Tài liệu môn Ngữ văn Lớp 6 - Hay

Tài liệu môn Ngữ văn Lớp 6 - Hay

Truyền thuyết là những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong vật địa phương theo quan điểm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.

Dựa theo nội dung truyền thuyết Việt Nam cú thể chia theo cỏc thời kỡ sau:

ã Họ Hồng Bàng và thời kì Văn Lang

ã mang tính chất sử thi, phản ánh không khí anh hùng ca thời Hùng Vương dựng nước và trình độ khá văn minh của người Văn Lang. Các truyền thuyết tiêu biểu của thời kỳ này là Lạc Long Quân-Âu Cơ, Sơn Tinh-Thủy Tinh, Thánh Gióng, Thánh Hùng Linh Công, Hùng Vương thứ sáu, Hùng Vương thứ mười tám

ã Thời kỳ Âu Lạc và Bắc thuộc: Nước Âu Lạc của An Dương Vương tồn tại khoảng 50 năm (257 TCN-208 TCN). Thời kỳ Bắc thuộc hơn 10 thế kỷ (207 TCN-938) là thời kỳ bị xâm lược và chiến đấu giành độc lập của dân tộc Việt Nam. Truyền thuyết tiêu biểu của thời Âu Lạc là truyện An Dương Vương, kết cấu gồm hai phần: phần đầu là lịch sử chiến thắng, phần sau là lịch sử chiến bại. Các truyền thuyết phản ánh Các cuộc vũ trang khởi nghĩa chống xâm lược thời kỳ Bắc thuộc là Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí.

ã Thời kỳ phong kiến tự chủ: Từ thế kỉ 10 đến thế kỉ 15, giai cấp phong kiến Việt Nam xây dựng một quốc gia thống nhất, củng cố nền độc lập dân tộc. Từ thế kỉ 16 đến thế kỉ 19 là sự suy sụp của các triều đại phong kiến. Các truyền thuyết của thời kỳ này gồm các nhóm sau đây:

o Anh hùng chống ngoại xâm: Yết Kiêu, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi.

o Danh nhân văn hoá: Chu Văn An, Trạng Trình.

o Lịch sử địa danh: Sự tích Hồ Gươm, Sự tích núi Ngũ Hành.

o Anh hùng nông dân: Chàng Lía, Quận He, Ba Vành.

o Anh hùng nông dân không có yếu tố thần kỳ: Hầu Tạo, Chàng Lía, Lê Văn Khôi

 

