Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 35 - Năm học 2012-2013

Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 35 - Năm học 2012-2013

I/. Mục tiêu:

 Củng cố kiến thức v cch sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

 Lưu ý : Học sinh đ học dấu chấm, dấu chấm hỏi v dấu chấm than ở Tiểu học .

II/. Kiến thức chuẩn:

 1.Kiến thức :

 Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than .

 2.Kĩ năng :

 - Lựa chọn v sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi viết .

 - Phát hiện và sửa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than .

III/. Hướng dẫn - thực hiện:

 

doc 21 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 35 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35
Tiết 129
 NS: 
 ND:
 ĐỘNG PHONG NHA
I/. Mục tiêu:
- Mở rộng thêm kiến thức về văn bản nhật dụng .
- Thấy được vẻ đẹp đáng tự hào và tiềm năng du lịch của động Phong Nha .
II/. Kiến thức chuẩn:
 1.Kiến thức :
Vẻ đẹp và tiềm năng phát triển du lịch của động Phong Nha .
 2.Kĩ năng :
 - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ mơi trường danh lam thắng cảnh .
 - Tích hợp với phần Tập làm văn để viết một bài văn miêu tả .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1 : Khởi động .
 1.Ổn định lớp .
 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần bài soạn.
 3.Giới thiệu bài mới :
“Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biết như tranh họa đồ”
 Hai câu ca dao trên giới thiệu sơ lược về Nghệ An. Vượt qua Nghệ An, qua Hà Tĩnh, bàn chân người du lịch đặt lên đất Quảng Bình. Tỉnh Quảng Bình không chỉ có dòng nhật lệ, bến đò mẹ Suốt anh hùng, sông Giang mênh mông, Bảo Ninh chang chang cồn cát nắng trưa mà còn nổi tiếng với đệ nhất kỳ quan – động Phong Nha lộng lẫy, kì ảo. Ta hãy cùng nhau đến thăm danh lam thắng cảnh đặc biệt kì thú này qua bài viết giới thiệu của Trần Hoàng, một văn bản nhật dụng khá hay, trích từ cuốn : “sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung bộ của NXB giáo dục Hà Nội, 1998.”
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản .
* Giáo viên gọi học sinh đọc văn bản .
* Giáo viên chú ý chú thích 1, 2, 4, 6, 8, 9.
- Tại sao bài động Phong Nha là một văn bản nhật dụng?
( Thế nào là văn bản nhật dụng )
- Em hãy tìm bố cục của bài văn.
Cho Hs chia bố cục à Hs nhận xét – Gv chốt :3 đoạn :
+ Từ đầu  bãi mía nằm rãi rác”: giới thiệu vị trí và hai đường (thủy, bộ ) vào động Phong Nha.
+ “Phong Nha  cảnh chùa đất Bụt” : cảnh tượng động Phong Nha.
+ Còn lại : Xác định ví trí của động Phong Nha, xúc thu hút của động đối với khách tham quan và việc đầu tư khai thác để sớm biến động thành một địa điểm du lịch, thám hiểm, nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh.
Hoạt động 3 : Phân tích .
? Trong phần giới thiệu động Phong Nha tác giả cho biết động nằm ở vị trí nào ?
- Để đi vào động Phong Nha, ta có thể đi vào mấy con đường ? đó là những con đường nào ?
* GV hướng dẫn HS phát hiện trình tự miêu tả.
- Cảnh sắc động Phong Nha được tác giả miêu tả trình tự như thế nào ? hãy tìm dẫn chứng ?
Nhận diện vẻ đẹp của động.
- Động có vẻ đẹp như thế nào ? có mấy động ?
? Hãy liệt kê các dạng hình khối, hình tượng thạch nhũ ?
? Hãy phân tích, nhận xét về hệ thống hình khối, hình tượng đó ?
+ Hãy liệt kê các màu sắc (qua các từ ngữ) và nhận xét về màu sắc đó .
