chỉ mức độ )
 - Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối ( không thể kết hợp với từ chỉ mức độ ) .
III . Cụm tín ... ư thế nào? (5đ)
 Hãy rút ra bài học về giáo dục trẻ con? (3đ)
Hãy tìm câu thành ngữ ứng với cách giáo dục trên? (2đ)
-Bà mẹ thầy Mạnh Tử là tấm gương sáng về tình thương con và đặc biệt là cách dạy con :
 - Tạo cho con một môi trường sống tốt đẹp
 - Thương con nhưng không nuông chiều, ngược lại rất kiên quyết 
-Tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”
 4.3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1
Hs đọc diễn cảm
Phát biểu về tác giả, bố cục
Hoạt động 2
Tìm hiểu văn bản
- Em hãy kể lại chi tiết nói về hành động của nhân vật Thái y lệnh họ Phạm.
- Em cảm phục hành động nào nhất ?
- Em có suy nghĩ gì về hành động sau cùng ? GV hướng dẫn hs phân tích kỹ hành động này .
Khối lượng lời văn dành cho việc kể lại những hành động này trong văn bản là thế nào ? Điều đó thể hiện ý đồ gì của tác giả?
khối lượng nhiều nhất -> tác giả dành nhiều lời văn vào hành động này -> làm rõ phẩm chất của Thá
Tình huống này, thái độ của quang trung sứ ra sao? Đặt Thái y trước khó khăn nào? Thái y đáp như thế nào? Điều gì được thể hiện qua lời đáp đó? Tấm lòng Thái y ra sao? Tác giả nhấn mạnh điều gì?
Trước xử sự của Thái y, thái độ của Vua ntn ? Qua đó bộc lộ nhân cách của Vua ra sao ?
GV hướng dẫn hs tìm hiểu câu hỏi 4 (SGK) -> thấy rõ cách viết của truyện Trung đại .
So sánh với truyện Tuệ Tĩnh để thấy cả hai truyện đều biểu dương y đức cao đẹp
-> rút ra ghi nhớ .
I .Đọc hiểu văn bản :
1/ Đọc:
2/ Tác giả
3/ Bố cục : 3 đoạn 
 -“Từ đầu  trọng vọng”: giới thiệu bậc lương y .
 -“Một lần  mong mỏi”:tình huống gay cấn , bộc lộ nét cao đẹp nhất của bậc lương y .
 - Phần còn lại : hạnh phúc của bậc lương y , ở hiền gặp lành .
II . Phân tích :
 1/ Hành động nhân vật Thái y :
 - Đem hết của cải -> mua thuốc .
 - Dự trữ gạo nuôi ăn -> chữa bệnh người nghèo .
 - Không quản ngại bệnh dầm dề máu mủ .
 - Cứu sống hàng ngàn người trong những năm đói kém .
 -Chữa bệnh dân thường trước, chữa Vua sau -> hành động theo y đức, đáng tôn trọng 
 2/ Tình huống gay cấn :
 - Có lệnh Vua .
 - Có bệnh nhân nghèo sắp chết .
 - Cuộc đấu tranh giữa quyền uy và y đức .
 - Cuối cùng quyền uy thua y đức .
bộc lộ tấm lòng cao cả của Thái y
biểu dương y đức cao đẹp của người thầy thuốc .
III . Ghi nhớ :
Với hình thức ghi chép truyện thật, trong đó biết xoáy vào một tình huống gay cấn để tính cách nhân vật được bộc lộ rõ nét, truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng ca ngợi phẩm chất cao quí của vị Thái y lệnh họ Phạm : không chỉ có tài chữa bệnh mà quan trọng hơn là có tấm lòng thương yêu và quyết tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân .
 4. 4/Câu hỏi,bài tập củng cố:
 BT 1 : yêu cầu : hiểu đầy đủ lòng mong mỏi của Vua Trần Anh Vương đối với 1 bậc lương y .
 BT 2 : thầy thuốc giỏi ở tấm lòng -> chưa chính xác . ( không phải có tấm lòng là được mà phải giỏi ở chuyên môn ) .
thầy thuốc giỏi nhưng quan trọng phải có tấm lòng nhân hậu nữa .
cách dịch của SGK “ Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” là chuẩn xác .
 5/ Hướng dẫn HS tự học:
 Chuẩn bị bài CT ngữ văn địa phương:Bàu cỏ đỏ,Vì sao nước biển mặn,đọc văn bản và tìm hiểu câu hỏi SGK.