doc 28 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu môn Ngữ văn Lớp 6 - Hay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1:
Các mức độ về kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức:
- Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, SGK, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực, nhận thức ở cấp cao hơn.
2. Về kĩ năng:
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lưòi câu hỏi, giải bài tập, làm bài thực hành.
- Kiến thức kĩ năng phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ học sinh ở các mưcá đọ, từ đơn giản đến phức tạp; nội dung bao hàm các mức độ khác nhau của nhận thức.
- Mức độ cần đạt được về kiến thức được xác định theo 6 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đnáh giá và sáng tạo.
a. Nhận biết: là sự nhớ lại các dữ liẹu, thông tin đã có trước đây; nghĩa là có thể nhận biết thông tin,ghi nhớ, tái hiện thông tin, nhắc lại1 lạot dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các lí thuyết phức tạp.
b. Thông hiểu: Là khả năng nắm được, hiểu được ý nghĩa của các khái niệm, sự vật, hiện tượng; giải thích, chứng minh được ý nghĩa của các khái niệm, sự vật, hiẹn tượng.
c. Vận dụng: Là khả năng sử dụng ácc kiến thức đã học vào 1 hoàn cảnh cụ thể mới: Vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra.
d. Phân tích: Là khả năng phân chia một thông tin ra thành các phần thông tin nhỏ sao cho có thể hiểu được cấu trúc, tổ chức của nó và thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng.
e. Đánh giá: Là khả năng xác định giá trị của thông tin: bình xét, nhận định, xác định được giá trị của một tư tưởng, một nội dung kiến thức, một phương pháp.
f. Sáng tạo: Là khả năng tổng hợp, sắp xếp thiết kế lại thông tin; khai thác, bổ sung thông tin từ các nguồn tư liệu khác để sáng lập một hình mẫu.
 --------------------------------------------------------------------------------------
Bài 2: 
	truyền thuyết việt nam
Truyền thuyết là những truyện truyền miệng kể lại truyện tớch cỏc nhõn vật lịch sử hoặc giải thớch nguồn gốc cỏc phong vật địa phương theo quan điểm của nhõn dõn, biện phỏp nghệ thuật phổ biến của nú là khoa trương, phúng đại, đồng thời nú cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tớch và thần thoại.
Dựa theo nội dung truyền thuyết Việt Nam cú thể chia theo cỏc thời kỡ sau:
Họ Hồng Bàng và thời kì Văn Lang
mang tính chất sử thi, phản ánh không khí anh hùng ca thời Hùng Vương dựng nước và trình độ khá văn minh của người Văn Lang. Các truyền thuyết tiêu biểu của thời kỳ này là Lạc Long Quân-Âu Cơ, Sơn Tinh-Thủy Tinh, Thánh Gióng, Thánh Hùng Linh Công, Hùng Vương thứ sáu, Hùng Vương thứ mười tám
Thời kỳ Âu Lạc và Bắc thuộc: Nước Âu Lạc của An Dương Vương tồn tại khoảng 50 năm (257 TCN-208 TCN). Thời kỳ Bắc thuộc hơn 10 thế kỷ (207 TCN-938) là thời kỳ bị xâm lược và chiến đấu giành độc lập của dân tộc Việt Nam. Truyền thuyết tiêu biểu của thời Âu Lạc là truyện An Dương Vương, kết cấu gồm hai phần: phần đầu là lịch sử chiến thắng, phần sau là lịch sử chiến bại. Các truyền thuyết phản ánh Các cuộc vũ trang khởi nghĩa chống xâm lược thời kỳ Bắc thuộc là Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí... 
Thời kỳ phong kiến tự chủ: Từ thế kỉ 10 đến thế kỉ 15, giai cấp phong kiến Việt Nam xây dựng một quốc gia thống nhất, củng cố nền độc lập dân tộc. Từ thế kỉ 16 đến thế kỉ 19 là sự suy sụp của các triều đại phong kiến. Các truyền thuyết của thời kỳ này gồm các nhóm sau đây: 
Anh hùng chống ngoại xâm: Yết Kiêu, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi... 
Danh nhân văn hoá: Chu Văn An, Trạng Trình... 