+ Hãy liệt kê âm thanh và phân tích, nhận xét về các âm thanh đó.
? Qua đó ta thấy động Phong Nha như thế nào ?
Tìm những từ ngữ có giá trị gợi hình gợi cảm cho động.
- Giáo viên bình + chốt :
Tác giả Liệt kê => Động Phong Nha như một thế giới khác lạ, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát và nhiều chất thơ
.
Phân tích đánh giá của ông trường đoàn thám hiểm :
- Theo ông trưởng đoàn thám hiểm hội địa lí Hoàng gia Anh và báo cáo khoa học thì động Phong Nha là hang động như thế nào ?
? Em hãy cho biết cảm nghĩ của mình về vẻ đẹp giá trị của động
- Là một người chủ tương lai em sẽ làm gì khi đất nước mình có một “đệ nhất kì quan động”
? Em hãy tìm nêu tên một số động thắng cảnh khác.
? Em có suy nghĩ gì khi đất nước mình có những danh lam thắng cảnh đẹp ?
- Giáo viên bình + chốt :
Động Phong Nha dài nhất và đẹp nhất thế giới. Động Phong Nha đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, thám hiểm và khách du lịch .Động Phong Nha đang được đầu tư để sớm trở thành khu du lịch .
Ghi nhớ .
Hỏi : như vậy, qua bài “động Phong Nha” em hãy cho biết vị trí địa lý và tiềm năng của động ra sao trong tương lai ? 
Gv cho Hs đọc phần ghi nhớ trong SGK trang 148 . 
* Gv chốt : 
ĐPN ở tỉnh Quảng Bình , được xem là “đệ nhất kỳ quan”, đang thu hút khách tham quan trong nước và ngoài nước à chúng ta tự hào về cảnh thiên nhiên của đất nước Việt Nam chúng ta .
GDMT : Liên hệ mơi trường và du lịch .
-Lớp cáo cáo. 
-Hs trình tập soạn .
-Hs nghe và ghi tựa bài .
" 2-3 HS nối nhau đọc
- Học sinh trả lời cá nhân.
(đã có ở bài : cầu Long Biên ..) 
"Có hai cách chia (chia làm hai phần hoặc ba phần) => 3phần.
+ Từ đầu  bãi mía nằm rãi rác”: giới thiệu vị trí và hai đường (thủy, bộ ) vào động Phong Nha.
+ “Phong Nha  cảnh chùa đất Bụt” : cảnh tượng động Phong Nha.
+ Còn lại : Xác định ví trí của động Phong Nha, xúc thu hút của động đối với khách tham quan và việc đầu tư khai thác để sớm biến động thành một địa điểm du lịch, thám hiểm, nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh.
" Học sinh trả lời cá nhân.
+ Vị trí : SGK/147.
" Hai con đường ( thủy và bộ gặp nhau ở bến Sông Son).
" Học sinh tìm.
Giới thiệu trình tự từ ngoài vào trong. Bắt đầu bằng sự giới thiệu vị trí của quần thể động " miêu tả 2 con đường vào động " miêu tả 2 bộ phận chính của hang " miêu tả cụ thể 2 động " sâu hơn vào trong động " cảnh đẹp lộng lẫy, kì ảo của động.
* Hoạt động nhóm :
=> + Khối con gà, con cóc, đốt trúc " theo hệ thống vật lớn thấy trước, vật nhỏ thấy sau.
+ Màu sắc : lóng lánh như kim cương, màu xanh của nhánh phong lan " màu lam cho cảnh vật hiền ảo.
" Tiếng nước gõ long tong, lời nói vang vọng như tiếng đàn, tiêng chuông.
- Động Phong Nha : Lộng lẫy, kì ảo, huyền ảo về màu sắc. Lóng lánh như kim cương, thế giới khác lạ, thế giới tiên cảnh, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát và giàu chất thơ.
" Học sinh trả lời cá nhân
" Học sinh trả lời
" Học sinh phát biểu.
" VD : Động Hương Sơn (Hà Tây), động Tam Thanh và Nhị Thanh (Lạng Sơn), động Thủy Tiên (Vịnh Hạ Long).
- Chúng ta tự hào về đất nước có những danh lam thắng cảnh.
Hs đọc 
Lớp nghe .
Hs đọc phần ghi nhớ .
Lớp nghe Gv chốt .
I/. Tìm hiểu chung:
1. Động Phong Nha : được gọi là “Đệ nhất ký quan Phong Nha”, nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng xã Sơn Trạch, Huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình ; ở gần đường mòn Hồ Chí Minh , có nhiều giá trị và ý nghĩa .
