CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
I. MỤC TIÊU :Giúp H/S
- Kiến thức: Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết
+ Hiểu được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện: Nguồn gốc dân tộc
- Kĩ năng: RLKN đọc diễn cảm, đọc sáng tạo, nghe, kể
- Tư tưởng: Giáo dục về lòng tự hào về nguồn gốc dân tộc Việt Nam
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Thầy: - Tham khảo SGK
- Tích hợp với phân môn tiếng: Từ đơn, từ phức; với phân môn tập làm văn: Văn bản và các phương thức biểu đạt.
Trò: - Đọc kĩ văn bản, tập kể lại văn bản
- Đọc và tìm kiếm chú thích
- Soạn bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn địmh tình hình lớp: 1
2/ Kiểm tra bài cũ: 2 Kiểm tra sự chuẩn bị vở của HS
3/ Bài mới: 1 Mỗi con người chúng ta đều thuộc về 1 dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng gửi ngắm trong những thần toại, truyền thuyết kì diệu. Dân tộc Kinh (Việt) chúng ta bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm, huyền ảo “Con Rồng cháu Tiên”.
Tuần 1 Ngày soạn : 12-08-09 Tiết 01 CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) I. MỤC TIÊU :Giúp H/S - Kiến thức: Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết + Hiểu được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện: Nguồn gốc dân tộc - Kĩ năng: RLKN đọc diễn cảm, đọc sáng tạo, nghe, kể - Tư tưởng: Giáo dục về lòng tự hào về nguồn gốc dân tộc Việt Nam II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Thầy: - Tham khảo SGK - Tích hợp với phân môn tiếng: Từ đơn, từ phức; với phân môn tập làm văn: Văn bản và các phương thức biểu đạt. Trò: - Đọc kĩ văn bản, tập kể lại văn bản - Đọc và tìm kiếm chú thích - Soạn bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn địmh tình hình lớp: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 2’ Kiểm tra sự chuẩn bị vở của HS 3/ Bài mới: 1’ Mỗi con người chúng ta đều thuộc về 1 dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng gửi ngắm trong những thần toại, truyền thuyết kì diệu. Dân tộc Kinh (Việt) chúng ta bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm, huyền ảo “Con Rồng cháu Tiên”. Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12’ HĐ 1: Hướng dẫn HS đọc, chia bó cục, nắm bắt về ĐN truyền thuyết I. Đọc và tìm hiểu chung - Nêu yêu cầu đọc, kể: rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết li kì, tưởng tượng, chú ý lời thoại của 2 nhân vật Lạc Long Quân – Âu Cơ. - Nghe - Đọc 1 lần - Nghe - Hãy đọc văn bản “Con Rồng cháu Tiên” - Đọc (3 HS) - Kể 1 lần - Nghe -Hãy kể lại văn bản “Con rồng cháu Tiên” - Kể (1 HS) - Gọi HS nhận xét, GV bổ sung - Nhận xét cách kể của bạn - Qua phần bạn đọc em hãy cho biết văn bản có thể chia thành mấy phần: - Trả lời: 3 phần Từ đầu “long trang” Tiếp “lên đường” Còn lại Văn bản: chia 3 phần - Hãy đọc phần chú thích trong SGK - Đọc chú thích SGK (1 HS) - Lưu ý HS các chú thích 1, 2, 3, 5, 7 - Hãy đọc chú thích * trong SGK - Đọc chú thích * trong SGK (1HS) - Qua phần đọc em hiểu thế nào là truyền thuyết? - Trả lời: Dựa vào chú thích * để nêu ý nghĩa về truyền thuyết Bổ sung – Giảng Nghe - Truyền thuyết là truyện dân gian truyền miệng kể về các NV và sự kiện có liên quan đến LS thời quá khứ - Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của ND đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử - Khái niệm về truyền thuyết: Học chú thích * SGK (Trang ) HĐ2: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu II. Tìm hiểu văn bản 17’ - Có mấy nhân vật được nhắc đến trong văn bản? Đó là nhân vật nào? Trả lời: 2 nhân vật ® Lạc Long Quân, Âu Cơ 1. Giải thích cội nguồn của dân tộc Việt Nam - Em hãy lần lượt giới thiệu về nguồn gốc, hình dáng, việc làm, tài năng của các nhân vật đó Trả lời: - Lạc Long Quân: Thần nòi rồng, ở dưới nước, tài giỏi,giúp dân , có nhiều phép lạ. - Âu Cơ: Dòng tiên, ở trên núi,xinh đẹp. Giảng: Đó là tưởng tu Nghe: -Hãy nêu nhận xét của em về hai vị thần này ? Trả lời:Đều là con thần xinh đẹp, tài giỏi. Giảng TH: Trong văn bản tự sự yếu tố đầu tịên để xây dựng văn bản là phải có nhân vật. Nghe. - Lạc Long Quân và Âu Cơ là hai tổ đầu tiên của dân tộc ta,chi tiết này giúp em hịểu cội nguồn của DTVN ta là một dân tộc như thế nào? Trả lời: Nguồn gốc cao quí, con rồng cháu tiên -Nguồn gốc dân tộc ta thật là cao đẹp, là con rồng cháu tiên. - Cuộc gặp gỡ giữa hai vị thần đã dẫn đến kết cục gì? Trả lời:Lạc Long Quân và Âu Cơ kết duyên vợ chồng. Giảng: Mối lương duyên tiên rồng. Nghe. - Chuyện sinh nở của Aâu Cơ có gì lạ? Trả lời: Sinh một bọc 100 trứng nở thành 100 con trai, không cần bú móm, lớn nhanh, hồng hào, đẹp đẽ. - Hãy thảo luận về ý nghĩa chi tiết “bọc trăm trứng nở thành một trăm con trai” Thảo luận nhóm: Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. HS bổ sung Giảng: Đó là chi tiết tưởng tượng kì ảo mang tính chất hoang đường nhưng giàu ý nghĩa. - Em hiểu như thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? Trả lời: là những diều không có thật. àChi tiết không có thật được nhân dân sáng tạo nhằm mục đích nhất định. Chi tiết tưởng kì ảo: +Nguồn gốc nhân vật +Bọc trăm trứng +Con không bú vẫn lớn - Em hãy tìm những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong văn bản. Trả lời:Phép lạ, bọc trăm trứng, nguồn gốc nhân vật, con không bú mà vẫn lớn. - Từ “hồng hào”, “đẹp đẽ”thuộc từ loại nào?Qua đó em có nhận xét gì về những đứa con của Âu Cơ? Trả lời: -Qua những chi tiết tưởng kì ảo đó, theo em mọi người VN được sinh ra từ đâu?điều đó nhằm giải thích điều gì? Trả lời: Tất cả mọi người VN đều sinh ra từ trong bọc trứng của mẹ Aâu Cơ àMọi người VN đều chung cội nguồn, đều là con của mẹ Aâu Cơ. - Theo em những chi tiết kì ảo đó có ý nghĩa gì? Nghe. Giảng: -Thần kì hoá nguồn gốc dân tộc. -Tăng sức hấp dẫn cho văn bản. Tính hợp: Mọi người dân đất Việt đều là đồng của nhau. - Em hiểu đồng bào là gì?- Từ Hán Việt. Trả lời : “ Đồng bào” là cùng một bọc. - Cuộc sống hai người rất hạnh phúc, tại sao họ chia tay nhau. Sau khi chia tay ai lên làm vua,chi tiết này có gì gắn bó với lịch sư,Phản ánh thời kì nào trong lịch sử nước ta. Trả lời:- chia tay vì cuộc sống tập quán khác nhau - Con trưởng lên làm vua. - Lập nước Văn Lang . Luôn giúp đỡ nhau . 2. Ước nguyện của cân tộc Việt Nam - Việc chia tay, chia con của hai vị thần còn nói lên ý nghĩa gì của dân tộc Việt Nam? -Chia tay, chia con Giảng: Còn phản ánh thời kì lịch sử àlập nước Văn Lang, con vua Hùng. Nghe àÝ nguyện đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, gắn bó bền vững của dân tộc Việt Nam. - Câu chuyện có mở đầu àkết thúc, chuỗi các sự việc liên kết với nhau một cách chặt chẽàĐặc điểm của phương thức tự sự. HOẠT ĐÔNG 3: Hường dẫn học sinh phần ghi nhớ 3. Tổng kết: - Thông qua câu chuyện Lạc Long Quân và Aâu Cơ văn bản giúp em hiểu thêm gì về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam ta? Trả lời cá nhân: -Nguồn gốc cao quí -Chung cội nguồn Mọi người đoàn kết yêu thương Lập nước Văn Lang. - Bổ sung, củng cố: - Trong văn bản tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật gì để xây dựng văn bản? Trả lời: - chi tiết tưởng kì ảo. - Hãy đọc ghi nhớ sách giáo khoa. Đọc: 1 học sinh. Giảng: đây là phần tổâng kết về nghệ thuật, ý nghĩa của truyền thuyết “con rồng cháu tiên”àhọc thuộc -Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa ( trang 8). HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập III. Luyện tập: -Hãy kể lại câu chuyện: +Đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản. +kể diễn cảm - Hoạt đọâng cá nhân. Câu 2: 4-Dặn dò hs chuẩn bị tiết học tiếp theo: 2’ -Học thuộc ghi nhớ “ con rồng cháu tiên”, nắm được nhân vật cốt truyện. - Đọc văn bản “ Bánh chưng bánh giầy”, soạn trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu. - Tập kể văn bản “ con rồng cháu tiên”. - Tập kể văn bản “ con rồng cháu tiên” trong vai Lạc Long Quân( hoặc Aâu Cơ ). V-RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG : Tiết 02 Ngày soạn :12.08.09 Hướng dẫn đọc thêm : BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Kiến thức: Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện: nguồn gốc của 2 thứ bánh, thành tựu văn minh nông nghiệp thời Vua Hùng. - Củng cố khái niệm truyền thuyết. - Kỹ năng: Đọc diễn cảm, kể, nói. Tư tưởng: yêu quý phong tục đẹp của người Việt. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Thầy: - Tham khảo sách giáo khoa, sách. - Tích hợp: + Tiếng: từ đơn, từ phức. + Tập làm văn: văn bản, phương thức biểu đạt. + Văn học: khái niệm truyền thuyết. Trò: Học bài cũ theo hướng dẫn. Đọc, kể, soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên, sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp: 1’ Kiềm tra bài cũ: 5’ Em hiểu thế nào là truyền thuyết ? Nêu ý nghĩa sâu xa, lí thú của chi tiết “ bọc trăm trứng” Bài mới: 1’ Mỗi khi tết đến, xuân về, người Việt Nam chúng ta lại nhớ đến đôi câu đối quen thuộc và nổi tiếng: “ Thịt mơ,õ dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh” Bánh chưng bánh giầy là hai thứ bánh ngon và không thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết của dân tộc Việt Nam. Hai thứ bánh đó bắt nguồn từ một truyền thuyết nào từ thời Vua Hùng? Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh, đọc, kể, chú thích. I. Đọc, kể, tìm hiểu chung. - Nêu yêu cầu đọc: giọng chậm rãi,tình cảm. Chú ý lời nói của vị thần trong giấc mộng, giọng của Vua Hùng đĩnh đạc, khoẻ. Nghe. -Giáo viên đọc đoạn 1. Nghe - Hãy đọc phần còn lại Đọc: Hai học sinh đọc phần còn lại 1.Đọc, kể. -Kể toàn truyện một lần Nghe - Em hãy cho biết văn bản có thể chia làm mấy phần? PBCN: chia làm 3 phần từ đầu: “ chứng giám” Tiếp “ hình tròn” Còn lại. 2.Bố cục chia 3 phần - Bổ sung ( nếu chưa chia phù hợp). -Gọi học sinh đọc từng phần ®uốn nắn sữa chữa những sai sót - Đọc -Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích - Hãy đọc các chú thích 1,2,3,4,7,8,9.12,13 Đọc: chú thích Chú thích: Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh thảo luận tả lời một số câu hỏi trong phần đọc- hiểu. II. Tìm hiểu văn bản. - Qua văn bản “ con rồng cháu tiên” em hãy cho biết yếu tố đầu tiên để xây dựng một văn bản tự sự là gì? - Có nhân vật, có cốt truyện - Văn bản này co ùmấy nhân vật? Nhân vật nào là nhân vật chính -Trả lời: - Có - Nhân vật chính: Lang Liêu, Vua Hùng - hãy giới thiệu đôi nét về Vua Hùng và Lang Liêu -Trả lời: -Vua Hùng - Lang Liêu: con út, chịu nhiều thiệt thòi, chăm lo đồng áng. - Vua Hù ... m bổ sung + Nhan đề 1 ® Nhắc tới 3 nhna vật chính trong truyện Nghe Nhan đề: Tấm lòng tầy Tuệ Tĩnh + Nhan đề 2 ® Tấm lòng, y đức của Tuệ Tĩnh + Nhan đề 3 ® Tấm lòng, y đức của Tuệ Tĩnh sử dụng từ HV ® trang trọng hơn - Em có thể đặt thêm tên khác cho bài văn được không? - Vậy theo em chủ đề là gì? Cá nhân: Đặt thêm nhan đề cho bài văn Đọc ghi nhớ (sgk) HĐ2: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 2d II. Bài học - Bài văn trên gồm mấy phần: Đó là những phần nào? Cá nhân: 3 phần : + Mở bài + Thân bài + Kết luận 1/ Chủ dề: là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong truyện 12’ - Hãy lần lượt nêu nhiệm vụ của mỗi phần 2/ Dàn bài của bài văn tự sự: 3 phần a/ Mở bài ® giới thiệu chung về nhân vật, sự việc b/ Thân bài ® Kể diễn biến sự việc c/ Kết bài ® Kể kết thúc sự việc - Trong 3 phần có thể thiếu phần nào được không? Vì sao? Cá nhân: - Không thể thiếu Người đọc khó theo dõi, khó hiểu - Vậy có thể khái quát: dàn bài của văn tự sự bao gồm những gì? Đọc ghi nhớ (sgk) * Học thuộc ghi nhớ (sgk – trang 45) 12’ HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập: III. Luyện tập: - Hãy đọc truyện “Phần thưởng” HS đọc truyện Bài 1: Truyện “Phần thưởng” - Xác định chủ đề của truyện? Chủ đề nằm ở phần nào trong truyện? Cá nhân: xác định chủ đề Chủ đề: ca ngợi trí thông minh, lòng trung thành với vua của người nông dân đồng thời chế giễu tính tham lam của tên quan. G: Không nằm trong bất cứ câu nào mà toát lên từ nội dung câu chuyện Nghe - Hãy chỉ rõ 3 phần của truyện Cá nhân: Chỉ ra dàn bài của truyện, - Dàn bài: - Truyện này với truyện Tuệ Tĩnh có gì giống nhau về bố cục và khác nhau về chủ đề Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu ý kiến +Mở bài: “Một nhà vua” + Thân bài: “Ông ta”®”25 roi” + Kết bài: Còn lại G: Giống: + Kể theo trật tự thời gian + 3 phần, nhiều đối thoại, ít hành động Khác: + Nhân vật trong “Phần thưởng” ít + Chủ đề “Tuệ Tĩnh”® ngay phần mở bài “Phần thưởng”®suy đoán của người đọc + Kết thúc “Phần thưởng” thú vị hơn - Sự việc trong phần thân bài thú vị ở chỗ nào? * Câu chuyện thú vị: Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng, kết thúc bất ngờ ngoài dự kiến của tên quan và người đọc. Thể hiện sự thông minh, khôn khéo của người nông dân. 4- Dặn dò HS chuẩn bị tiết học tiếp theo: 2’ - Học thuộc lý thuyết - Làm bài tập số 2 (46) - Chuẩn bị bài” Tìm hiểu đề và cách làm văn tự sự” - Trả lời câu hỏi. V-RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG : Tiết 15 Ngày soạn : 06.09.09 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU : Giúp HS. - Kiến thức:- Biết cách tìm hiểu đề và cách làm bài của bài văn tự sự - Nắm được các bước và nội dung tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết thành bài văn - Kỹ năng: rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, làm dàn ý trên 1 đề văn cụ thể - Tư tưởng: Tạo thói quen tìm hiểu đề, lập dàn bài trước khi viết bài văn II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Tham khảo Sgv, Sách thiết kế bài giảng. Tính hợp ® văn : Văn bản “Thánh Gióng” ® Tiếng Việt:Nghĩa của từ HSø: Học bài cũ, chuẩn bị phần I. Trả lời các câu hỏi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn địmh tình hình lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Chủ đề của văn tự sự là gì? Nếu ví dụ? - Dàn bài văn tự sự có mấy phần? Nhiệm vụ của mỗi phần 3.Bài mới:1’. Tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu: chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành tìm hiểu dề và cách thức tiến hành làm bài văn tự sự như thế nào? Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1 : Hướng dẫn Hs cách tìm hiểu văn tự sự - Dùng bản phụ để treo 6 đề văn lên bảng. 1- Đề văn tự sự. 16’ - Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó? - Cá nhân: Yêu cầu đề: + kể chuyện + câu chuyện em thích + bằng lời văn của mình - Xác định yêu cầu của đề bài. G: Lưu ý tới lời văn, câu chủ đề, không được sao chép 1 văn bản mà phải tự nghĩ ra. - Các đề 3,4,5,6 không có từ kể. Vậy nó có phải là đề tự sự hay không? Thảo luận nhóm đại diện phát biểu. + Vẫn là đề tự sự ® có chuyện, có việc. - Từ trọng tâm của mỗi đề trên là từ nào? Hãy cho biết đề yêu cầu và phải làm nổi bật điều gì? - Cá nhân: lần lượt phát biểu, bổ sung. + Đề 1 ® câu chuyện từng làm em thích thú + Đề 2® những việc làm chứng tỏ bạn ấy tốt +Đề 3® 1 kỉ niệm khiến em không thể nào quên + Đề 4® sự việc tâm trạng của em nhằm ngày sinh nhật + Đề 5® sự đổi mới cụ thể ở quê hương em + Đề 6® biểu hiện về sự lớn lên của em - Tìm từ ngữ quan trọng trong đề bài - Có đề tự sự nghiêng về kể người, kể việc, tường thuật lại sự việc. Trong các đề trên em hãy chỉ rõ đề nào kể người, kể việc, tường thuật? Cá nhân: - Đề : + kể việc:1,3 + kể người:2,6 + tường thuật:5,4 Xác định đề: + kể việc + kể người + tường thuật. - Khi tìm hiểu đề văn tự sự ta cần phải lưu ý những gì? Nêu tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề. - Đọc ghi nhớ ( Sgk-tr ) * Tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề. - Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ. HĐ 2: Chọn 1 đề cho HS tập cách lập ý và làm dàn ý. 2. Cách làm bài văn tự sự. - Đề 1 đã nêu ra những yêu cầu nào? Em hiểu yêu cầu đó như thế nào? - Cá nhân: nêu yêu cầu của đề. - Nêu ý hiểu: không sao chép của người khác. * Luyện tập đề 1 a) Tìm hiểu đề - yêu cầu:+ kể một chuyện mình thích. + kể bằng lời văn của mình b)Lập ý: - Chọn chuyện, nhân vật, sự việc, chủ đề. 20’ c) Lập dàn ý: - mở đầu - diễn biến câu chuyện - kết thúc. - Qua yêu cầu của đề em sẽ chọn chuyện nào? Thích nhân vật sự việc nào? Thể hiện chủ đề gì? - Cá nhân: HS chọn và trình bày cách chọn của mình cho phù hợp. - Em dự định mở đầu như thế nào? Diễn biến câu chuyện ra saovà kết thúc như thế nào? - Cá nhân: chuẩn bị ra giấy và lần lượt trình bày. - Em hiểu thế nào là viết bằng lời văn của mình. - Cá nhân: viết