Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 131: Ôn tập về dấu câu - Mai Anh Hoa - Năm học 2006-2007

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 131: Ôn tập về dấu câu - Mai Anh Hoa - Năm học 2006-2007

Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức.

Giúp học sinh:

- Nắm được công dụng của dấu phẩy.

2. Kĩ năng.

- Biết tự phát hiện ra và sửa các lỗi về dấu phẩy trong bài viết.

3. Thái độ.

B. Chuẩn bị:

* Giáo viên: Bảng phụ

* Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.

C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.

 HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ.

Cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than như thế nào.

 HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài.

Dấu phẩy có vai trò quan trọng trong khi viết câu. Có những trường hợp đặt dấu phẩy sai -> ý nghĩa của câu thay đổi hoàn toàn. Giáo viên kể cho học sinh nghe câu truyện tiếu lâm SGV/184.

? Theo em thầy đồ đã đặt dấu phẩy ở chỗ nào? Mà lại khuyên người vợ cứ lấy chồng mới?

"Về nhà ở với chồng cũ không được, lấy chồng mới"

Rõ ràng dấu phẩy có vai trò quan trọng trong khi viết câu, hiểu câu.

 

doc 4 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 838Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 131: Ôn tập về dấu câu - Mai Anh Hoa - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 131 
Ngày dạy: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
Mục tiờu cần đạt. 
1. Kiến thức.
Giúp học sinh:
- Nắm được công dụng của dấu phẩy.
2. Kĩ năng.
- Biết tự phát hiện ra và sửa các lỗi về dấu phẩy trong bài viết.
3. Thái độ.
B. Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Bảng phụ
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than như thế nào.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
Dấu phẩy có vai trò quan trọng trong khi viết câu. Có những trường hợp đặt dấu phẩy sai -> ý nghĩa của câu thay đổi hoàn toàn. Giáo viên kể cho học sinh nghe câu truyện tiếu lâm SGV/184.
? Theo em thầy đồ đã đặt dấu phẩy ở chỗ nào? Mà lại khuyên người vợ cứ lấy chồng mới?
"Về nhà ở với chồng cũ không được, lấy chồng mới"
Rõ ràng dấu phẩy có vai trò quan trọng trong khi viết câu, hiểu câu.
 Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
- GV treo bảng phụ
GV đây là những câu văn đã bị xóa đị những dấu phẩy?
? Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp?
? Vì sao em lại đặt dấu phẩy vào những vị trí ấy?
Gợi ý:
? Xét về mặt ngữ pháp: "Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt" giữ chức vụ gì trong câu (1)?
? "Vùng dậy, vươn vai 1 cái, biến thành 1 tráng sĩ" giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu (2)?
GV khái quát: 
? Qua ví dụ (a) có thể rút ra nhận xét gì về công dụng của dấu phẩy?
? Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp?
- GV nhận xét, bổ sung.
? Trong trường hợp dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận nào của câu?
?
 Đây là câu đơn hay câu ghép? Xác định CN, VN?
? Trong trường hợp này đặt dấu phẩy chỗ nào là phù hợp?
? Từ đó rút ra nhận xét công dụng của dấu phẩy?
? Hãy nhắc lại công dụng của dấu phẩy qua 3 bài tập trên?
GV: Đó cũng là những nội dung cần ghi nhớ trong bài học hôm nay.
GV lưu ý: Ngoài tác dụng cú pháp như trên, dấu phẩy còn có tác dụng tu từ, tạo nhịp điệu cho câu, nhấn mạnh nội dung.
? Dựa vào công dụng của dấu phẩy ở phần (1). Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong bài tập trên? 
? Và giải thích từng trường hợp?
? Bài tập nêu yêu cầu gì?
GV hướng dẫn học sinh điền dấu phẩy thích hợp.
? Nhắc lại yêu cầu của bài?
- Điền thêm CN thích hợp vào để tạo thành câu hoàn chỉnh.
- Học sinh đọc bài tập (a) SGK.
- Học sinh đặt dấu phẩy.
- Học sinh giải thích lí do.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc bài tập (b)/ SGK
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc bài tập (c).
- Học sinh xác định CN, VN.
- Học sinh đặt dấy phẩy.
- Học sinh nhắc lại kiến thức.
- Học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Học sinh đọc bài tập a, b/SGK
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh đọc bài tập SGK.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc bài tập.
- Học sinh thực hiện.
I. Công dụng của dấu phẩy.
1. Bài tập: SGK.
a. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai 1 cái, bỗng biến thành 1 tráng sĩ.
- Cùng làm phụ ngữ cho động từ "đem".
- Cùng làm vị ngữ trong câu (2).
- Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu.
b. Suốt một đời người, từ thửa lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay, tre với mình, sống chết có nhau, chung thủy.
- Giữa thành phần phụ của câu với CN, VN.
- Giữa 1 từ ngữ với bộ phận chú thích của nó.
c. Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ trực trụt xuống.
-> Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép.
2. Ghi nhớ: SGK/158.
VD: Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
II. Chữa 1 số bài tập thường gặp.
1. Bài tập:
a. Chào mào, sáo sậu, sáo đen... bay đi bay về, lượn lên lượn xuống.
-> Dấu phẩy dùng giữa các từ ngữ có vùng chức vụ trong câu cùng là chủ ngữ.
b. ... cổ thụ, những chiếc là vàng
-> Dấu phẩy dùng giữa thành phần phụ trạng ngữ với CN, VN.
- Nhưng những hàng cau... sức mạnh tàn bạo của mùa đông, chúng vẫn còn y nguyên.
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1/159.
- Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp.
a. Từ xưa đến nay, Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước, sức mạnh phi thường.
b. Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ... Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển sương mù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.
2. Bài tập 2/159.
a. Vào giờ tan tầm, xe ô tô (xe máy, xe đạp) đi lại nườm nượp trên đường phố.
b. Trong vườn (hoa lay ơn, hoa cúc, hoa hồng đua nhau nở rộ).
c. Dọc theo bờ sông, những vườn ổi, vườn nhãn, vườn mít xum xuê, trĩu quả.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập 3, 4 (SGK/159).
- Đọc thêm: Các dấu câu.
- Chuẩn bị bài tổng kết phần văn, tập làm văn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTieng Viet 6 - Tiet 131.doc