Lịch sử địa danh: Sự tích Hồ Gươm, Sự tích núi Ngũ Hành... 
Anh hùng nông dân: Chàng Lía, Quận He, Ba Vành... 
Anh hùng nông dân không có yếu tố thần kỳ: Hầu Tạo, Chàng Lía, Lê Văn Khôi
 --------------------------------------------------------------------------------------
bài 3:
 truyền thuyết thánh gióng - tài sản văn hoá của truyền thống yêu nước và tinh thần chống ngoại xâm
T
rong tõm thức dõn gian và do sự lựa chọn tài tỡnh của dõn gian, Tứ bất tử (bốn vị Thỏnh bất tử), gồm: Đức Thỏnh Tản, Chử Đạo Tổ, Đức Thỏnh Giúng, Đức Thỏnh Mẫu Liễu Hạnh được suy tụn là biểu tượng của sự trường tồn, bất diệt của dõn tộc, của đất nước từ thuở xa xưa cho tới ngày nay.
Truyền thuyết “Thỏnh Giúng” là tỏc phẩm lớn đầu tiờn về đề tài giữ nước chống kẻ thự xõm lược, mở đầu cho dũng văn học yờu nước chống ngoại xõm. Yếu tố thần thoại, truyền thuyết dõn gian, lịch sử đó được nhào nặn lại theo quan niệm và lý tưởng thẩm mỹ của nhõn dõn. Cỏi “lừi” lịch sử ở truyện Thỏnh Giúng đó được lý tưởng húa với tõm tỡnh thiết tha của nhõn dõn gửi gắm vào đú. Qua sự tớch người anh hựng làng Phự Đổng, truyện Thỏnh Giúng đó phản ỏnh khỏ toàn diện và khỏi quỏt, sinh động và cụ thể cuộc chiến đấu hào hựng chống giặc Ân xõm lược trong thời kỳ Văn Lang. Đõy là những trang sử chống xõm lược đầu tiờn của dõn tộc ta được ghi vào truyền thuyết khụng chỉ mang ý nghĩa biểu dương, ca ngợi mà cũn tổng kết, lý giải nguyờn nhõn của chiến tranh và thắng lợi.
Thỏnh Giúng là sự khỏi quỏt húa, hỡnh tượng húa và lý tưởng húa toàn bộ quỏ trỡnh sinh ra, lớn lờn, chiến đấu và chiến thắng của đội quõn chống xõm lược đầu tiờn của Việt Nam ở thời kỳ Văn Lang. Trước hết, đú là một đội quõn cú sức mạnh phi thường, bao gồm cả sức mạnh của con người và sức mạnh của vũ khớ. Trong sức mạnh của con người cú cả sức mạnh của thể lực và sức mạnh của tinh thần, ý chớ. Thỏnh Giúng là nhõn vật huyền thoại mà nhõn dõn muốn gửi gắm ý chớ chiến đấu phi thường qua kỳ tớch nhổ từng bụi tre “đằng ngà” (sau khi “gươm sắt” hoặc “roi sắt” bị gẫy) để tiếp tục truy kớch và đỏnh tan giặc Ân. Những chi tiết mang tớnh chất hoang đường, kỳ diệu, như: Giúng lờn ba vẫn nằm trơ khụng núi, khụng cười, nhưng khi nghe lời rao của sứ giả (cầu người hiền tài ra giết giặc cứu nước), bỗng vươn vai đứng dậy và cao lớn vụt lờn thành người khổng lồ đều là sự hỡnh tượng hoỏ và thần thỏnh húa mối quan hệ và sự phỏt triển nhanh chúng về tinh thần, vật chất của lực lượng khỏng chiến.
Ở truyện Thỏnh Giúng, vai trũ, tỏc dụng của vũ khớ và phương tiện chiến đấu được tỏc giả nhận thức và phản ỏnh khỏ sõu sắc và sinh động. Sự đề cao, ca ngợi và thần thỏnh húa cỏc loại phương tiện và vũ khớ bằng kim loại (ngựa sắt, gươm sắt, ỏo giỏp sắt) chẳng những khụng hạ thấp hoặc làm lu mờ vai trũ, tỏc dụng của cỏc loại vũ khớ thụ sơ, thụng thường, mà trỏi lại cũn cú tỏc dụng khẳng định và nhấn mạnh sự cần thiết phải đồng thời sử dụng cả hai loại vũ khớ ấy. Đội quõn chống xõm lược và sức mạnh phi thường của nú ở trong truyện Thỏnh Giúng khụng phải tự nhiờn mà cú và cũng khụng phải là nhất thành bất biến mà đú là một đội quõn thể hiện sức mạnh cú tổ chức, được nuụi dưỡng, chuẩn bị cụng phu, cú quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển rừ rệt, cụ thể và hợp lý.