5/ Rút kinh nghiệm:
Tiết 69 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG 
Ngày dạy: VĂN THƠ TÂY NINH
 BÀU CỎ ĐỎ
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: 
-Giúp HS hiểu đượcvề văn thơ địa phương để thấy được sự thông minh tài giỏi của nhân vật.
1.2.Kĩ năng: -Biết liên hệ thực tế.
1.3.Thái độ: -Biết tìm thêm truyện thực tế cuộc sống ở địa phương.
2.TRỌNG TÂM: Nội dung văn bản và bài học thực tế.
3.CHUẨN BỊ: 
3.1Giáo viên: Tài liệu Văn thơ Tây Ninh
3.2 Học sinh: Chuẩn bị bài.
4.TIẾN TRÌNH:
4.1)Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS lớp 6A2
4.2)Kiểm tra miệng:không
 4.3) Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
-GV gọi HS đọc.
Văn bản này chia làm mấy đoạn?
-Đ1: Từ “Truyện kể  ngày xưa”.
Sự tài giỏi và mưu lược dụng binh của Đặng Văn Tòng.
-Đ2: Phần còn lại: Chiến tích gắn liền với địa danh có thật.
Truyện kể về nhân vật nào?
-Đặng Văn Tòng.
Hoạt động 2
Những chi tiến nào biểu hiện sự tài giỏi và mưu lược của nhân vật?
Vì sao gọi là bàu cỏ đỏ?
-Bàu cỏ đỏ là chiến trường, dấu tích ghi lại (kết quả dụng binh của ông Tòng) sự thất bại của giặc “máu nhuộm đỏ bàu”. Từ đó có tên bàu cỏ đỏ.
Nêu lại ý nghĩa truyện?
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
I.Đọc – Hiểu văn bản:
1/Đọc:
2/Bố cục: 2 đoạn.
II.Phân tích văn bản:
1.Sự tài giỏi và mưu lược dụng binh của Đặng Văn Tòng:
-Lợi dung sự kiêu căng và hung hản của kẻ địch. Oâng bày mưu dụ giặc lọt vào bàu rồi ông cho quân mai phục bốn bên bất thần đáng ra “giặc bị sa lầy, lúng túng như cá mắc lưới bị quân ta chém chết vô số, máu chảy nhuộm cả bàu.
2.Ý nghĩa của truyện:
Ghi lại chiến công của một lãnh binh chống giặc ngoại xâm gắn liền với một địa danh có thật thuộc huyện Trảng bàng.
III.Ghi nhớ:
Chuyện kể về chiến công của một lãnh binh chống giặc ngoại xâm. Qua đó nói lên lòng yêu nước của nhân dân ta những chiến tích gắn liền với một địa danh có thật.
IV.Luyện tập:
Tìm các di tích lịch sử địa phương gắn liền với địa danh.
-Địa đạo Củ Chi.
4.4)Câu hỏi,bài tập củng cố: 
a)Nêu ý nghĩa của truyện?
Ghi lại chiến công của một lãnh binh chống giặc ngoại xâm gắn liền với một địa danh có thật thuộc huyện Trảng Bàng.
 4.5)Hướng dẫn HS tự học: 
-Về nhà học phần phân tích + ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài “Bài học đường đời đầu tiên” theo câu hỏi SGK.
5.RÚT KINH NGHIỆM: 
Tiết: 70. VÌ SAO NƯỚC BIỂN MẶN
Ngày dạy: 
 I.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: 
-Giúp HS biết liên hệ và so sánh phần văn học dân gian đã học trong SGK phần văn học dân gian địa phương để thấy được những điểm giống và khác nhau.
1.2.Kĩ năng: 
-Thấy được tính tình hành động và bản chất của hai anh em trong truyện.
1.3.Thái độ: 
-Biết tìm thêm truyện trong thực tế cuộc sống ở địa phương.
2.TRỌNG TÂM:
3.CHUẨN BỊ: Nội dungvà ý nghĩa truyện
3.1.Giáo viên: văn thơ tây Ninh.
3.2.Học sinh: Chuẩn bị bài.
4.TIẾN TRÌNH:
4.1)Ổn định: Kiểm diện.