2. Bố cục : 3 đoạn :
a). Từ đầu đến “..bãi mía nằm rải rác” : Giới thiệu vị trí địa lý và hai đường (thuỷ, bộ) vào động Phong Nha .
b). “Phong Nha ..cảnh chùa, đất bụt” : Cảnh tượng động Phong Nha .
c). Còn lại : Xác định giá trị và phân tích vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo của động Phong Nha.
II. Phân tích : 
1. Vị trí địa lý của động Phong Nha :
- Ở phía Tây Quãng Bình .
- Ta có thể đến Phong Nha bằng hai con đường :
+ Đường thuỷ : Ngược dòng sông Gianh .
+ Đường bộ : Theo tỉnh lộ số 2 đến bến sông Son .
2 . Cảnh tượng và vẻ đẹp Động Phong Nha :
a/. Cảnh tượng : 
Gồm hai động : Động khô và Động nước .
+ Động nước gồm 14 buồng nối nhau bởi một hành lang chính và nhiều hành lang phụ. 
+ Vào sâu là các dòng sông ngầm dưới khối núi đá vôi và rừng nguyên sinh .
b/. Vẻ đẹp :
- Các khối thạch nhũ hình con gà, con cóc, đốt trút, mâm xôi, cái khánh .
- Nhiều bãi cát, bãi đá, các ngõ ngách .
- Những cánh phong lan xanh biếc .
- Tiếng nước gõ chẳng khác tiếng chuông, tiếng đàn .
à Liệt kê => Động Phong Nha như một thế giới khác lạ, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát và nhiều chất thơ .
3. Giá trị của Động Phong Nha :
- Động Phong Nha dài nhất và đẹp nhất thế giới .
- Động Phong Nha đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, thám hiểm và khách du lịch .
- Động Phong Nha đang được đầu tư để sớm trở thành khu du lịch .
4. Ý nghĩa : (SGK.Tr:148.)
Động Phong Nha ở miền tây tỉnh Quảng Bình được xem là kỳ quan thứ nhất (“Đệ nhất ký quan”) . Động Phong Nha đã và đang thu hút khách tham quan trong và ngoài nước . Chúng ta tự hào vì đất nước có động Phong Nha cũng như những thắng cảnh khác.
Hoạt động 4 : Luyện tập .
Cho Hs đọc yêu cầu của Bài tập SGK/149.
Gv hướng dẫn cho Hs về thực hiện ở nhà:
Hs làm hướng dẫn viên du lịch để thuyết minh cho lớp du lịch qua lời thuyết minh của Hs (tìm tài liệu ở thư viện) .
à Tiết sau (môn Văn học) , Gv kiểm tra .
Hs thực hiện ở nhà theo hướng dẫn của Gv
IV. Luyện tập :
(Hs thực hiện ở nhà)
Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dị .
 4.Củng cố :
 Theo hệ thống bài dạy .
 5. Dặn dị :
 *Bài vừa học :
 + Nắm nội dung và nghệ thuật của văn bản .
 + Nắm ý nghĩa của văn bản .
 *Chuẩn bị bài mới : Ơn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) .
 + Tìm hiểu ví dụ để hiểu rõ cơng dụng .
 + Tìm hiểu ví dụ để biết một số lỗi thường gặp khi sử dụng các dấu : Chấm, chấm hỏi và chấm thanh .
 + Chuẩn bị cho phần luyện tập.
*Bài sẽ trả bài : Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tt) .
v Hướng dẫn tự học :
 Chuẩn bị nội dung để giới thiệu về “Đệ nhất kỳ quan” Phong Nha với du khách .
- HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên .
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
Tuần 35
Tiết 130 
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU CHẤM , CHẤM HỎI , CHẤM THAN )
I/. Mục tiêu:
 Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 
 Lưu ý : Học sinh đã học dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than ở Tiểu học .
II/. Kiến thức chuẩn:
 1.Kiến thức :
 Cơng dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than .
 2.Kĩ năng :
 - Lựa chọn và sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi viết .
