Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 127: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ - Mai Anh Hoa - Năm học 2006-2007

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 127: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ - Mai Anh Hoa - Năm học 2006-2007

A.Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức.

Giúp học sinh:

- Nắm được các loại lỗi viết câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu.

2. Kĩ năng.

- Biết tự phát hiện các lỗi đã học và cách chữa lỗi đó.

3. Thái độ.

B. Chuẩn bị:

* Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lên lớp. bảng phụ.

* Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.

C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.

 HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ.

Học sinh chữa bài tập 5/130.

 HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài.

 HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới.

 

doc 3 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 127: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ - Mai Anh Hoa - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 127 
Ngày dạy: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
A.Mục tiờu cần đạt.
1. Kiến thức.
Giúp học sinh:
- Nắm được các loại lỗi viết câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu.
2. Kĩ năng.
- Biết tự phát hiện các lỗi đã học và cách chữa lỗi đó.
3. Thái độ.
B. Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lên lớp. bảng phụ.
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Học sinh chữa bài tập 5/130.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
GV treo bảng phụ
? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong 2 ví dụ?
? Vậy 2 câu trên mắc loại lỗi gì? Nguyên nhân? Cách chữa?
? Hãy bổ sung nòng cốt câu cho trạng ngữ trên?
? Xác định CN, VN của câu đã dẫn?
? Cách viết như phần in đậm có thể gây ra hiểu lầm như thế nào?
? Hãy sửa lại câu trên cho đúng, rõ về nghĩa?
GV phân tích ví dụ câu:
- Cái bàn tròn này vuông : Là câu đúng về ngữ pháp nhưng về mặt ngữ nghiã không hợp tư duy lô gích.
? Câu sau đây có mắc lỗi không? Vì sao?
" Công tác huấn luyện TDTT trong thanh niên nói chung, trong bóng đá nói riêng đã được tiến hành ở nhiều địa phương".
? Hãy sửa thành câu đúng?
? Xác định yêu cầu của bài?
GV hướng dẫn học sinh thực hiện theo yêu cầu.
? Yêu cầu của bài tập 2 là gì?
GV tương tự như trên học sinh tự làm phần c, d.
? Các câu sau sai ở chỗ nào? Nêu cách chữa?
- Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh làm các phần còn lại.
- Học sinh xác định, nhận xét.
- Học sinh bổ sung.
- Học sinh đọc VD/SGK.
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh sửa lại.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh chữa thành câu đúng.
- Học sinh đọc bài tập SGK.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh chữa lại.
a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.
b. Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng 6 tháng.
-> Không xác định được chủ ngữ, vị ngữ.
I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
- Nguyên nhân: Chưa phân biết được trạng ngữ với CN, VN.
- Cách chữa: Bổ sung nòng cốt C-V.
a. Mỗi khi... tôi đều thấy lòng mình bồi hồi rất lạ.
b. Bằng khối óc sáng tạo..., nhà điêu khắc đã biến khối đá vô tri thành bức tượng vô cùng sinh động.
II. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
- Người đọc hiểu: Phần in đạm trước dấu phảy miêu tả hành động của CN (ta) trong câu.
-> Ta thấy Dương Hương Thư, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào... oai linh hùng vĩ.
Hoặc: Ta thấy Dương Hương Thư ghì trên ngọn sào, 2 hàm răng...
-> Câu sai về ngữ nghĩa vì: Giữa thanh niên và bóng đá không thể là quan hệ chung - riêng.
VD: Công tác huấn luyện TDTT nói chung, bóng đá nói riêng đã được...
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1/141.
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu.
a. Năm 1945 cầu được đổi tên thành cầu Long Biên.
b. Cứ mỗi lần ngẩng đầu lên nhìn bầu trời Hà Nội trong xanh lòng tôi lại nhớ những năm tháng chống đế quốc Mỹ oanh liệt oai hùng.
c. Đứng trên cầu, nhìn dòng sông.... bao làng mạc trù phú bên bờ, tôi cảm thấy chiếc cầu... vẫn dẻo dai, vững chắc.
2. Bài tập 2/142.
-> Viết thêm CN, VN thành câu hoàn chỉnh.
a. Mỗi khi tan trường..... (học sinh ùa ra cổng).
b. Ngoài cánh đồng, ... (đàn cò trắng lại bay về).
3. Bài tập 3/142.
- Hãy chỉ ra chỗ sai và nêu cách chữa các câu sau đây:
a. Giữa hồ, nơi có 1 tòa tháp cổ kính.
-> Thiếu CN, VN
Chữa: Giữa hồ, ... cổ kính, hai chiếc thuyền đang bơi.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập 4/142.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về dấu câu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTieng Viet 6 - Tiet 127.doc