Kỳ tớch ấy, Giúng được nhõn dõn tụn xưng là “Thỏnh”, được nhà vua phong là “Phự Đổng Thiờn Vương” nhưng căn bản và trước hết Giúng vẫn là một Con Người - một người con của làng Phự Đổng, thuộc bộ Vũ Ninh, nước Văn Lang, đời Hựng Vương thứ sỏu. Nguồn gốc, lai lịch và địa chỉ của Giúng được xỏc định rừ ràng, cụ thể. Cả cỏi tờn Giúng cũng hết sức dõn dó. Giúng thầm lặng như cỏi bản nhiờn của người lao động, chỉ núi một cõu “xin đi đỏnh giặc”. Cỏi vươn vai “lớn 10 trượng” cũng là để nhận nhiệm vụ đỏnh giặc cao cả khi đất nước lõm nguy. Sự xuất hiện của bàn chõn khổng lồ trờn đồng ruộng khụng phải xỏc lập cỏi ngụi thiờn tử cho Giúng mà chỉ là một biểu tượng cho sự hoà hợp giữa đất và trời, giữa thần linh và người mẹ nụng dõn đó cho ra đời một anh hựng quần chỳng. Những chi tiết về sự thụ thai của bà mẹ Giúng (ướm thử bàn chõn mỡnh vào vết chõn người khổng lồ in trờn đồng, mang thai 12 thỏng), đều chỉ là sự thần thỏnh húa để đề cao người anh hựng, làm cho người anh hựng cú nguồn gốc siờu nhiờn, thần thỏnh khỏc thường. Nhưng dự khoỏc lờn nhiều yếu tố kỳ diệu, khỏc thường, Thỏnh Giúng vẫn khụng thể lấn ỏt và thay thế được cỏi bỡnh thường của con người trần thế. Dẫu cú siờu nhiờn kỳ ảo, Giúng vẫn phải “nằm trong bụng mẹ″ (dự là 12 thỏng); vẫn phải “uống nước, ăn ba nong cơm, bảy nong cà” với bao cụng sức gom gúp từ quần chỳng (dự là mấy nong); vẫn phải mặc quần ỏo bằng vải của dõn làng Phự Đổng (dự là rộng đến đõu); đỏnh giặc xong khụng về triều mà bay về trời, về với cừi bất tử, với cừi hư khụng cho thấy ý chớ phục vụ đất nước vụ tư thật là gương mẫu [1], nhưng vẫn khụng quờn cỳi đầu chào đất Mẹ; và ngay cả ngựa sắt, gươm sắt, ỏo giỏp sắt, nún sắt của Giúng cũng là do vua Hựng tập hợp những người thợ rốn tài giỏi ở trong nước đỳc nờn
Quỏ trỡnh xuất hiện, trưởng thành và chuẩn bị vũ khớ chiến đấu của Giúng phản ỏnh khỏ rừ quỏ trỡnh xõy dựng lực lượng vũ trang chống xõm lược của dõn tộc. Dấu tớch của người anh hựng vẫn hiện hữu trong mảnh đất quờ hương. Những bụi tre đằng ngà (giống tre cú lớp cật ngoài trơn và búng, mầu vàng) ở huyện Gia Bỡnh vỡ ngựa phun lửa bị chỏy mới ngả mầu vàng úng; những vết chõn ngựa nay thành những hồ ao; ngựa thột, lửa đó thiờu chỏy một làng, cho nờn làng đú về sau gọi là làng Chỏy (ở cạnh làng Giúng).
Cú thể núi, truyền thuyết Thỏnh Giúng đó cú sự kết hợp giữa Nhà nước (tiờu biểu là vua Hựng) và nhõn dõn (tiờu biểu là Giúng và nhõn dõn làng Phự Đổng), giữa sức mạnh của con người và sức mạnh của vũ khớ mà lũng yờu nước đó trở thành một truyền thống quý bỏu. Điều đú đó được Chủ tịch Hồ Chớ Minh khẳng định “Dõn ta cú một lũng nồng nàn yờu nước. Đú là một truyền thống quý bỏu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xõm lăng, thỡ tinh thần ấy lại sụi nổi, nú kết thành một làn súng vụ cựng mạnh mẽ, to lớn, nú lướt qua mọi nguy hiểm, khú khăn, nú nhấn chỡm tất cả lũ bỏn nước và cướp nước”. Tiếng rao của sứ giả là lời hiệu triệu của vua Hựng, là tiếng gọi của non sụng khi quõn thự tràn đến, khi Tổ quốc lõm nguy. Lực lượng chống ngoại xõm, bảo vệ Tổ quốc của dõn tộc bỡnh thường tiềm ẩn trong nhõn dõn (như chỳ bộ làng Giúng nằm im khụng núi, khụng cười), nhưng khi cú giặc ngoại xõm thỡ tiếng gọi của non sụng đó tập hợp, thức tỉnh tất cả cỏc lực lượng tiềm ẩn ấy của dõn tộc, Giúng vụt lớn lờn và cõu núi đầu tiờn là nhận nhiệm vụ đỏnh giặc. Thỏnh Giúng tập trung cho ý chớ của nhõn dõn, khi đất nước lõm nguy đó đặt lờn vai mỡnh sứ mệnh lịch sử lớn lao. Đú là một chõn lý, một quy luật quan trọng về xõy dựng, tổ chức, phỏt triển lực lượng chống ngoại xõm, bảo vệ Tổ quốc mà cha ụng đó sớm nhận thức tổng kết và truyền lại cho đời sau bằng truyền thuyết xuất sắc này. Chớnh điều đú đó làm nờn một Thỏnh Giúng bất tử. Một Thỏnh Giúng đó đi vào tõm thức người Việt một cỏch tự nhiờn dẫu thời gian biến đổi vạn vật.
Khụng chỉ mang ý nghĩa đỏnh giặc, truyền thuyết Thỏnh Giúng cũn đỏnh dấu bước ngoặt đặc biệt của dõn tộc Việt Nam thời kỳ sơ s ... u luận phờ bỡnh, Hà Nội: Nxb Thanh niờn, 1998, tỏi bản nhiều lần, gõy tiếng vang trờn văn đàn những năm bế tắc của phờ bỡnh văn học Việt Nam
