Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 7+8, Bài 2: Tìm hiểu chung về văn tự sự - Nguyễn Thành Nhân

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 7+8, Bài 2: Tìm hiểu chung về văn tự sự - Nguyễn Thành Nhân

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS:

 Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự.

 Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự.

 II. CHUẨN BỊ :

 - GV : Soạn bài.

- HS : Trả lời câu hỏi SGK.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

 1- Ổn định lớp.

-Kiểm tra sỉ số nề nếp HS.

 2- Kiểm tra bài cũ.

1.Văn bản là gì ? cho ví dụ.

2.Có mấy kiểu văn bản thường gặp?

 3- Bài mới.

 

doc 2 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 7+8, Bài 2: Tìm hiểu chung về văn tự sự - Nguyễn Thành Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 2 Ngày soạn : 19/08/2008
 §2 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
Tập làm văn 
Tiết : 7 - 8 Ngày dạy : 29/08/2008
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS:
 Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự.
 Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Soạn bài.
- HS : Trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
 1- Ổn định lớp. 
-Kiểm tra sỉ số nề nếp HS.
 2- Kiểm tra bài cũ.
1.Văn bản là gì ? cho ví dụ.
2.Có mấy kiểu văn bản thường gặp?
 3- Bài mới.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung hoạt động
+ Hoạt động 1 :
Tìm hiểu đề mục I.
Cho HS đọc yêu cầu BT 1 SGK, gặp trường hợp đó theo em, người nghe muốn biết điều gì, người kể phải làm ntn?
GV cho HS đọc câu 2 SGK. văn bản tự sự này cho ta biết điều gì?
Hỏi: Sự ra đời của gióng gồm những chi tiết nào?
Hỏi: Gióng đựơc dân làng giúp đở ntn?
Hỏi: Em hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trước sau của truyện, truyện bắt đầu từ đâu? Diễn biến ntn? Kết thúc ra sao?
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập.
Đối vớingừơi kể cho biết thông báo, giải thích.
Đối với người nghe, tìm hiểu, biết.
Đó là sự ra đời của gióng.
1.Hai vợ chồng ông lão muốn có con.
2.Bà vợ ra đồng ướm thử vết chân to.
3.Mang thai 12 tháng mới sinh.
4.Lên 3 không biếtnằm đấy.
Dân làng gom góp gạo thóc để nuôi chú bé.
1.Sự ra đời của Thánh Gióng.
2.TG biết nói, đòi đánh giặc.
3.TG lớn nhanh như thổi.
4.TG vươn vai thành tráng sĩ.
I. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự.
Tự sự (kể chuyện) là phương trình bày một chuổi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia., cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa.
Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề vài bày tỏ thái độ khen chê.
II.Luyện tập:
Bài tập 1: 
Đọc mẩu chuyện “ ông lão và thần chết” và trả lời câu hỏi:
Truyện kể diễn biến tư tưởng của ông già mang sắc thái hóm hỉnh thể hiện TT yêu cuộc sống dù kiệt sức thì sống cũng hơn chết.
Bài tập 2: 
Bài thơ tự sự: kể chuyện Bé Mây và Mèo con rủ nhau bẫy chuột nhưng Mèo tham ăn nên đã mắc vào bẫy.
Bài tập 3:
- Đây là một bản tin nội dung kể lại cuộc khai mạc điêu khắc quốc tế lần 3 tại Huế chiều ngày 3/4/2002.
- Đoàn người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược là một đoạn trong lịch sử 6. Đó cũng là bài văn tự sự.
 4.Củng cố:
-Cho HS kể lại các sự việc trong SGK.
-Kể lại truyện Thánh Gióng.
 5. Dặn dò:
-Học bài- làm bài tập 4,5 còn lại.
-Chuẩn bị bài tiếp theo “Sự việc và NV trong văn tự sự”
+Sự việc trong văn tự sự là gì?
+Nhân vật trong văn tự sự?
Giúp HS hiểu tự sự (kể chuyện) là một chuổi sự viêc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, nêu ý nghĩa.
Bài học giáo dục

Tài liệu đính kèm:

  • doca7-7-8-TIMHIEUCHUNGVETUSU.doc