Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Trương Thị Đản

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Trương Thị Đản

A. Mục tiờu:

1.Kiến thức:

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện, hiểu được những chi tiết nghệ thuật trong truyện.

- Kể lại được nội dung của truyện

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng đọc, cảm thụ văn bản, phõn tớch

3.Thái độ:

- Giỏo dục lũng yờu mến, quý trọng nền văn học đậm đà của dõn tộc Việt Nam

B. Phương pháp: Phân tích ,đàm thoại , nêu vấn đề.

C. Đồ dùng dạy học :

1. GV: SGK + SGV + bài soạn + tranh ảnh

2. HS: SGK + vở soạn,vở ghi

D.Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức:1p

 2. Kiểm tra sĩ số lớp 6A,6B

 3. Kiểm tra bài cũ:10p

(?) Truyền thuyết là gỡ? Nờu ý nghĩa truyện “ Con Rồng chỏu Tiờn”?

- Truyền thuyết là loại truyện dõn gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kỡ ảo. Thế hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với các sự kiện và nhân vật lịch sử.

- í nghĩa: Giải thớch, suy tụn nguồn gốc giống nũi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt.

4 Bài mới:

* Mục tiêu: Tạo tâm thế tiếp nhận bài cho hs.

*Thời gian:2p

*Phương pháp:nêu vấn đề, thuyết trình.

-GV dẫn dắt vào bài: Mỗi khi Tết đến, xuân v ề nhõn dõn ta lại nhớ tới câu đôi câu đố quen thuộc:

 “ Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ

 Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”

Bánh chưng, bánh giầy là hai thứ bánh không thể thiếu trong ngày tết cổ truyền của dân tộc, nhân dân hồ hởi chuẩn bị gói bánh, quang cảnh ấy như làm sống lại truyền thuyết Bánh Chưng , bánh Giầy đề cao sự thờ kính trời - đất, ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông trong việc xây dựng nền văn hoá bản sắc của dân

doc 233 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Trương Thị Đản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 1
 V¨n b¶n
Con rång ch¸u tiªn
(Truyền thuyết)
Ngµy so¹n: 13/8/2011
A. Mục tiêu cÇn ®¹t
1.KiÕn thøc:
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết, hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện: Con Rồng cháu Tiên.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.
2.KÜ n¨ng:
- Rèn kĩ năng kể chuyện, tãm t¾t truyÖn.
3.Th¸i ®é:
- Giáo dục niÒm tự hào về nguồn gốc dân tộc Việt Nam .
B. Ph­¬ng ph¸p:
 §µm tho¹i, nªu vÊn ®Ò 
C. ChuÈn bÞ :
1. GV: SGK + SGV + bài soạn + tranh minh hoạ
2. HS: SGK + vở soạn + vở ghi
D.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1. æn định tổ chức.1p
 2.Kiểm tra bµi cò:3p
-Giáo viên kiểm tra vở soạn của học sinh.
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng1: Khëi ®éng 
- Môc tiªu:t¹o t©m thÕ cho hs lµm quen víi bé m«n Ng÷ V¨n ë cÊp THCS.
- Ph­¬ng ph¸p:ThuyÕt tr×nh
- Thêi gian:3
Truyện Con Rồng cháu Tiên là một truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết Việt Nam nói chung.
Ho¹t ®éng cña thÇy -trß
Néi dung
Hoạt động 1: Đọc hiểu văn bản
* Môc tiªu:- HS ®äc vµ c¶m nhËn ®­îc néi dung v¨n b¶n
- HiÓu thÕ nµo lµ truyÒn thuyÕt.
* Ph­¬ng ph¸p:§äc diÔn c¶m,vÊn ®¸p 
* Thêi gian:10p
+B­íc 1:
GV hướng dẫn HS đọc to, rõ ràng, chính xác
 GV đọc mẫu -> gọi HS đọc to và nhận xét
+B­íc 2:
GV hái :Truyền thuyết là gì?
HS TL :
GV HD:Tìm hiểu các từ khó, chú thích sách SGK/7
*Tæng kÕt H§ 1:GV nh¾c néi dung c©u chuyÖn.
Ho¹t ®éng 2:
*Môc tªu:HS biÕt chia vµ t×m hiÓu néi dung cña tõng ®o¹n.
* Thêi gian:5p
* C¸ch tiÕn hµnh:
-Gv hái: Truyện chia mấy đoạn? ND từng đoạn?
-HS tr¶ lêi
-Đ1: đầu -> Long Trang: giới thiệu LLQ và ÂC
-Đ2: tiếp -> lên đường: LLQ và ÂC chia con
-Đ3: còn lại: giới thiệu nguồn gốc người Việt
Ho¹t ®éng 3:
*Môc tiªu:- Ph©n tÝch ®­îc h×nh ¶nh L¹c Long Qu©n vµ ¢u C¬.
-HiÓu h×nh t­îng c¸i bäc tr¨m trøng.
*Thêi gian:20p
* Ph­¬ng ph¸p:nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
+B­íc 1:
-GV hái: Chi tiết nào nói đến nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân?
HS tr¶ lêi:
H: Âu Cơ được tác giả dân gian giới thiệu như thế nào?
H: Em có nhận xét gì về nguồn gốc của Lạc Long Quân và Âu Cơ?
- Cả hai vị thần đều thuộc dòng dõi cao quý
H: Lạc Long Quân đã làm gì để giúp dân?
- Diệt trừ Mộc Tinh, Hồ Tinh, Ngư Tinh
- Dạy trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở
H:Theo em việc kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ có gì kỳ lạ?
- Tiên - Rồng có tính tình , tập quán khác nhau
GV: Mặc dù có tÝnh tình, tập quán khác nhau song họ đã kết duyên sống hoà thuận. Được ít lâu Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng. Vậy hiện tượng đó kỳ lạ như thế nào?
+B­íc 2:GV hái –Hs tr¶ lêi c¸ nh©n
H: Việc sinh nở của Âu Cơ có gì khác lạ?
- Sinh bọc trăm trứng nở ra trăm con trai
H: V× sao LLQ vµ ¢C ph¶i chia tay?
-V× tÝnh t×nh tËp qu¸n kh¸c nhau
H: LLQ vµ ¢C ®· chia tay vµ chia con nh­ thÕ nµo?
- 50 con theo LLQ xuống biển
- 50 con theo Âu Cơ lên rừng
=> cùng chia nhau cai quản các phương
H:Theo em truyện này người Việt là con cháu của ai?
- Con Rồng cháu Tiên
H: Điều đó đã chứng minh như thế nào về nguồn gốc người Việt?
H: Em hiểu như thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo?Tìm các chi tiết đó và nói rõ vai trò của chi tiết này?
*Tæng kÕt H§ 3:GV chèt ND H§ 2.
VÎ ®Ñp vÒ h×nh ¶nh cña L¹c Long Qu©n vµ ¢u C¬,h×nh t­îng cña c¸i bäc tr¨m trøng
Hoạt động 4: Ghi nhớ
*Môc tiªu: HiÓu ®­îc néi dung chÝnh cña truyÖn truyÒn thuyÕt con rång ch¸u tiªn 
*Thêi gian :3p
+B­íc 1:
GV hái:
Truyện Con Rồng cháu Tiên có ý nghĩa gì? 
HS- Thảo luận nhóm lớn 3phút
-§¹i diÖn nhãm tr¶ lêi
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt,bæ sung
GV nhËn xÐt,kÕt luËn
+B­íc 2:
HS ®äc ghi nhí SGK/8
*Tæng kÕt H§ 4: GV chèt l¹i phÇn ghi nhí
Hoạt động 5:
* Môc tiªu: HS ®äc, kÓ diÔn c¶m truyÖn
*Thêi gian:5p
*C¸ch tiÕn hµnh:
HS đọc yêu cầu bài tập
GV yêu cầu HS kể diễn cảm văn bản
 GV nhận xét, đánh giá, cho điểm
GV gọi HS đọc phần đọc thêm SGK
*Tæng kÕt H§ 5 :GV kh¸i qu¸t néi dung H§ 5.
I. Đọc và th¶o luËn chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
* Truyền thuyết ( SGK/ 7)
II. Bố cục
- 3 đoạn
+§o¹n 1. Tõ ®Çu -> Long Trang: giới thiệu LLQ và ÂC
+§o¹n 2. tiếp -> lên đường: LLQ và ÂC chia con
+§o¹n 3. còn lại: giới thiệu nguồn gốc người Việt
III. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ
a. Lạc Long Quân
- Là vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, sống dưới nước, sức khoẻ vô địch
b. Âu Cơ:
- Thuộc dòng họ thần Nông, sống ở núi cao
=> Hai nhân vật đều là thần có nguồn gốc lớn lao, kỳ lạ, đẹp đẽ, có tài năng phi thường.
2. Hình tượng bọc trăm trứng.
- Sinh bọc trăm trứng nở ra 100 con trai, hồng hào, khoẻ mạnh
- Dân tộc Việt Nam đều là anh em một nhà => ý nguyện thống nhất của nhân dân ta
* Vai trò của chi tiết tưởng tượng kì ảo:
+ Tô đậm tính chất kì lạ của nhân vật
+ Suy tôn nguồn gốc dân tộc
+ Tăng sức hấp dẫn của truyện
III. Ghi nhớ(SGK/ 8)
IV. Luyện tập
1.§äc,kÓ diÔn c¶m
2. Đọc thêm
 4.Tæng kÕt vµ h­íng dÉn häc ë nhµ:2p
 * Tæng kÕt:
 -GV khái quát ND chính của truyện bằng bức tranh minh họa
 *. Hướng dẫn học ë nhµ.
 - Học thuộc ghi nhớ + kể diễn cảm truyện + làm BT1 vào vở BT
 - Soạn bài “ Bánh Chưng bánh Giầy”
 ........................................................................
TiÕt 2 
V¨n b¶n : B¸nh ch­ng b¸nh giÇy
 ( H­íng dÉn ®äc thªm )
Ngµy so¹n: 13/8/2011
A. Mục tiêu:
1.KiÕn thøc:
- Hiểu được nội dung vµ ý nghĩa của truyện, hiểu được những chi tiết nghệ thuật trong truyện.
- Kể lại được nội dung của truyện
2.KÜ n¨ng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc, cảm thụ văn bản, phân tích
3.Th¸i ®é:
- Giáo dục lòng yêu mến, quý trọng nền văn học đậm đà của dân tộc Việt Nam
B. Ph­¬ng ph¸p: Ph©n tÝch ,®µm tho¹i , nªu vÊn ®Ò.
C. §å dïng d¹y häc :
1. GV: SGK + SGV + bài soạn + tranh ảnh
2. HS: SGK + vở soạn,vë ghi
D.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. Ổn định tæ chøc:1p 
 2. KiÓm tra sÜ sè líp 6A,6B
 3. Kiểm tra bµi cò:10p
(?) Truyền thuyết là gì? Nêu ý nghĩa truyện “ Con Rồng cháu Tiên”?
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Thế hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
- Ý nghĩa: Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt.
4 Bµi míi:
* Môc tiªu: T¹o t©m thÕ tiÕp nhËn bµi cho hs.
*Thêi gian:2p
*Ph­¬ng ph¸p:nªu vÊn ®Ò, thuyÕt tr×nh.
-GV dÉn d¾t vµo bµi: Mỗi khi Tết đến, xu©n v Ò nhân dân ta lại nhí tíi c©u ®«i c©u ®è quen thuéc:
 “ ThÞt mì, d­a hµnh, c©u ®èi ®á
 C©y nªu, trµng ph¸o, b¸nh ch­ng xanh”
B¸nh ch­ng, b¸nh giÇy lµ hai thø b¸nh kh«ng thÓ thiÕu trong ngµy tÕt cæ truyÒn cña d©n téc, nh©n d©n hồ hởi chuẩn bị gói bánh, quang cảnh ấy như làm sống lại truyền thuyết Bánh Chưng , bánh Giầy đề cao sự thờ kính trời - đất, ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông trong việc xây dựng nền văn hoá bản sắc của dân tộc.
Ho¹t ®éng cña thÇy -trß
Néi dung
Hoạt động1:Đọc hiểu văn bản
*Môc tiªu: - §äc hiÓu néi dung cèt truyÖn
*Thêi gian:10p
*Ph­¬ng ph¸p: §äc diÔn c¶m,nªu vÊn ®Ò.
GV hướng dẫn cách đọc-> GV đọc -> HS đọc
HS nhận xét -> GV nhận xét
Yêu cầu HSđọc các chú thích 1,2,3,4,7,8,12,13
*Tæng kÕt néi dung H§ 1:GV tãm t¾t l¹i dung truyÖn.
Ho¹t ®éng 2:
* Môc tiªu:BiÕt chia ®o¹n vµ t×m hiÓu néi dung tõng ®o¹n.
*Thêi gian:3p
*Ph­¬ng ph¸p:VÊn ®¸p,nªu vÊn ®Ò.
 GV Hái:Theo em văn bản này chia làm mấy đoạn? ND của từng đoạn?
*Tæng kÕt H§ 2:GV nh¾c l¹i néi dung tõng ®o¹n.
Ho¹t ®éng 3:
* Môc tiªu:HiÓu c¸ch chän ng­êi nèi ng«i cña vua Hïng.
-Ph©n tÝch nh©n vËt Lang Liªu.
-HiÓu t¹i sao vua Hïng truyÒn ng«i cho Lang Liªu.
*Thêi gian:15p
*Ph­¬ng ph¸p:nªu vÊn ®Ò,thuyÕt tr×nh, KÜ thuËt ®éng n·o,kh¨n phñ bµn
B­íc 1: GV hái HS H§ c¸ nh©n
H: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
H: Ý của vua phải chọn người như thế nào?
H. Vua đã chọn người bằng hình thức nào?
H. Nhận xét gì về hình thức chọn người nối ngôi?
- Đặc biệt ( giải đố là một trong những loại thử thách khó khăn đối với các nhân vật)
H: Vì sao trong các con vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ 
HS thảo luận nhóm lớn 3 phút
HS trả lời -> GV kết luận
B­íc 2:GV hái
H: Em có nhận xét gì về nhân vật Lang Liêu?
B­íc 3:
H :Tại sao 2 thử bánh của Lang Liêu được vua chọn để tế trời đất, tiên Vương? 
HS thảo luận nhóm lớn 4 phút
HS trả lời -> GV nhận xét
*Tæng kÕt H§ 3: GV chèt l¹i kiÕn thøc võa t×m hiÓu trong H§.
Hoạt động 4:Ghi nhớ
*Môc tiªu:HiÓu ý nghÜa cña v¨n b¶n.
*Thêi gian:2p
* C¸ch tiÕn hµnh:
GV hái: Nêu ý nghĩa của văn bản?
HS trả lời -> GV kết luận
Hoạt động 5:Luyện tập
*Môc tiªu:HS kÓ diÔn c¶m truyÖn truyÒn thuyÕt “B¸nh ch­ng b¸nh giÇy”
*Thêi gian:5p
*C¸ch tiÕn hµnh:
GV yªu cÇu HS kÓ diÔn c¶m c©u truyÖn.
*Tæng kÕt ho¹t ®éng: Gv tãm t¾t néi dung chÝnh cña truyÖn.
I. Đọc, th¶o lu©n chú thích
1. Đọc ( SGK)
2. Chú thích
II. Bố cục
- 3 đoạn
+Đ1: đầu -> chứng giám : Vua Hùng muốn chọn người nối ngôi
+Đ2 : tiếp -> hình tròn : Lang Liêu được thần giúp
+Đ3: còn lại: Vua Hùng truyền ngôi cho Lang Liêu
III. Tìm hiểu văn bản
1. Vua Hùng chọn người nối ngôi
- Hoàn cảnh: đất nước yên bình, vua đã về già
- Ý vua: chọn người phải nối chí vua
- Hình thức: một câu đố để thử tài
2. Nhân vật Lang Liêu
- Là người thiệt thòi nhất
- Gần gũi với nhân dân lao động
- Hiểu và thực hiện được ý của thần
=> Người có đức, có tài, thông minh, sáng tạo được thần giúp đỡ
3. Vua Hùng truyền ngôi cho Lang Liêu
- 2 thứ bánh vừa mang ý nghĩa thực tế, vừa mang ý tưởng sâu xa, hợp ý vua cha -> Lang Liêu được truyền ngôi báu
III. Ghi nhớ ( SGK)
- Giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy
- Đề cao nghề nông và sự thờ kính trời đất, tổ tiên của dân tộc
IV. Luyện tập
Hãy kể diễn cảm truyền thuyết 
“ Bánh chưng bánh giầy”
 4.Tæng kÕt vµ h­íng dÉn häc ë nhµ: 4p
 *Tæng kÕt:3p
 -GV hệ thống kiến thức bằng tranh
 *. Hướng dẫn học ë nhµ:1p
 - Học thuộc ghi nhớ
 - Làm bài tập 1,2 vào vở bài tập
 - Chuẩn bị bài “ Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt ”
&---- & ----&---- &----- &---- &-
 TiÕt 3:
 TiÕng ViÖt
TỪ vµ CẤU TẠO TỪ cña TIẾNG VIỆT
Ngµy so¹n: 14/8/2011.
A. Mục tiêu:
 1.KiÕn thøc:
 - Ph©n tÝch thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt: Tõ ®¬n, tõ phøc,tõ 
ghÐp, tõ l¸y.
 2.KÜ n¨ng:
 - Rèn luyện kỹ năng dùng từ trong giao tiếp, trong lập văn bản
 3.Th¸i ®é:
 - Giáo dục lòng quý trọng, sự phong phú của tiếng Việt
B. §å dïng d¹y häc:
 1. GV : SGK + SGV + bảng phụ
 2. HS: SGK + vở ghi
C. Ph­¬ng ph¸p:
-§µm tho¹i, ph©n tÝch, bµi tËp thùc hµnh,kÜ thuËt ®éng n·o,s¬ ®å t­ duy.
D.TiÕn tr×nh d¹ ... 
2. Trò: SGK + vở ghi + vở soạn
C.Các bước lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra: Nêu bài học dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Từ?
- Tạo cho con môi trường sống tốt đẹp
- Dạy con vừa có đạo đức vừa có chí học hành
- Thương con nhưng không nuông chiều, ngược lại rất kiên quyết
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động
“ Lương ý như từ mẫu” câu nói đó không chỉ đúng với thời kỳ hiện đại mà nó còn đúng với cả thời kỳ trung đại. HÌnh ảnh thầy thuốc hết lòng vì bệnh nhân được tác giả Hồ Nguyên Trừng thể hiện rất rõ trong văn bản “ Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”
Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản
GV hướng dẫn cách đọc -> GV đọc -? HS đọc -> HS nhận xét - > GV nhận xét
(?) Nêu vài nét sơ lược về tác giả?
(?) Cho biết xuất xứ của tác phẩm?
Yêu cầu HS xem các chú thích khác SGK
(?) Theo em văn bản này được chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
Đ1: đầu -> đương thời trọng vọng: giới thiệu tung tích , chức vụ công đức đã có của bậc lương y
Đ2: tiếp -> lòng ta mong mỏi: tình huống thử thách, bộc lộ rõ y đức của bậc lương y
Đ3: còn lại: hạnh phúc của bậc lương y theo quy luật nhân quả
(?) Những chi tiết nào nói về y đức của thái y họ Phạm?
- Đem của cải ra mua thuốc quý
- Tích chữ thóc gạo vừa nuôi ăn vừa chữa bệnh cho người dân
- Không quản ngại khó khăn, chữa bệnh cứu sống ngàn người
(?) Qua đó em thấy vị lương y là người như thế nào?
(?) Hành động nào của lương y khiến em cảm phục nhất và suy nghĩ nhiều nất? Vì sao?
- HS tự lựa chọn và giải thích
(?) Tính cách của vị lương y bộc lộ rõ nhất qua tình huống nào trong truyện?
- Người dân nghèo bị mắc bệnh nguy cấp
- Người nhà vua bệnh nhẹ -> đến gọi -> ông quyết định đi chạy chữa cho người dân nghèo
=> tình huống gây cấn buộc ông phải chọn lựa
(?) Thái độ của quan trung sư trước sự lựa chọn của ông bộc lộ như thế nào?
- Thái độ gay gắt, ,dữ dội, đặt ông vào tình huống gay go “ Phận làm tôi. Mình chàng”
(?) Vị lương y trả lời như thế nào? Phân tích sự trả lời đó?
“ Tôi có mắc tội. tôi xin chịu tội”
Lời nói thắng thắn, kiên quyết => thể hiện rõ nhân cách, bản lĩnh của một vị lương y
(?) Gặp vua ông ứng xử ra sao?
- Bỏ mũ ra tạ tội
(?) Nhận xét gì cách ứng xử đó?
- Linh hoạt , thông minh
(?) Thông qua hàng loạt những chi tiết trên khiến em hiểu gì về lương y họ Phạm?
(?) Lời văn ở cuối đoạn văn nói lên điều gì?
(?) Lời kết truyện để lại trong em suy nghĩ như thế nào?
- Kết truyện có hậu, thể hiện rõ quy luật nhân quả “ăn hiền, ở lành để đức về sau”
Hoạt động 3: Ghi nhớ
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 4: Luyện tập
Gọi HS đọc phần đọc thêm SGK TV 165
I. Đọc , hiểu văn bản
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
a. Đọc( SGK)
b. Tìm hiểu chú thích
* Tác giả, tác phẩm
- Tác giả:
+ Sinh năm 1374 – 1446
+ Là con Hồ Quý Ly, từng làm quan trong triều
- Tác phẩm: Trích trong “ Nam ông mộng lục”
* Các chú thích khác
2. Bố cục
3 đoạn
3. Tìm hiểu văn bản
a. Y đức của vị lương y họ Phạm
- Có tấm lòng nhân đức, thương yêu , hết lòng vì người bệnh
- Là người có bản lĩnh, tính tình khảng khái, cương trực
=> với tình huống truyện gay cấn bộc lộ rõ y đức, lòng nhân ái, trí tuệ của vị lương y chân chính
b. Hạnh phúc của vị lương y
- Ngợi khen của người đời đối với vị lương y
II. Ghi nhớ
III. Luỵên tập
BT 1,2 về nhà
* Đọc thêm
4. Củng cố:
(?) Hãy tóm tắt lại văn bản
(?) Nêu nội dung, nghệ thuật tiêu biểu của văn bản
5. Hướng dẫn học bài:
- Học ghi nhớ SGK + tóm tắt văn bản + làm BT 1,2 về nhà
- Chuẩn bị tiết ôn tập Tiếng Việt
-- & ---- &----- &----- &---- & ----&---- &----- &---- &--
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 66
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu:
- HS củng cố, hệ thống, khái quát hoá các kiến thức đã học
- Nâng cao khả năng nhận biết về từ loại của HS
- Giáo dục HS lòng yêu quý, tự hào về sự phong phú của tiếng việt
B. Chuẩn bị
1. Thầy: SGK + giáo án + SGV
2. Trò: SGK + vở ghi + vở soạn
C.Các bước lên lớp
1. Ổn định
2. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động
Từ đầu năm đến giờ, các em đã được tìm hiểu về từ tiếng việt. Vậy nó bao gồm những từ tiếng việt nào, chúng ta sẽ vào bài ngày hôm nay
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
(?) Từ là gì?
- Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
(?) Từ tiếng việt có cấu tạo như thế nào?
(?) Lấy ví dụ về từ đơn, từ ghep, từ láy
VD: Từ đơn: ăn, nhà, ở
Từ ghép: quần áo, sách vở, học sinh
Từ láy: xôn xao, láo nháo, xào xạc
(?) Thế nào là nghĩa của từ? Cho VD
(?) Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
GV: Từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc và nghĩa chuyển
(?) Thế nào là nghĩa gốc? Nghĩa chuyển? Cho VD
- Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác
- Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc
VD: chân: chân đau, chân bàn, chân ghế
(?) Hãy vẽ sơ đồ phân loại từ tiếng việt theo nguồn gốc?
(?) Khi dùng chúng ta thường mắc những lỗi như thế nào?
(?) Chúng ta đã được học các từ loại nào?
(?) Nêu khái niệm của các từ loại?
- Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
- Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái
- Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái
- Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của vật
- Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian, thời gian
(?) Nhắc lại các cụm từ mà em đã học?
1. Cấu tạo từ tiếng việt
- Từ: 
+ Từ đơn
+ Từ phức -> từ ghép
 mtừ láy
2. Nghĩa của từ
- Khái niệm: nghĩa của từ là nội dung sự vật, tính chất, quan hệ mà từ biểu thị
- Chuyển nghĩa của từ là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa
3. Phân loại từ theo nguồn gốc
Từ tiếng việt -> thuần việt
 mtừ mượn
 l m
 mượn tiếng Hán; mượn ngôn ngữ khác
 l m
 từ gốc Hán từ Hán Việt
4. Lỗi dùng từ
- Lặp từ
- Lẫn lộn các từ gần âm
- Dùng từ không đúng nghĩa
5. Từ loại và cụm tù
- Các từ loại: danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ.
- Cụm từ: cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ
4. Củng cố:
GV hỏi nội dung từng phần của bài học
5. Hướng dẫn học bài
- Ôn tạp lại các phần tiếng việt , TLV, văn học để thi học kỳ I
- Chuẩn bị tiết “ Chương trình địa phương “ trang 166&172
-- & ---- &----- &----- &---- & ----&---- &----- &---- &--
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 69 + 70
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
A. Mục tiêu:
- HS nhận diện và sửa chữa lỗi chính tả mang tính địa phương
- HS sưu tầm các cấu chuyện dân gian ở địa phương mình để kể cho cả lớp nghe
- Có ý thức rèn luyện chính tả, viết đúng, phát âm chuẩn
B. Chuẩn bị
1. Thầy: SGK + SGV + giáo án
2. Trò: SGK+ vở ghi + vở soạn + sưu tầm các truyện dân gian ở địa phương
C.Các bước lên lớp
1. Ổn định
2. Tiến trình tổ chức các hoạt động lên lớp
Hoạt động 1: Khởi động
Ở mỗi một vùng, miền, chúng ta lại có cách phát âm khác nhau. Vậy đối với miền Bắc của chúng ta, chúng ta có cách phát âm như thế nào?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
GV đọc cho HS tự viết và sửa lỗi
HS lên bảng viết
GV hướng dẫn HS đọc
- Cho HS nhận thấy sự phát âm ở địa phương
miền bắc
miền nam
=> khác nhau
Gọi HS lên bảng làm BT
- Vây cá, sợi day, dây điện, dây dưa, giây phút, bao vây, giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết
- Hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ,giẻ lau, mảnh dẻ,vẻ đẹp,giẻ rách
Yêu cầu HS ngồi tại chỗ đọc yêu cầu bài tập và làm bài tập vào vở
Thắt lưng buộc bụng, buột miệng nói ra cùng một giuộc, con bạch tuộc, thẳng đuồn đuột, quả dưa chuột, bị chuột rút, trắng muốt, con chẫu chuộc
Yêu cầu HS làm BT vào vở
vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ
GV đọc -> yêu cầu HS đứng tại chỗ để sửa lỗi chính tả
GV đọc -> yêu cầu HS chép chính tả vào vở -> thu vở để kiểm tra
Yêu cầu HS có thể nêu ra một số truyện dân gian mà em sưu tầm được ở địa phương minh sau đó kể lại cho cả lớp nghe
- Cả lớp nhận xét về nội dung, cách kể của ban -> GV nhận xét, đánh giá và cho điểm động viên
I. Nội dung luyện chính tả
1. Hướng dẫn HS viết chính tả
- Trơ trụi, trợ cấp, chặt chẽ, chắc chắn
- Sôi nổi, sung sướng, xô đẩy, xì xào
- Rừng già, rùng rợn, dính dáng, dò la, giỗ tết, giương buồm
- La hét, lo liệu, nảy sinh, lo lắng, lỗi lầm, lo sợ, lênh láng
2. Hướng dẫn học sinh đọc, phát âm chuẩn
II. Luyện tập
1. Bài tập 1 (SGK)
2. Bài tập 2 (167) điền Ch/Tr; s/x; r/d/gi vào chỗ trống
3. Bài tập 3(167) Lựa chọn thích hợp điền vào chố trống
4. Bài tập 4 (167) Chọn s/x điền vào chỗ trống
5. Bài tập 5(167) Điền từ thích hợp vào chỗ trống
6. Bài tập 6 ( 168): Viễn “hỏi” hay “ngã” ở những chữ in nghiêng
7. Bài tập 7 (168) sửa chính tả
8.Bài tập 8 (168) viết chính tả
9.Bài tập 9 ( 172):
4. Củng cố:
GV nhắc lại nội dung của hai tiết học
5. Hướng dẫn học sinh học bài
- Về nhà tiếp tục sưu tầm các câu chuyện dân gian có ở địa phương 
- Giờ sau thi kể chuyện đời thường chuẩn bị một số đề sau:
“ Kể một câu chuyện mà em đã được học”
“ Kể một câu chuyện về ông/ bà của em”
“ Kể về một giấc mơ đẹp của em”
-- & ---- &----- &----- &---- & ----&---- &----- &---- &--
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 71
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
THI KỂ CHUYỆN
A. Mục tiêu:
- HS kể lại những câu chuyện mà các em đã được chuẩn bị từ nhà theo các yêu cầu của giờ trước
- Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động ngữ văn
- Rèn luyện kĩ năng nói linh hoạt, lưu loát, yêu tiếng việt, thích làm hay kể chuyện
B. Chuẩn bị
1. Thầy: SGK + đề bài
2. Trò: bài viết ở nhà, tư thế kể, giọng kể
C.Các bước lên lớp
Hoạt động 1: Khởi động
Kể chuyện đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình cảm thụ văn thơ. Vậy chúng ta phải kể như thế nào cho người nghe tiếp nhận và cảm thấy thích thú nghe
Hoạt động 2 Hình thành kiến thức mới
GV chép các đề bài lên bảng
HS lựa chọn 1 trong 3 đề để trình bày
- HS tự kể trước nhóm
- Nhóm nhận xét, sửa chữa
- Chọn cá nhân xuất sắc kể trước lớp
- Chú ý 
+ Nội dung kể
+ Các thức kể: giọng kể, cử chỉ, nét mặt
+ Lời kể: Rõ ràng, mạch lạc
+ Phát âm : đúng
+ Kể diễn cảm , gây ấn tượng
- HS nhận xét -> GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá, cho điểm
I. Đề bài
Đề 1: Kể một câu chuyện mà em đã được học
Đề 2: Kể một câu chuyện về ông/bà của em
Đề 3: Kể một giấc mơ đẹp của em
II. Chuẩn bị và tập kể
1. Kể trước nhóm
2. Kể trước lớp
4. Củng cố:
- HS xem lại thể loại văn tự sự
- Cách thức làm bài văn tự sự
5. Hướng dẫn học bài
- Giờ sau trả bài kiểm tra học kỳ I
& ---- &----- &----- &---- & ----&---- &----- &---- &-
III. M« h×nh côm tÝnh tõ
 Phần trước
Trung tâm
 Phần sau
vốn đã rất
Yên tĩnh
nhỏ
lại
Sáng
vằng vặc ở trên không

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(1).doc