 - Phát hiện và sửa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1 : Khởi động .
 1.Ổn định lớp .
 2.Kiểm tra bài cũ :
 + Hãy nêu ý nghĩa, vị trí của động Phong Nha.
 + Động được đánh giá như thế nào ?
 3.Giới thiệu bài mới : GV dẫn d ... *Bài sẽ trả bài : Ơn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) .
v Hướng dẫn tự học :
 Tìm các ví dụ về việc sử dụng nhiều dấu câu văn bản “Động Phong Nha” (một đoạn) .
- HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên .
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
Tuần 35
Tiết 131 
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY )
I/. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu phẩy đã được học .
Lưu ý : Học sinh đã học dấu phẩy ở Tiểu học . 
II/. Kiến thức chuẩn:
 1.Kiến thức :
 Cơng dụng của dấu phẩy .
 2.Kĩ năng :
 - Phát hiện và sửa đúng một số lỗi thường gặp về dấu phẩy .
 - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phẩy trong khi viết để đạt được mục đích giao tiếp .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1 : Khởi động .
 1.Ổn định lớp .
 2.Kiểm tra bài cũ :
 Hãy nêu rõ cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than ?
 3.Giới thiệu bài mới : GV dẫn dắt HS vào bài mới và ghi tựa bài .
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức .
Hướng dẫn HS tìm hiểu công dụng của dấu phẩy:
_ HS đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các VD của SGK
_ Giải thích vì sao em đặt dấu phẩy vào những vị trí trên ?
 Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu:
+ Giữa các thành phần phụ của câu với CN, VN.
+ Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu.
+ Giữa từ ngữ với bộ phận chú thích của nó.
+Giữa các vế của câu ghép.
* HS đọc ghi nhớ SGK/158
-Lớp cáo cáo .
-Hs nghe câu hỏi và lên trả lời.
-Hs nghe và ghi tựa bài .	
Hs đọc VD1 
Hs lên đặt dấu phẩy 
Hs nhận xét 
Giải thích .
Hs trả lời công dụng của dấu phẩy 
Hs trả lời : TN (,) TN (,) C-V .
 C-V1 (,) V2 .
 C-V PN1 (,) PN2
 C-V (,) C-V 
I/ Công dụng của dấu phẩy:
1/ Tìm hiểu ví dụ:
a/ Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt(,) roi sắt(,) áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy(,) vươn vai một cái(,) bỗng biến thành một tráng sĩ.
b/ Suốt một đời người(,) từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuơi tay(,) tre với mình sống chết với nhau , chung thuỷ.
c/ Nước bị cản văng bọt tứ tung(,) thuyền vùng nằng cứ chực trụt xuống.
2/ Ghi nhớ : (SGK/158)
Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu. Cụ thể là :
Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ ;
Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu ;
Giữa từ ngữ với bộ phận chú thích của nó ;
Giữa các vế của một câu ghép .
Hướng dẫn HS chữa một số lỗi thường gặp về dấu phẩy:
_ HS đọc VD/ SGK. Em hãy đặt dấu phẩy vào đúng chỗ của nó.
_ Hướng dẫn HS tìm các trường hợp đã nêu trong ghi nhớ để tìm những chỗ đặt dấu phẩy. 
Gv chốt : 
Chào mào, sáo sậu, sáo đen bay về, lượn lên  gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo,  cãi nhau, 
 cổ thụ,  của mùa đông, 
Hoạt động 3 : Luyện tập .
Gv treo bảng phụ à Hs đọc bài tập 1 à Yêu cầu : Đặt dấu phẩy vào những câu trong đoạn văn .
Gọi Hs thực hiện trên bảng
Gv chốt : 
a) Từ xưa đến nay (,) Thánh 
 TN C
 (giữa TN với cụm C-V)
Gióng // luôn là .yêu nước (,)
 V1
 (Giữa V1 và V2 =cùng chức vụ)
 sức mạnh phi thường .ta . 
 V2 
b)Buổi sáng(,)sương muối // phủ
 TN C V1
 (giữa TN với cụm C-V)
trắng cành cây(,)bãi cỏ . .
 PN1 PN2 
 (giữa PN với nhau)
Núi đồi(,)thung lũng(,)bảng làng //
 C1 C2 C3 
 (giữa CN với nhau)
 chìm mù .
 V
Mây // bò trên mặt đất(,) tràn 
 C V1 V2
vào trongsân(,) quấn đường.
 V3
 (giữa VN với nhau)
Gv treo bảng phụ à Hs đọc bài tập 2 à Yêu cầu : Điền thêm CN để tạo câu hoàn chỉnh .
Gọi Hs thực hiện trên bảng
Gv chốt : Tuỳ Hs mà GV hướng dẫn cụ thể hơn 
a) xe máy , xe đạp 
b) Hoa lay-ơn , hoa cúc
c) vườn, vườn 
Gv treo bảng phụ à Hs đọc bài tập 3 à Yêu cầu : Điền thêm VN để tạo câu hoàn chỉnh .
Gọi Hs thực hiện trên bảng
Gv chốt : Tuỳ Hs mà GV hướng dẫn cụ thể hơn 
a) xe máy , xe đạp 
b) Hoa lay-ơn , hoa cúc
c) vườn, vườn 
Gv treo bảng phụ à Hs đọc bài tập 4 à Yêu cầu : Nghệ thuật dùng dấu phẩy trong câu văn của bài “cây tre Việt Nam” .
Gọi Hs giỏi thực hiện trả lời .
Gv chốt : Tuỳ Hs giỏi trả lời mà GV hướng dẫn cụ thể hơn:
Nhờ hai dấu phẩy à cân đối , diễn tả được nhịp quay đều đặn, chậm rãi và nhẫn nại của chiếc cối xay .
Hs đọc 
Hs đặt dấu phẩy 
Hs tìm và giải thích 
Hs đọc 
Hs trả lời 
Hs lên bảng thực hiện 
Hs nhận xét 
Hs đọc 
Hs trả lời 
Hs lên bảng thực hiện 
Hs nhận xét 
Hs đọc 
Hs trả lời 
Hs lên bảng thực hiện 
Hs nhận xét 
Hs đọc 
Hs giỏi trả lời 
Hs nhận xét 
II/ Chữa một số lỗi thường gặp:
Chào mào, sáo sậu, sáo đen bay về, lượn lên  gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo,  cãi nhau, 
 cổ thụ,  của mùa đông, 
III/ Luyện tập :
Bài tập 1 : Đặt dấu phẩy vào những câu trong đoạn văn .
a) Từ xưa đến nay (,) Thánh 
 TN C
 (giữa TN với cụm C-V)
Gióng // luôn là .yêu nước (,)
 V1
 (Giữa V1 và V2 =cùng chức vụ)
 sức mạnh phi thường .ta . 
 V2 
b)Buổi sáng(,)sương muối // phủ
 TN C V1
 (giữa TN với cụm C-V)
trắng cành cây(,)bãi cỏ . .
 PN1 PN2 
 (giữa PN với nhau)
Núi đồi(,)thung lũng(,)bảng làng //
 C1 C2 C3 
 (giữa CN với nhau)
 chìm mù .
 V
Mây // bò trên mặt đất(,) tràn 
 C V1 V2
vào trongsân(,) quấn đường.
 V3
 (giữa VN với nhau)
Bài tập 2 : Điền thêm CN để tạo thành câu hoàn chỉnh .
a) xe máy , xe đạp 
b) Hoa lay-ơn , hoa cúc
c) vườn, vườn 
Bài tập 3 : Điền thêm VN để tạo thành câu hoàn chỉnh .
a) thu mình trên cành cây , rụt cổ lại .
b) thẳng , xoè cánh quạt .
c) xanh biếc, hiền hoà .
Bài tập 4 * (HS giỏi) : Tạo ra nhịp điệu :
Nhờ hai dấu phẩy , Thép Mới đã ngắt câu thành những khúc đoạn cân đối , diễn tả được nhịp quay đều đặn, chậm rãi và nhẫn nại của chiếc cối xay .
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị .
 4. Củng cố :
 Theo hệ thống bài dạy .
 5. Dặn dị :
*Bài vừa học :
 + Tìm hiểu ví dụ để hiểu rõ cơng dụng .
 + Tìm hiểu ví dụ để biết một số lỗi thường gặp khi sử dụng dấu phẩy.
 + Xem lại các bài tập luyện tập .
 *Chuẩn bị bài mới : Xem lại đề bài viết TLV số 7 và kiểm tra tiếng Việt để được trả bài viết và kiểm tra .
 *Bài sẽ trả bài : Kiểm tra sự chuẩn bị .
v Hướng dẫn tự học :
 - Tìm một số ví dụ sử dụng dấu phẩy hiệu quả, đạt được mục đích giao tiếp .
 - Tìm một số ví dụ sử dụng dấu phẩy sai chức năng và sửa lại cho đúng .
- HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên .
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
Tuần 35
Tiết 132 
 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO , TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 
I/. Mục tiêu:
a. Kiến Thức :
- Nhận ra những lỗi sai cơ bản trong kiểm tra, bài viết của mình và biết cách 
 khắc phục, sửa chữa. 
 b. Rèn kỹ năng viết bài văn tả người hoàn chỉnh , kỹ năng làm bài tập trắc 
 nghiệm, bài tự luận.
c. Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập , học đi đôi với hành .
II/. Kiến thức chuẩn:
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
B .CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Chấm bài, Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên. 
- Học sinh : Đọc kỹ bài, chuẩn bị dàn bài của bài viết.
C . KIỂM TRA :
Kiểm tra bài cũ : ( Không )
D .TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng, chia bảng làm ba phần.
A. Tập làm văn .
HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn bài (cĩ biểu điểm).
 ĐỀ BÀI :
Em đđã từng gặp ông Tiên trong truyện cổ tích dân gian. Hãy miêu tả lại hình ảnh ông Tiên theo trí tưởng tượng của mình .
*Tìm hiểu đề:
 Yêu cầu:
+ hình thức: miêu tả
+ nội dung: Hình ảnh ông Tiên .
 + giới hạn phạm vi: Truyện cổ dân gian .
 Dàn bài (biểu điểm)
 I. Mở bài : (1 điểm)
 - Em thích truyện cổ tích vì cổ tích rất hay, có nhiều nhân vật hấp dẫn. (0,5 điểm)
 - Trong truyện ông Tiên thường xuất hiện để cứu giúp người hiền lành , lương thiện qua cơn khốn khó , đêm lại niềm vui và hạnh phúc cho họ . (0,5 điểm)
 II. Thân bài : Có thể tập trung vào một số ý chính sau đây :
 * Tả ông Tiên .
 - Ngoại hình .
 + Tiên xuất hiện trong ánh hào quan và hương thơm . (1 điểm)
 + Là cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt phúc hậu, tay chống cây gậy trúc . (2 điểm)
 + Giọng nói nhẹ nhàng, ấm áp  (1 điểm)
 - Tính nết .
 + Thương yêu, giúp đỡ người nghèo khổ . (1 điểm)
 + Căm ghét, trừng trị kẻ xấu xa, độc ác  (1 điểm)
 - Tài năng .
 + Có phép thần thông biến hóa . (1 điểm)
 + Đi mây về gió, lúc ẩn lúc hiện . (1 điểm)
 III. Kết bài : (1 điểm)
 - Nhân vật ông tiên đại diện cho công lý , bên vực cho người lương thiện, trừng trị kẻ ác . (0,5 điểm)
 - Hình ảnh ông Tiên quen thuộc in đậm trong trí của em mãi mãi . (0,5 điểm)
HOẠT ĐỘNG 2: Thơng qua kết quả làm bài.
LỚP
TS
1
1,5
2
2,5
3
3,5
4
4,5
5
5,5
6
6,5
7
7,5
8
8,5
9
9,5
10
6
T.kê 
Dưới TB 
Trên TB 0
HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét ưu , khuyết điểm.
 * Ưu điểm:
 + Trình bày khá đúng yêu cầu.
 + Đa số hs trình bày về chữ viết khá rõ ràng.
 * Khuyết điểm:
 + sai chính tả nhiều với các lỗi: ~/?, c/t,n/ng, viết hoa khơng đúng chỗ(Rất nhiều em )
 + chưa biết làm văn:
 + đa số lời văn cịn vụn về.
 + cịn một số em dùng kí hiệu đầu dịng .
 + một số hs dùng từ chưa chính xác .
 + bố cục chưa cân đối .
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng khắc phục.
 - Để làm bài hay, hồn chỉnh về nội dung và bố cục phải thực hiện đủ năm bước:
 +Tìm hỉểu đề.
 +Tìm ý.
 +Dàn bài
 +Viết bài.
 +Đọc lại bài.
 - Đọc và ghi lại những lời, ý hay từ sách tham khảo.
 -Xem lại quy tắc viết hoa ở bài “Danh từ” tiếp theo.
HOẠT ĐƠNG 5: Đọc bài mẫu
 -Gv chọn hai bài để đọc trước lớp
+ một bài cĩ điểm số nhỏ nhất .
+ một bài cĩ điểm số cao nhất
-Đọc xong, gọi Hs nhận xét
-Gv phân tích để hs thấy cái hay cái chưa hay của bài văn.
E. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
 4. Củng cố :
 5. Dặn dò : 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 6 CHUAN TUAN 35.doc