4.2)Kiểm tra miệng:
 4.3)Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Chúng ta đã học về thể loại truyện cổ dân gian. Để hiểu thêm về tryện cổ dân gian địa phương, hôm nay các em sẽ tìm hiểu truyện “vì sao nước biển mặn”.
HĐ 1:
-GV đọc mẫu à gọi HS đọc à Gv nhận xét.
Gọi HS nêu xuất xứ?
Gọi HS đọc chú thích SGK/24.
-Bủn xỉn: Hà tiện đến mức keo kiệt.
HĐ 2:
Truyện có mấy nhân vật chính?
-Có hai nhân vật chính.
Tính tình và hành động của hai anh em có gì khác nhau?
-Người anh tham lam chiến hết của cải cha mẹ để lại.
-Không giúp đở em chửi mắng em.
-Đòi lót thảm nhung mới sang nhà em giổ cha mẹ.
-Mượn cối xay, mua ghe lớn xay ghe vàng rồi vứt cối xuống biển.
-Xay ra muối ghe chìm chết.
Nhân vật người en ra sao?
-Thật tyhà hiền lành.
-Không kêu ca phàn nàn.
-Làm lụng quang năm vẫn nghèo đói.
-Được ông già giúp đỡ.
-Phân phát vàng bạch người nghèo.
-Làm giổ để nhớ ơ cha mẹ.
-Sẳn sàng cho anh mượn cối để anh được giàu có.
Vì sao ông già không cho người em kho báu ngay từ đầu mà bảo “con hãy chăm chỉ đào mảnh đất của mình sẽ có kho báu” (cho HS thảo luận).
-Oâng già không muốn vợ chồng người em bổng chốc giàu sang mà bắt họ phải lao động thì sẽ có gạo thóc, vàng bạc à đề cai vai trò lao động.
Vì sao người anh dùng cối không xay ra gì khác mà lại xay ra muối? Chuyện kể như vậy có ý nghĩa gì?
-Muối không phải là xấu, là vật nguy hiểm, trái lại muối rất quý, còn quý hơn vàng, không có muối không sống được. Nhưng tác giả dân gian cho người anh chết vì muối. Bởi vì nó là kẻ bất nhân, em ruột không thương, cha mẹ không tưởng, ham giàu và luôn tìm cách làm hại người khác. Chết gì muối để hồn nó tỉnh lại lây lan chút mặn của muối, thấy được tội lỡi hồi tĩnh.
Theo em truyện “Vì sao nước biển mặn” có ý nghĩa gì?
Truyện “Vì sao nước biển mặn” có thể xếp vào thể loại nào trong các truyện đã được học?
Căn cứ vào yếu tố nào để xếp nó là cổ tích?
Em thấy truyện này giống truyện nào mà em biết?
-Truyện cây khế (Aên khế trả vàng).
I.Đọc – hiểu văn bản:
-Đọc:
-Xuất xứ:
*Truyện lưu truyền ở Tây Ninh, do bà Bùi Thị Ưu ở khu phố I, thị trấn Hòa Thành kể, cô Bùi Như Thảo ghi lại.
-Chú thích: SGK/24.
II.Phân tích văn bản:
1.Nhân vật người anh và người em:
a.Người anh:
-Tham lam, chiếm hết của cải của cha mẹ để lại độc ác bất nhân và cuối cùng bị trừng phạt đích đáng.
b.Người em:
-Hiền lành, thật thà, biết thương cha mẹ, quý bà con xóm làng cho nên được sung sướng hưởng hạnh phúc.
2.Ý nghĩa của truyện:
-Nêu ra bài học về tư cách làm người, không ham tiền bạc, sống tốt với anh em, những người xung quanh thì được tôn trọng hạnh phúc.
III.Luyện tập:
-Truyện cổ tích.
*Yếu tố:
-Giấc mơ gặp ông già.
-Cối xay ra vàng.
-Có 2 kiểu nhân vật đối lập 
Hiền lành, thật thà >< độc ác tham lam.
Hiền chăm chỉ à Hạnh phúc.
Aùc, bất nhân à Trừng phạt.
4.4)Câu hỏi,bài tập củng cố: 
Người em trở nên giàu có vì:
Xảo trá, gian tham.
Chiếm hết của cải cha mẹ để lại.
Hiền lành, thật thà, biết thương cha mẹ, quý bà con xóm làng
4.5)Hướng dẫnHS tự học: 
-Chuẩn bị Thi kể chuyện:chọn một câu chuyện và tập kể
5.RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc