Giáo án Ngữ văn 6 - Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm

Giáo án Ngữ văn 6 - Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm

 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) HS chọn câu trả lời đúng nhất. Ví dụ :

 Câu 1: A

 Câu 1: Truyện Con Rồng cháu Tiên thuộc thể loại nào?

 A. Thần thoại . B.Truyền thuyết .

 C. Cổ tích. D.Truyện ngắn .

 Câu 2:Hai nhân vật chính được đề cập đến trong tryện Con Rồng cháu Tiên là ai?

 A. Thần Nông và Thần Long Nữ. B. Vua Hùng và Lạc Long Quân.

 C. Lạc Long Quân và Âu Cơ. D. Một trăm người con của Lạc

 Lạc long Quân và Âu cơ.

 Câu 3: Giặc ngoai xâm nhắc đến trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm là giặc nào?

 A. Giặc Ân. C. Giặc Thanh.

 B. Giặc minh D. Hà Nội.

 Câu 4: Trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn vật gì?

 A. Thanh gươm thần. B. Chiếc nỏ thần.

 C. Bản đồ chỉ dẫn vào C. Lá cờ thêu sáu chữ vàng.

 doanh trại quân giặc

 

doc 5 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM.
 KHỐI 6
 THỜI GIAN : 90 PHÚT 
 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) HS chọn câu trả lời đúng nhất. Ví dụ : 
 Câu 1: A
 Câu 1: Truyện Con Rồng cháu Tiên thuộc thể loại nào?
 A. Thần thoại . B.Truyền thuyết .
 C. Cổ tích. D.Truyện ngắn .
 Câu 2:Hai nhân vật chính được đề cập đến trong tryện Con Rồng cháu Tiên là ai?
 A. Thần Nông và Thần Long Nữ. B. Vua Hùng và Lạc Long Quân.
 C. Lạc Long Quân và Âu Cơ. D. Một trăm người con của Lạc 
 Lạc long Quân và Âu cơ.
 Câu 3: Giặc ngoai xâm nhắc đến trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm là giặc nào?
 A. Giặc Ân. C. Giặc Thanh.
 B. Giặc minh D. Hà Nội.
 Câu 4: Trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn vật gì?
 A. Thanh gươm thần. B. Chiếc nỏ thần.
 C. Bản đồ chỉ dẫn vào C. Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
 doanh trại quân giặc
 Câu 5: Trước tài năng và sự thông minh cúa em bé,nhà vua đã phong cho em tước vị gì?
 A. Trạng nguyên. B. Người thông minh nhất.
 C. Thần đồng đất Việt. D. Người tài giỏi nhất.
 Câu 6: Trong truyện Thạch Sanh, mẹ con Lý Thông là người như thế nào?
Là người nông dân chất B. Là người ti tiên bủn xỉn, chỉ phát, thật thà nhưng tốt bụng. muốn lấy của người khác.
C. Là người gian xảo có lòng dạ 
 nham hiểm và độc ác. D.Là người cố phép thuật thường
 xuyên sử dụng phep thuật ấy
 để làm hại người khác.
 Câu 7: Từ là gì? 
A.Là tiếng có một âm tiết. B.Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất
 dùng để đặt câu.
C.Là các từ đơn và từ ghép. D.Là các từ ghép và từ láy .
Câu 8: Các từ bánh chưng,bánh giầy,nem công,chả phượng,sơn hào,hải 
 vị thuộc loại từ nào?
A.Tư đơn. B.Từ láy.
C . Từ ghép D. Từ phức
.Câu 9:Để bảo vệ sự trong sáng của tiéng Việt nên dùng từ mượn như thế nào?
dùng nhiều để làm giàu thêm tiếng Việt.
Phổ biếntừ mượn thật rộng rãi.
Dùng tùy theo ý thíchcủa người nói,người viết.
Không dùng tùy tiện,chỉ khi nào tiếng ta thiếu hãy dùng. 
Câu 10: Cách làm bài văn tự sự qua một đề cụ thể phải tiến hành qua mấy bước?
 A. 4 bước. B. 3 bước.
 C. 5 bước. D. 6 bước.
Câu 11: Có mấy kiểu văn bản thường gặp ?
 A. 6 kiểu. B. 5 kiểu.
 C. 4 kiểu. D. 3 kiểu.
Câu 12: Chức năng chủ yếu của văn tự sự là gì?
 A. kể người. B.Kể người và kể việc.
 C. Thuyến minh làm sáng tỏ nhân vật, D. Phân tích để làm rõ sự việc . sự kiện .
 II/TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
 Câu 1: Nêu ý nghĩa của truyện SơnTinh-Thủy Tinh? 
 Câu 2: Hãy kể lại một câu chuyện (Truyền thuyết hoặc Cổ tích )mà em đã học bằng lời văn của em.
 ĐÁP ÁN 
 Phần trắc nghiệm
 Câu 1: B Câu 3: B Câu 5: C Câu 7: C 
 Câu 2: C Câu 4: A Câu 6: B Câ Câu 9: A Câu 10: B câu 11: A Câu 1
 ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
 Phần Văn bản 
 Điểm 
 Lời phê của giáo viên
I/ TRẮC NGHIỆM:(3điểm -Mỗi câu 0,25 điểm )
 Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái dứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1:Ý nghĩa nổi bật của truyện Tinh Sơn Tinh,Thủy là gì?
Cuộc chiến phân chia đất đai,nguồn nướcgiữa các bộ lạc.
Giải thích hiện tượng lũ lụt ổ Sông Hồng và ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
Sự ngưỡng mộ thần Tản Viên. D-Sự căm ghét thiên tai,lũ lụt.
Câu 2 :Câu “có bao nhiêu ông trạng và các nhà thông thái được triệu vàođều lắc đầubó tay.” Là chi tiết của lần thử tháchthứ mấy trong truyện Em bé thông minh?
a- Một b- Hai c- ba d-bốn 
Câu 3: Ý nghĩ nào khiến Lý Thông kết nghĩa với Thạch Sanh?
 a- Thương Thạch Sanh mồ côi. c - Thấy Thạch Sanh ổ cùng . thì có lợi 
 b- Muốn Thạch Sanh ổ cùng cho vui d- Cảm phục tài năng đức độ của 
 Câu 4: Chi tiết tưởng tượng,kì ảo trong truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh là chi tiết nào sau đây?
 a- Mị Nương người đẹp như hoa,tính nết hiền dịu. 
 b- Một trăm ván cơm nếp, một nệp bánh chưng.
 c- Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi,dời tường dãy núi.
 d- Nước ngập ruộng đồng,nhà cửa.
 Câu 5:Vì sao Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay nhau người lên rừng,kẻ xuông biển?
Hai người muốn chia nhau trách nhiệm nuôi dạy con cái.
Kẻ vốn ở cạn,người vốn ở nước,tính tình tập quán khác nhau.
Hai người muố chia nhau cai quản các phương trời.
Hai người không còn yêu nhau như xưa nữa.
Câu 6: Chi tiết nào dưới đây không gắn với hiện thực lịch sử?
Đời Hùng Vương thứ sáu,giặc Ân sang xâm chiếm bờ cõi nước ta.
Từ sau hôm gặp sứ giả,chú bé lớn nhanh như thổi.
Đền thờ Thánh Gióng ở làng Phù Đổng,mỗi năm mở hội vào tháng tư.
Làng có tên là làng Cháy.
Câu 7: Trong truyện Thánh Gióng,Chi tiết nào sau đây là chi tiết tưởng tượng kì ảo?
Bà đặt chân lên viết chân lạ về mang thai.
Bà con góp gạo nuôi cậu bé.
Bà sinh được một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô.
Hai ông bà già rồi mà chưa có con.
 Câu 8: Dòng nào không nói lên ý nghĩa của truyện Sự tích Hồ Gươm?
 a-ca ngợi sức mạnh kỳ diệu của gươm thần. b-Thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.
c- ca ngợi chính nghĩa của dân tộc d- Giải thích tên gọi Hồ gươm.
Câu 9.Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?
 a- Người thông minh. b- Người dũng cảm. cNgười ngốc nghếch. D- Người xấu xị 
câu 10. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu nhận định đúng, chữ S nếunnhận định sai:
 Lý Thông là hình ảnh của con người lao động cần cù, thật thà lao động. Đ S
 Câu 11: ánh dấu( x ) vào nhận định mà em lựa chọn khi trả lời câu hỏi.
 Truyền thuýet Sự tích Hồ Gươm là một văn bản tự sự hay miêu tả?
Câu 12.Tìm cụm từ thích hợp trong các cụm từ ;Tiếng cười vui vẻ,tiếng cười kích đã, tiếng cười phê phá điền vào chổ trống để hoàn thiện nhận định sau:
 Tiếng cuaoaì trong truyện Em bế thông minh là
 II/ TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
 Câu 1: Nêu ý nghĩa của truyện Con Rồng cháu Tiên. ( 2 điểm)
 Câu 2: Thế nào là truyệ cổ tích? ( 5 điểm ) 
 o0o

Tài liệu đính kèm:

  • docga nv6.doc