bằng từ ngữ, cảm xúc của mình không sao chép. - Em có thể rút ra cách tìm hiểu đề bài, cách lập dàn ý? - Đọc ghi nhớ ( Sgk-tr) * Học thuộc ghi nhớ Sgk-tr 4- Dặn dò HS chuẩn bị tiết học tiếp theo: 2’ - Học thuộc lí thuyết, chuẩn bị phần “ luyện tập” V-RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG : Tiết 16 Ngày soạn : 07.09.09 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU : Giúp HS. - Rèn kĩ năng lập dàn ý - Viết phần mở bài của bài văn tự sự II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: xem lại văn bản “ Thánh Gióng” - Tính hợp: Tiếng Việt. HSø:- Học lí thuyết - Đọc lại các văn bản đã học, lưu ý “ Thánh Gióng” III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn địmh tình hình lớp: 1’ 2. Kiềm tra bài cũ: 5’ - Nêu cách làm bài văn tự sự - Em hiểu thế nào là : viết bằng lời văn của mình 3. Bài mới:1’ Muốn tạo được một văn bản, cần có các bước theo trình tự nhất định, bài tập hôm nay giúp ta luyện tập điều đó. Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1 : Hướng dẫn Hs lập dàn ý II. Bài tập - Truyện “ Thánh Gióng” em tập trung kể về chủ đề nào? T: chủ đề ® tinh thần sẵn sàng đánh giặc quýêt chiến thắng của Thánh Gióng Đề: kể một câu chuyện mà em thích bằng lời văn của em. 20’ - Với chủ đề trên em hãy xác định đề bắt đầu từ đâu và kết thúc từ đâu? T: bắt dầu ® nghe sứ giả – bảo mẹ mời sứ giả vào Đến ® vua lập đền thờ ở quê nhà. 1. chủ đề: - Theo em vì sao lại bắt đầu từ đó và kết thúc ở chi tiết đó? T: phù hợp với chủ đề vừa nêu ® có giới thiệu nhân vật, sự việc, lòng yêu quý người anh hùng của nhân dân ta. G: Từ những vấn đề trên Þ tiến hành lập dàn ý. 2. lập dàn ý: - Phần mở bài cần tập trung nêu những sự việc gì? T: giới thiệu nhân vật:+ thời gian + địa điểm + tên gọi + đặc điểm nhân vật. a. Mở bài: - Giới thiệu nhânvật Thánh Gióng - sự việc ( sứ giả xin đi đánh giặc ) - Phần thân bài nên trình những sự việc gì? T: HS lần lượt liệt kê các sự việc. - Gióng yêu cầu vua làm roi sắt ngựa sắt - Aên khoẻ, lớn nhanh - Vũ khí đem đến Þ vươn vai thành tráng sĩ®lên ngựa ra trận. - Xông trận, giết giặc - roi gãy lấy tre làm gậy - thắng giặc bỏ áo giáp cùng ngựa bay về trời - Phần kết bài nêu những sự việc nào? c) Kết bài: - Vua nhớ công ơn: Lập đền thờ TG ngay ở quê nhà. HĐ 4: Hướng dẫn HS viết lời kể 3. Tập viết lời kể - Giới thiệu 1 số mở bài có nhiều cách diễn đạt khác nhau- treo bảng phụ. - Tập viết vào vở của mình 16’ C1: TG là 1 vị anh hùng đánh giặc nổi tiếng trong truyền thuyết đã lên 3 mà . C2: Ngày xưa tại làng Gióng có một chú bé rất kì lạ, đã lên 3mà C3: Người nước ta mà không ai là không biết Thánh Gióng. TG là 1 người đặc biệt đã lên 3 C4: Ngày xưa giặc Ân vua sai khi tới làng Gióng một đứa bé lên 3 tự nhiên nói được, nó bảo mẹ - Các cách diễn đạt trên khác nhau như thế nào? T:Nhận xét: C1: giơí thiệu người anh hùng. C2: chú bé kì lạ. C3: Nhân vật ai cũng biết C4: Sự biến đổi III. Đề tập làm văn số 1: Kể lại 1 chuyện mà em đã biết (truyễn thuyết ) bằng lời văn của em. - Yêu cầu HS viết phần mở bài - Chọn một vài bài đọc mẫu. 4- Dặn dò HS chuẩn bị tiết học tiếp theo : 2’ - Xem lại phần lí thuyết văn tự sự. - Viết bài TLV số 1® Thứ hai nộp, làm trên giấy. V-RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :
Tài liệu đính kèm: