Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 3, 4, 5

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 3, 4, 5

NS: Tiết 3

NG:

 TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT.

A-MỤC TIÊU:

 1-Kiến thức: - Giúp HS hiểu khái niệm về từ và đặc điểm, cấu tạo từ TV.

 -Tích hợp với phần kiến thức vừa học về 2 VB: “CRCT” và: “BCBG”.

 2-Kĩ năng: -Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, làm văn.

 3-Thái độ: -HS có thái độ học tập đúng đắn.

 -Thêm yêu môn học và có thái độ, ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV.

B-CHUẨN BỊ:

 *GV: -SGK, SGV, Giáo án.

 -Bảng phân loại kiểu cấu tạo từ.

 - Bảng các kiểu cấu tạo từ.

 *HS: - Đọc bài, trả lời câu hỏi SGK.

C-PHƯƠNG PHÁP:

 -Phương pháp phân tích ngôn ngữ.

 -Phương pháp hệ thống.

 -Phương pháp rèn luyện theo mẫu.

D-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 I-ổn định.

 II-Bài cũ:( 5) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài cũ ở nhà của HS.

 III-Bài mới:

Hoạt động 1: (2) Giới thiệu bài: Khi nói và viết chúng ta đều phải sử dụng từ làm ngôn ngữ. Vậy từ là gì? Cấu tạo từ TV ra sao?

 

doc 18 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 3, 4, 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: Tiết 3
NG:
 Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt.
A-Mục tiêu:
 1-Kiến thức: - Giúp HS hiểu khái niệm về từ và đặc điểm, cấu tạo từ TV.
 -Tích hợp với phần kiến thức vừa học về 2 VB: “CRCT” và: “BCBG”.
 2-Kĩ năng: -Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, làm văn.
 3-Thái độ: -HS có thái độ học tập đúng đắn.
 -Thêm yêu môn học và có thái độ, ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV.
B-Chuẩn bị:
 *GV: -SGK, SGV, Giáo án.
 -Bảng phân loại kiểu cấu tạo từ.
 - Bảng các kiểu cấu tạo từ.
 *HS: - Đọc bài, trả lời câu hỏi SGK.
C-Phương pháp:
 -Phương pháp phân tích ngôn ngữ.
 -Phương pháp hệ thống.
 -Phương pháp rèn luyện theo mẫu.
D-Tiến trình bài dạy:
	I-ổn định.
	II-Bài cũ:( 5’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài cũ ở nhà của HS.
	III-Bài mới:
Hoạt động 1: (2’) Giới thiệu bài: Khi nói và viết chúng ta đều phải sử dụng từ làm ngôn ngữ. Vậy từ là gì? Cấu tạo từ TV ra sao?
 Hoạt động của Thầy và Trò.
 Nội dung 
HS
 ?
HS 
 ?
 ?
 ?
 ?
HS
HS
HS
HS
 ?
 ?
 ?
 ?
HS
GV
Hđộng 1
Đọc VD/sgk
Lập danh sách các tiếng và các từ trong câu biết rằng mỗi từ đã được phân cáchvới từ khác bằng dấu gạch chéo?
-Câu trên có 9 từ, dựa vào dấu gạch chéo để biết được điều đó.
 9 từ đó kết hợp với nhau để tạo thành câu trong VB: “CRCT”.
Vâỵ từ là gì?
*BT nhanh:đặt 1 câu với các từ sau:
-Nhà/ làng/ phố/ phường/ em/ nằm/ sông/ Hồng/ Đà/ Lam/ phong cảnh/ rất/ vô cùng/ tươi đẹp/ cảnh vật.
VD: Làng em nằm cạnh sông Hồng, phong cảnh tươi đẹp.
 Trong câu trên các từ có gì khác nhau về cấu tạo?
 -Khác nhau về số tiếng.
 +Có từ chỉ có 1 tiếng.
 +Có từ có 2 tiếng trở lên.
 Vậy tiếng là gì?
 Khi nào 1 tiếng được coi là 1 từ?
 -Khi 1 tiếng có thể trực tiếp dùng để tạo nên câu.
*BT nhanh: Xđịnh số lượng tiếng của mỗi từ trong câu sau:
-Em /đi /xem /vô tuyến truyền hình /tại/ câu lạc bộ/ nhà máy Giấy.
-Câu trên gồm 8 từ:
 + Những từ có 1 tiếng là từ đơn.
 + Những từ có từ có 2 tiếng trở lên là từ phức.
Đọc phần ghi nhớ1 sgk-tr13
Đọc VD trên bảng phụ
.
HS lên bảng điền vào bảng phân loại
Gọi hs khác nhận xét
Thế nào là từ đơn ?
 -Là từ chỉ có một tiếng
Thế nào là từ phức ?
 -Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng
Hai từ : “Trồng trọt” & “ Chăn nuôi” có gì khác nhau? Giống nhau?
 -Giống: đều gồm 2 tiếng.
 -Khác: +Chăn nuôi: gồm 2 tiếng có qhệ về nghĩa. 
 +Trồng trọt:  láy âm.
Cấu tạo từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau ?
Đọc ghi nhớ SGK-tr 14
Hđộng 3
Gọi HS xác định yêu cầu bài tập-lên bảng làm
*BT 1:
a-các từ: Nguồn gốc, con cháuthuộc kiểu ctạo từ ghép.
b-Các từ đồng nghĩa với nguồn gốc: Côị nguồn, gốc gác, tổ tiên, cha ông, nòi giống, gốc rễ, huyết thống
c-Các từ ghép chỉ qhệ thân thuộc: Con cháu, anh chị, ông bà, cha mẹ, cô chú, chú bác, cô dì, cậu mợ, chú thím, anh em..
*BT 2.
-Qui tắc 1: Theo giới tính ( Nam-Nữ): Ông bà, cha mẹ, anh chị
-Qui tắc 2: Theo tôn ti trật tự ( Trên- Dưới) :Ông cháu, bà cháu, Anh em
*BT 3: Tên các loại bánh ctạo theo công thức: Bánh + X.
-Cách chế biến: Bánh rán/ nướng/ hấp/tráng/cuốn
-chất liệu: Bánh: Nếp/ tẻ/ sắn/ khoai/ đậu xanh/ tôm
-Tính chất: Bánh dẻo/ xốp/ cứng/ mềm
-hình dáng: Gối/ ống/ tai voi/ song bò
-hương vị: Bánh ngọt/ mặn/ thập cẩm
*BT 4: Từ láy: “Thút thít” mtả tiếng khóc.
-Những từ láy mtả tiếng khóc: Nức nở, nghẹn ngào tỉ tê,rưng rức, dấm dứt, tức tưởi
*Bt5: 5 từ láy.
a- Tả tiếng cười: Khanh khách, ha hả, hi hí, hô hô, nhăn nhó, toe toét, khúc khích..
b-Tả tiếng nói: ồm ồm, khàn khàn, léo nhéo, oang oang, sang sảng, trong trio
c- tả dáng điệu: Lừ đừ, lả lướt, ngêng ngang, khệnh khạng.
I-Từ là gì?
 1.Ví dụ
 -SGK-Trang13 
 2.Nhận xét
-Từ là đơn vị tạo nên câu.
-Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
 3.Ghi nhớ
 -SGK-Trang13)
II-Từ đơn và từ phức.
 1-Ví dụ
 -SGK-Tr 13
 2-Nhận xét
 -Từ đơn :
 -Từ phức :
3-Ghi nhớ
-SGK-Tr 14
III-Luyện tập.
1-BT1
2-BT 2/14.
3-BT 3/ 14
4- BT 4/14
5-BT 5/14
Hoạt động 6 ( 3 phút ) IV, Củng cố:
 ? Nếu phải vẽ tranh minh hoạ cho truyền thuyết : “ TG” E sẽ vẽ cảnh nào? Vì sao?
 ? Nêu Gtrị ND & NT của truyện?
 Hoạt động 6 (5 phút ) V, HD VN:
 -Tập kể lại truyện đảm bảo ND chính.
 - Nắm ND & NT của truyện.
 -Tập Ptích Nvật TG.
 -Soạn: “ Sơn Tinh-Thuỷ Tinh”
 E, Rút kinh nghiệm.
NS: Tiết 4
NG:
 Giao tiếp văn bản 
 Và phương thức biểu đạt
A-Mục tiêu:
 1-Kiến thức: Giúp HS nắm vững:
 -Mục đích của giao tiếp trong đời sống con người, XH.
 -Khái niệm VB.
 -Làm quen với 6 kiểu VB và 6 phương thức biểu đạt cơ bản trong giao tiếp ngôn ngữ của con người.
 2-Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng nhận thức đúng các kiểu VB.
 -Kĩ năng giao tiếp.
 3-Thái độ:
 -HS hăng say học tập bộ môn.
B-Chuẩn bị:
 * Giáo viên: -SGK, SGV, Giáo an, Bảng phụ.
	- Các đoạn văn mẫu về 6 kiểu VB trong SGK.
 * Học sinh: -Đọc bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
C- Phương pháp:
 -Phương pháp giao tiếp.
 -Phương pháp nghiên cứu.
D-Tiến trình bài dạy.
	I-ổn định.
	II-Bài cũ:( 5’) GV kiểm tra sách vở, đồ ding học tập phục vụ bộ môn của HS.
	III-Bài mới. 
Hoạt động 1 (2’) Giới thiệu bài:
-Hàng ngày chúng ta đều phải giao tiếp với nhau, vậy giao tiếp là gì? Mục đích của giao tiếp? VB có mqh như thế nào với giao tiếp? Có các kiểu VB và phương thức biểu đạt nào?
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
?
?
HS
?
HS
?
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS1
HS2
GV
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
HS
?
HS
?
HS
?
HS
HS
?
HS
GV
Hoạt động 1 (25’)
Đọc ngữ liệu SGK/15,16.
Trong đời sống khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng (VD: Muốn khuyên nhủ người khác 1 điều gì đó, có lòng yêu mến bạn ,muốn tham gia 1 Hđộng do nhà trường tổ chức) muốn biểu đạt cho người khác hay ai đó biết thì em làm thế nào?
-Em sẽ nói hoặc viết cho người ta biết ( Tức là phải giao tiếp :Nói hoặc viết. )
(+)Dùng ngôn ngữ truyền đạt ý của người nói để người nghe tiếp nhận ( Có thể nói 1 tiếng, 1 câu, hay nhiều câu.)
VD: Tôi khuyên bạn nên thi vào lớp chọn.
 Tôi rất mến bạn.
(+) Dùng chữ viết để trình bày.
Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng một cách đầy đủ, trọn vẹn cho ngươì khác hiểu thì em phải làm ntn?
-Trình bày có đầu có cuối, mạch lạc, rõ ràng, nổi bật ý muốn nói ( Chủ đề ).
 Tạo lập VB.
VD: Tôi thích một căn phòng phải trật tự, gọn gàng, sạch sẽ.
Đọc câu ca dao/16?
Câu ca này được sáng tác ra để làm gì?
-Nhằm khuyên nhủ mọi người.
Nó nói lên chủ đề gì?
-Chủ đề: “ Giữ chí cho bền”, Không giao động khi người khác thay đổi chí hướng ( Chí=chí hướng; hoài bão; lý tưởng.)
2 câu 6/8 liên kết với nhau ntn?
-Liên kết vần: “Ên”.
Như thế 2 câu đó đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa?
-Đã biểu đạt trọn vẹn một ý mạch lạc:
+ Câu 1: Nêu ý.
+ Câu 2:Giải thích ý.
Theo em câu ca dao đó đã có thể coi là một VB chưa?
-Đó là một VB gồm 2 câu.
Vậy VB là gì?
-VB là chuỗi lời nói miệng ( hay bài viết ) có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
Giao bài tập trắc nghiệm:
Đánh dấu X vào phương án trả lời nếu em cho đó là VB? Vì sao?
Lời phát biểu của thầy( cô ) Hiệu trưởng trong buổi lễ khai giảng năm học mới.
Bức thư em viết cho bạn bè hay ngườithân.
Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích ( Kể miệng hay được chép lại), câu đối, thiếp mời đám cưới
Tất cả các phương án trên.
Tất cả đều là VB vì chúng có mục đích, yêu cầu thông tin và có thể thưc nhất định.
Kể thêm một số VB khác mà em biết?
-VB: “CRCT”, “BCBG”
-Đơn xin phép nghỉ học, Đơn xin gia nhập đội TNTP HCM
-Thiếp mời, Lời cảm tạ
Qua phân tích ngữ liệu cho biết muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọngcho ai đó biết ta phải làm gì?
-Dùng lời nói, chữ viết để truyền đạt ý muốn nói Tức là phải giao tiếp.
Vậy giao tiếp là gì? Văn bản là ntn?
GV chốt:
-Giao tiếp: Là hoạt động truyền hay tiếp nhận thông tin, tư tưởng, tình cảmmuốn nói.
-VB: Là chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề, thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng PTBĐ phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
Chốt ý.
Đọc ghi nhớ ý 1-2/ 17.
( Về nhà học thuộc lòng ).
Nhận xét các VB mà em biết có giống nhau ko? Vì sao?
-Các VB ko giống nhau.
-Vì: Mục đích giao tiếp của mỗi VB khác nhau.
Phân tích:
-VD :(1) Với : “Đơn xin học lớp hai ca” mục đích là xin vào học lớp hai ca.
-VD: (2) Với: Câu ca dao trong ngữ liệu trên lại muốn gửi đến mọi người một lời khuyên
 Chính vì mục đích giao tiếp của mỗi VB ko giống nhau PTBĐ của mỗi VB là khác nhau.
Nhớ lại 2 VB vừa học là: “CRCT” và: “BCBG”, cho biết mục đích giao tiếp của 2 VB này là gì?
-Kể lại diễn biến sự việc.
 Chính vì mục đích giao tiếp đó cho nên 2 VB này thuộc PTBĐ: Tự sự.
Đọc thầm bài tập 1a/17. cho biết đoạ văn đó có thuộc PTBĐ tự sự ko? Vì sao?
-Đoạn văn trên thuộc PTBĐ tự sự vì: Đoạn đó trình bày diễn biến sự việc Tấm nhẹ dạ cả tin bị Cám lừa
Đọc phần 1.b/17. Nêu mục đích giao tiếp của đoạn văn này?
-Tái hịên trạng thái sự vật.
Nhờ mục đích giao tiếp đó cho nên đoạn văn này thuộc PTBĐ: Miêu tả.
 Tiếp tục thực hiện các phần còn lại của bài tập 1 tương tự như trên.
1.c-Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận 
 PTBĐ Nghị luận.
1.d-Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
 PTBĐ Biểu cảm.
1.đ-Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp dùng quả địa cầu.
 PTBĐ Thuyết minh.
Qua phần Bài tập 1, cho biết có những kiểu VB và PTBĐ nào?
- Tự sự. - Nghị luận.
- Miêu tả. - Biểu cảm.
- Thuyết minh.
Vậy theo em đơn từ thuộc loại VB nào?
-Hành chính công vụ.
Em có biết dựa vào đâu để người ta chia ra các loại VB và PTBĐ như vậy?
-Tuỳ theo mục đích giao tiếp cụ thể mà người ta sử dụng các kiểu VB và PTBĐ phù hợp.
Chú ý vào phần bảng phân loại trong SGK/16. Cho VD về các kiểu VB?
Đọc bài tập phần 2/17, lựa chọn kiểu VB và PTBĐ phù hợp?
VB Hành chính công vụ.
VB Tự sự.
VB Miêu tả.
VB Thuyết minh.
VB Biểu cảm.
VB Nghị luận.
Chốt những kiến thức cần ghi nhớ.
Đọc ghi nhớ/17.
 Hoạt động 3 (5’)
Cho thêm một số VD về các kiểu VB vừa học.
 I. Tìm hiểu chung về phương thức biểu đạt.
 1. Văn bản và mục đích giao tiếp.
 a. Ví dụ/15,16.
 b. Nhận xét.
-Trong cuộc sống rất cần sự giao tiếp.
-Câu ca dao trên là một VB có chủ đề, thống nhất,có liên kết mạch lạc vận dụng phương thức nghị luận để thực hiện mục đích giao tiếp.
2-Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản.
 a.Ví dụ/16.
 b. Nhận xét.
*Bài tập 1./17.
3-Ghi nhớ
 -SGK-Tr17
II-Luyện tập.
 Hoạt động 4 (3’) IV-Củng cố:
Định nghĩa về giao tiếp và VB? Cho VD?
Có mấy kiểu VB và PTBĐ thường gặp? Cho VD?
 Hoạt động 5 (5’) V-HDVN
 -Học thuộc phần ghi nhớ/17.
 	 -Làm hoàn chỉnh các bài tập.
 - Đoc và chuẩn bị bài: “Tìm hiểu chung về văn Tự sự”.
 ... a truyện:
+ Giải thích suy tôn nguồn gốc cao quí, thiêng liêng của cộng đồng người Việt.
+Biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của DT ta ở mọi miền đất nước.
	III-Bài mới.
Hoạt động 1(2’) Giới thiệu bài.
	Đầu những năm 70 của TK XX, giữa lúc cuuộc đấu tranh chống Mĩ cứu nước đang sôi nổi khắp 2 miền Nam-Bắc VN, nhà thơ Tố Hữu đã làm sống lại hình tượng người anh hùng Thánh Gióng qua đoạn thơ;
	Ôi! Sức trẻ xưa trai Phù Đổng.
	Vươn vai lớn bổng dậy ngàn cân.
	Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa.
	Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân.
 GV Cho HS xem tranh Thánh Gióng.
 Truyền thuyết : “Thánh Gióng” là một trong những truyện cổ hay và đẹp nhất, là bài ca chiến thắng giặc ngoại xâm hào hùng nhất của nhân dân VN ta.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
 GV
GV
GV
?
HS
GV
?
?
HS
?
HS
?
HS1
HS2
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
?
HS
GV
?
HS
GV
?
GV
?
HS
?
GV
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
 Hoạt động 2
-Văn bản thuộc thể loại nào?
Hướng dẫn HS đọc-kể:
-Giọng đọc-kể ngạc nhiên, hồi hộp ở đoạn Gióng ra đời.
-Lời Gióng trả lời sứ giả cần đọc giọng dõng dạc, đĩnh đạc, nghiêm trang.
-Đoạn: Cả làng nuôi Gióng: đọc giọng hào hứng, háo hức, phấn khởi.
-Đoạn: Gióng cưỡi ngựa sắt đánh giặc: đọc giọng khẩn trương, mạnh mẽ, nhanh gấp.
_Đoạn: Gióng bay khuất giữa mây hồng về trời: đọc giọng chậm, nhẹ, thanh thản, xa vời, huyền thoại.
-Kể kĩ đoạn Gióng đánh giặc.
Cùng HS đọc-kể toàn truỵên (1-2 lần)
Nhận xét cách đọc-kể của bạn?
Đọc thầm những từ khó đã giải thích trong SGK.
Giải thích thêm cho HS 1 số từ khó khác:
-Tục truyền: Phổ biến, truyền miệng trong dân gian. Đay là một trong những từ ngữ thường mở đầu trong các truyện cổ dân gian.
-Tâu: Báo cáo, nói với Vua.
-Tục gọi là: Thường được gọi là.
Truyện này thuộc PTBĐ nào?
Nêu bố cục của truyện?
(1) Từ đầu đến: “Đặt đâu thì nằm đấy” ( .
Sự ra đời của Gióng ).
(2) Tiếp đến : “Những việc chú bé dặn” ( Gióng đòi đi đánh giặc )
(3) Tiếp đến : “Giết giặc cứu nước” ( Gióng đựơc nuôi lớn để đánh giặc )
(4) Còn lại ( Gióng đánh thắng giặc và trở về trời )
Theo em nhân vật trung tâm của truyện này là ai? Vì sao em xác định như vậy?
-Nhân vật Thánh Gióng.
 Nhân vật xuyên suốt từ đầu đến cuối truyện, được xây dựng bằng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo, gắn với các sự kiện, sự việc lớn trong truyện.
Khi nghe kể truyện: “TG” em nhớ nhất nội 
dung nào? Vì sao?
-Gióng đòi đi đánh giặc, vì: có những chi tiếtđặc sắc như: Gióng bỗng nói được, câu nói đầu tiên là đòi đi đánh giặc.
-Gióng được nuôi lớn để đi đánh giặc vì : Gióng ăn rất khoẻ, lớn rất nhanh, vươn vai một cái trở thành tráng sĩ.
Em hiểu gì về tên truyện: “ Thánh Gióng”
-Truyện kể về người anh hùng làng Gióng có công đánh giặc cứu nước được nhân dân thờ phụng như bậc Thánh.
-Tên truyện còn thể hiện thái độ tôn vinh người anh hùng làng Gióng của nhân dân ta.
Theo dõi VB, em thấy chi tiết nào kể về sự ra đời của Gióng?
-Mẹ già chưa có con.
-Ra đồng ướm vết chân lạ về nhà thụ thai.
-12 tháng sinh ra một cậu bé.
-Đứa trẻ lên ba ko biết nói, biết cười
Nhận xét sự ra đời của Gióng?
 Kì lạ, giàu ý nghĩa.
Kì lạ ở chỗ nào?
-Trái ngược với qui luật tự nhiên, ko bình thường.
Vì sao nhân dân ta muốn sự ra đời của Gióng kì lạ như vậy?
-Để về sau Gióng trở thành người anh hùng.
Trong quan niệm của dân gian: đã là bậc anh hùng thì phi thường, kì lạ trong mọi biểu hiện, kể cả lúc mới sinh.
Ra đời kì lạ nhưng Gióng lại là con của một bà mẹ nông dân chăm chỉ làm ăn và phúc đức. Em nghĩ gì về nguồn gốc đó của Gióng?
Phát biểu.
Chốt ý chính.
Tiếng nói đầu tiên của Gióng là gì? Đọc câu nói đó?
-Đòi đi đánh giặc: “ Ta sẽ phá tan lũ giặc này.”
Gióng nói câu đó trong hoàn cảnh nào?
-Đất nước đang bị giặc Ân xâm phạm.
-Vua lo sợ sai sứ giả đi tìm người tài giỏi.
Nhận xét giọng nói của Gióng?
-Giọng nói đĩnh đạc, đàng hoàng, cứng cỏi, lạ thường.
Tiếng nói đó có ý nghĩa gì?
Bình: Lòng yêu nước là tình cảm lớn nhất, thường trực nhất của Gióng cũng là của nhân dân ta. ý thức lớn nhất là ý thức về vận mệnh DT.
-Câu nói của Gióng toát lên niềm tin chiến thắng, đồng thời thể hiện sức mạnh tự cường của DT ta.
Khi mời sứ giả vào Gióng đã đòi những gì để đánh giặc, diều đó có ý nghĩa gì?
-Gióng đòi: ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt..để đánh giặc.
-Đánh giặc cần có lòng yêu nước nhưng cũng cần cả vũ khí sắc bén để thắng giặc.
Vua đã lập tức cho rèn các thứ theo đúng yêu cầu của Gióng. Điều này có ý nghĩa gì?
-Đánh giặc cứu nước là ý chí và sức mạnh của toàn DT.
Hình ảnh sứ giả và Gióng tượng trưng cho biểu tượng gì khi TQ lâm nguy?
-Sứ giả: TQ kêu gọi toàn dân k/c.
-TG: Người dân hưởng ứng lời kêu gọi đó.
Đọc đoạn 3?
Truyện kể rằng, từ sau hôm gặp sứ giả Gióng lớn nhanh như thổi. Có gì kì lạ trong cách lớn lên của Gióng? Nxét ?
-Cơm ăn mấy cũng ko no Kì lạ.
-áo vừa mặc xong đã đứt chỉ 
Trong Dg còn truyền tụng những câu ca về sức ăn uống phi thường của Gióng:
 Bảy nong cơm, ba nong cà.
Uống một hớp nước cạn đà khúc sông.
 ( Ca dao )
Điều đó nói lên suy nghĩ và ước mong gì của Nd về người Ahùng đánh giặc?
-Người Ah là người khổng lồ trong mọi Sviệc, kkể cả sự ăn uống.
--Ước mong Gióng lớn nhanh để kịp đánh giặc giữ nước.
Những người nuôi Gióng lờn lên là ai? Nuôi = cách nào?
-Những người nuôi Gióng: cha mẹ + dân làng.
 +Cha mẹ: Làm long nuôi con.
 +Dân làng: Vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé.
Như vậy, Gióng đã lớn lên bằng cả cơm gạo của làng. Điều đó có ý nghĩa gì?
Cái vươn vai kì diệu của Gióng lớn bổng gấp trăm ngàn lần, bóng che chùm cả thôn chứng tỏ điều gì?
-Sức sống mãnh liệt và kì diệu của DT ta mỗi khi TQ gặp khó khăn. 
-Sức mạnh của tình đoàn kết tương thân, tương ái của các tầng lớp Ndân mỗi khi TQ bị xâm lăng.
Gióng khác các vị thần khác:
+Sơn Tinh: Sinh ra từ trời, là Thần Núi.
+LLQuân: Con trai Thần Long Nữ ở biển.
 Gióng được sinh ra và nuôi dưỡng trong lòng DT, Ndân, thực hiện ước mơ của Ndân, DT: Chiến thắng giặc ngoại xâm.
Để thắng giặc, Gióng phải thành tráng sĩ. Truyện kể cậu bé Gióng đã thành tráng sĩ Ntn?
Theo dõi doạn 4- Trả lời:
-Vươn vai một cái thành tráng sĩ oai phong, lẫm liệt.
-Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi nhảy lên mình ngựa, ngựa phun lửa bay thẳng tới nơi có giặc.
- Roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ những bụi tre bên đường, quất vào quân giặc.
Cái vươn vai của Gióng là cái vươn vai của 
cả DT đứng lên chống giặc ngoại xâm; Là yếu tố thần kì trong truyện Dg; Người Ah là người đạt tới sự khổng lồ, cái vươn vai của Gióng là để đạt tới sự khổng lồ ấy.
Theo em chi tiết: “ Gióng nhổ những cụm tre bên đường quật vào giặc” khi roi sắt gãy có ý nghĩa gì? 
Bình: Cả những vật tầm thường nhất của Qhương cũng cùng Gióng đánh giặc. Tre là sản vật của Qhương Cả Quê hương sát cánh cùng Gióng đánh giặc.ở nước ta cây cỏ cũng thành vũ khí giết thù, đúng như lời Bác Hồ nói: “ Ai có súng thì dùng súng, ai có gươm thì dùng gươm, không có gươm thì dùng: cuốc, thuổng, gậy, gộc”
 ( Lời kêu gọi toàn quốc kc)
Sau khi đánh tan quân giặc TG đã có hành động như thế nào?
-Gióng cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay về trời. 
Theo em chi tiết này có ý nghĩa gì?
Bình: Chi tiết này thể hiện Qniệm của Ndân về người Ahùng: Tất cả đều phi thường, Ndân muốn giữ mãi h/ả cao đẹp, rực rỡ của người Ah cứu nước.
-Dấu tích chiến công của Gióng để lại cho Qhương có cả ao, hồ, dấu chân ngựa của Gióng, tre đằng ngà- vũ khí đánh giặc của Gióng.
