Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 4: Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt - Nguyễn Thị Mai

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 4: Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt - Nguyễn Thị Mai

GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

Tiết 4: T1

Soạn 5/9/06 A/Mục tiêu cần đạt:

 -Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã

 biết.

 -Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp,

 phương thức biểu đạt.

 B/ Chuẩn bị:

- GV: 1 thiệp mời, 1 đơn xin nhập học, một bảng báo cáo thành tích, 1 bài thơ, 1 phiếu học tập.

- HS: chia theo 4 tổ,(Tổ1 thiệp mời, tổ2 : đơn xin nhập học, tổ 3: bảng báo cáo, tổ4:1 bài thơ)

C/ Các bước lên lớp:

I/ Ổn định:

II/ Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập theo sự chuẩn bị của từng tổ.

III/ Bài mới:

 1.Giới thiệu:

 2. Tổ chức các hoạt động:

 

doc 3 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 811Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 4: Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt - Nguyễn Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập làm văn: 	GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
Tiết 4: T1
Soạn 5/9/06	A/Mục tiêu cần đạt:
	-Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã 
	biết.
	-Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, 
	phương thức biểu đạt.
	B/ Chuẩn bị:
GV: 1 thiệp mời, 1 đơn xin nhập học, một bảng báo cáo thành tích, 1 bài thơ, 1 phiếu học tập.
HS: chia theo 4 tổ,(Tổ1 thiệp mời, tổ2 : đơn xin nhập học, tổ 3: bảng báo cáo, tổ4:1 bài thơ)
C/ Các bước lên lớp:
I/ Ổn định:
II/ Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập theo sự chuẩn bị của từng tổ.
III/ Bài mới:
 1.Giới thiệu:
 2. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*Hoạt động 1:Tiếp cận bài học
-GV dùng câu (c) để HS thảo luận(hình thức qui nạp)
“Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai”
?Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì?Nó muốn nói lên vấn đề gì?
?Hai câu 6và 8 liên kết với nhau như thế nào?Như thế đã biểu đạt trọn vẹn 1ý chưa? Có thể coi là 1 văn bản chưa?
-Tiếp tục hướng dẫn HS trả lời câu (a) ?Em sẽ nói hay viết cho người khác biết?
-Câu(b) nhấn mạnh tới:” sự biểu đạt đầy đủ trọn vẹn, nói có đầu có đuôi mạch lạc”
-Cho HS giới thiệu dụng cụ trực quan mà tổ mình đã chuẩn bị.
*Hoạt động 2:Mở rộng hỏi Cho HS đọc câu (d)
-GV kết luận: Lời phát biểu cũng là văn các câu hỏi( d, đ,e)
-bản, vì đây là 1 chuỗi lời có chủ đề xuyên suốt, mạch lạc, có hình thức liên kết với nhauĐây là văn bản nói.
-GV: Đây là văn bản viết có chủ đề thống nhất xuyên suốt là thông báo tình hình và quan tâm tới người nhận thư
-GVnhận xét: Các thiệp mời, đơn xin đều là văn bản, vì chúng có mục đích, yêu cầu thông tin và có thể thức nhất định.
?Vậy em hiểu giao tiếp là gì?VB là gì?(HS phát biểu GV kết luận ghi bảng)
*Hoạt động 3: Giới thiệu 6 kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp
*GV nói thêm: Ở chương trình ngữ văn lớp 6 chỉ học 2 kiểu văn bản tự sự và miêu tả.
*Hoạt động 4:Hướng dẫn hs đọc ghi nhớ
*Hoạt động 5:Bài tập củng cố kiến thức
-Xin phép sử dụng sân (kiểu VB6)
-Tường thuật(kiểu VB 1)
-Tả lại pha bóng(kiểu VB2)
-Giới thiệu quá trình(kiểu VB 5)
-Bày tỏ lòng yêu mến(kiểu VB 3)
-Bác bỏ ý kiến(kiểu VB 4).
*Hoạt động 6: Luyện tập
-Bài 1:a,Tự sự, b, Miêu tả, c, Nghị luận, d, Biểu cảm, đ, Thuyết minh.
-Bài 2: Truyền thuyết”Con Rồng, cháu Tiên”thuộc kiểu văn bản tự sự vì nó trình bày diễn biến sự việc.
-1 HS đọc câu 1c
-Cả lớp theo dõi đọc thầm theo
-Câu ca dao như 1 lời khuyên, chủ đề phải giữ chí cho bền, không thay đổi. Câu sau liên kết làm rõ ý cho câu trước. Đây là 1 văn bản.
Có thể nói cũng có thể viết.
Đại diện tổ đứng tại chỗ đọc các yêu cầu GV giao
-HS đứng tại chỗ đọc câu (d), các HS khác phát biểu ý kiến theo yêu cầu sgk
-1 HS nêu câu (đ), lớp thảo luận và phát biểu: Đây là văn bản viết, có thể thức có chủ đề.
-HS thảo luận câu (e), đại diện mỗi tổ cho ý kiến.
HS lên bảng ghi mục đích giao tiếp và ví dụ cụ thể vào ô tương ứng
-Các HS khác nhận xét
HS đọc phần ghi nhớ3
-2-3 hs đọc toàn bộ ghi nhớ
-HS đứng tại chỗ trình bày.
I/ Văn bản và mục đích giao tiếp:
VB là chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất , có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
II/ Kiểu văn bản và các phương thức biểu đạt của văn bản:
-Có 6 kiểu văn bản thường gặp: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, HC-CV.
III/Ghi nhớ: SGK/17
	IV/ Củng cố:- VB là gì?
	V/ Dặn dò:- Học thuộc ghi nhớ
	 -Làm các bài tập còn lại
	 -Chuẩn bị “Tìm hiểu chung về văn tự sự”

Tài liệu đính kèm:

  • docNV6 Tiet 4.doc