 Gióng trở thành bất tử với những sự kiện Lsử của những ngày đầu dựng nước và giữ nước.
 Hđộng 4 (7 phút )
Bình: Truyện “TG” là một thiên Ah ca thần thoại hết sức đẹp đẽ, hào hùng, ca ngợi tinh thần Yo nước 
-TG là biểu tượng đẹp đẽ của người VN trong Cđấu và Cthắng, ko màng danh lợi ; Là h/ả cao đẹp của người Ah đánh giặc theo Qniệm của người xưa ; TG là ước mơ của Ndân về sức mạnh tự cường của DT.
-Để Cthắng giặc ngoại xâm , cả DT đoàn kết, chung sức, chung lòng, Cđấu, hi sinh quên 
mình ko tiếc máu xương ; Yo nước và giữ nước là 2 Nvụ thường trực của DT VN suốt trường kì Lsử.
Theo em trong truyền thuyết này Tgiả đã sử dụng những nghệ thuật gì?
-Ngt: kể truyện tưởng tượng độc đáo với nhiều chi tiết thần kì Khắc hoạ đậm nét Htượng người Ah DT trong Lsử dựng nước và giữ nước .
 Hình tượng TG là hình mẫu lí tưởng của Ndân về người Ah đánh giặc : Vừa thật vĩ đại , vùa thật bình dị.
-TG là h/ả khổng lồ , rực rỡ nhất tượng trưng cho tinh thầnYo nước của DT.
Hình tượng Tg được tạo ra = những yếu tố thần kì, với em chi tiết nào đẹp nhất? Vì sao?
-Cái vươn vai của Gióng.
-Gióng nhổ tre đánh giặc.
-Gióng bay về trời.
 Thời đại Hùng Vương trong 
Lsử: Ctranh tự vệ đã huy động sức mạnh của cả cộng đồng cư dân cổ Việt, tuy nhỏ nhưng kiên quyết chống mọi đạo quân Xlược lớn để bảo vệ cộng đồng.
-Hiện còn đền thờ TG tại Gia Lâm-HN và hàng năm Ndân vẫn t/chức lễ hội Gióng vào 24-3 âm lịch để tưởng nhớ vị Ah này. ( Hội khoẻ Phù Đổng )
Đọc ghi nhớ ( SGK )
 Hoạt động 5 ( 3 phút )
Trong giờ TLV trước chúng ta đã làm quen với 6 kiểu VB, theo em truyện: “TG” thuộc kiểu VB nào? Vì sao?
-VB tự sự.
-Vì Mđích Gtiếp của VB này là trình bày Dbiến Sviệc.
 Cụ thể VB tự sự ntn, ý nghĩa và đặc diểm chung của nó ra sao giờ TLV tới chúng ta sẽ tìm hiểu.
I-Tìm hiểu văn bản.
1.Thể loại
 -Truyền thuyết
2.Đọc-chú thích
II-Tìm hiểu VB.
Kết cấu và bố cục.
 -PTBĐ: Tự sự.
 -Bố cục: 4 đoạn.
Phân tích.
a. Sự ra đời của Gióng.
-Rất kì lạ.
-Gióng là con của người nông dân lương thiện.
-Gióng gần gũi với mọi người.
 Gióng là người anh hùng của nhân dân.
 b. Gióng đòi đi đánh giặc.
-Biểu lộ lòng yêu nước sâu sắc của Gióng, thể hiện niềm tin chiến thắng.
c-Gióng được nuôi lớn để đánh giặc.
-Anh hùng thuộc về nhân dân.
-Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của cộng đồng.
d-Gióng đánh thắng giặc và trở về trời.
-Gióng đánh giặc bằng cả vã khí thô sơ, bình thường nhất.
 Thể hiện tinh thần tiến công mãnh liệt của người anh hùng.
-Là người có công đánh giặc nhưng ko màng danh lợi.
III-Tổng kết.
 1-Nội dung:
-Truyện ca ngợi tinh thần Yo nước bất khuất chiến đấu chống giặc ngoại xâm vì độc lập, tự do của DT thời cổ đại.
 2-Nghệ thuật:
3-Ghi nhớ.
-SGK-Trang23
IV,Luyện tập.
 Hoạt động 6 ( 3 phút ) IV, Củng cố:
? Nếu phải vẽ tranh minh hoạ cho truyền thuyết : “ TG” E sẽ vẽ cảnh nào? Vì sao?
? Nêu Gtrị ND & NT của truyện?
 Hoạt động 6 (5 phút ) V, HD học bài mới và Cbị bài cũ:
-Tập kể lại truyện đảm bảo ND chính.
- Nắm ND & NT của truyện.
-Tập Ptích Nvật TG.
-Soạn: “ Sơn Tinh-Thuỷ Tinh”
 E. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6(59).doc