3. Giải thưởng : ễng 3 lần được tặng giải thưởng thơ của bỏo Thiếu niờn Tiền phong (cỏc năm 1968, 1969, 1971), Giải nhất bỏo Văn nghệ (1982) và Giải thưởng Nhà nước (năm 2000).
vii. nguyến tuân
1.Tiểu sử
Nguyễn Tuõn (10 thỏng 7 năm 1910 – 28 thỏng 7 năm 1987) là một nhà văn nổi tiếng của Việt Nam. Sỏch giỏo khoa hiện hành xếp ụng vào một trong 9 tỏc giả của văn học Việt Nam hiện đại. ễng viết văn với một phong cỏch tài hoa uyờn bỏc và được xem là bậc thầy trong việc sỏng tạo và sử dụng tiếng Việt. Hà Nội cú một con đường mang tờn ụng.
ễng quờ ở xó Nhõn Mục (tờn nụm là Mọc), thụn Thượng Đỡnh, nay thuộc phường Nhõn Chớnh, quận Thanh Xuõn, Hà Nội. ễng sinh trưởng trong một gia đỡnh nhà Nho khi Hỏn học đó tàn.
Nguyễn Tuõn học đến cuối bậc thành chung (trung học cơ sở) thỡ bị đuổi vỡ tham gia một cuộc bói khúa phản đối mấy giỏo viờn Phỏp núi xấu người Việt (1929). Sau đú ớt lõu ụng lại bị tự vỡ "xờ dịch" qua biờn giới khụng cú giấy phộp. Ở tự ra, ụng bắt đầu viết bỏo, viết văn.
Nguyễn Tuõn cầm bỳt từ khoảng đầu những năm 1930, nhưng nổi tiếng từ năm 1938 với cỏc tỏc phẩm tựy bỳt, bỳt ký cú phong cỏch độc đỏo như Vang búng một thời, Một chuyến đi... Năm 1941, Nguyễn Tuõn lại bị bắt giam một lần nữa vỡ giao du với những người hoạt động chớnh trị.
Năm 1945, Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, Nguyễn Tuõn nhiệt tỡnh tham gia cỏch mạng và khỏng chiến, trở thành một cõy bỳt tiờu biểu của nền văn học mới. Từ 1948 đến 1958, ụng giữ chức Tổng thư kí Hội văn nghệ Việt Nam
Cỏc tỏc phẩm chớnh sau cỏch mạng của Nguyễn Tuõn là tập bỳt ký Sụng Đà (1960), một số tập ký chống Mỹ (1965-1975) và nhiều bài tựy bỳt về cảnh sắc và hương vị đất nước.
Nguyễn Tuõn mất tại Hà Nội vào năm 1987, để lại một sự nghiệp văn học phong phỳ với những trang viết độc đỏo và đầy tài hoa. Năm 1996 ụng được Nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt I)
 * Vài nét về tính cách:
* Nguyễn Tuõn yờu Việt Nam với những giỏ trị văn húa cổ truyền của dõn tộc. ễng yờu tha thiết tiếng Việt, những kiệt tỏc văn chương của Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Tỳ Xương, Tản Đà..., những nhạc điệu hoặc đài của cỏc lối hỏt ca trự hoặc dõn dó mà thiết tha, những nột đẹp rất riờng của Việt Nam.
* Ở Nguyễn Tuõn, ý thức cỏ nhõn phỏt triển rất cao. ễng viết văn trước hết để khẳng định cỏ tớnh độc đỏo của mỡnh, tự gỏn cho mỡnh một chứng bệnh gọi là "chủ nghĩa xờ dịch". Lối sống tự do phúng tỳng của ụng khụng phự hợp với chế độ thuộc địa.
* Nguyễn Tuõn là con người rất mực tài hoa. Tuy chỉ viết văn nhưng ụng cũn am hiểu nhiều mụn nghệ thuật khỏc: hội hoạ, điờu khắc, sõn khấu, điện ảnh... ễng cũn là một diễn viờn kịch núi và là một diễn viờn điện ảnh đầu tiờn ở Việt Nam. ễng thường vận dụng con mắt của nhiều ngành nghệ thuật khỏc nhau để tăng cường khả năng quan sỏt, diễn tả của nghệ thuật văn chương.
* Nguyễn Tuõn là một nhà văn biết quý trọng thật sự nghề nghiệp của mỡnh. Đối với ụng, nghệ thuật là một hỡnh thỏi lao động nghiờm tỳc, thậm chớ "khổ hạnh" và ụng đó lấy chớnh cuộc đời cầm bỳt hơn nửa thế kỷ của mỡnh để chứng minh cho quan niệm ấy.
2.Sự nghiệp sỏng tỏc và phong cỏch nghệ thuật của Nguyễn Tuõn
* Sự nghiệp sáng tác:
Nguyễn Tuõn khụng phải là nhà văn thành cụng ngay từ những tỏc phẩm đầu tay. ễng đó thử bỳt qua nhiều thể loại: thơ, bỳt kớ, truyện ngắn hiện thực trào phỳng. Nhưng mói đến đầu năm 1938, ụng mới nhận ra sở trường của mỡnh và thành cụng xuất sắc với cỏc tỏc phẩm: Một chuyến đi, Vang búng một thời, Thiếu quờ hương, Chiếc lư đồng mắt cua... 
Tỏc phẩm Nguyễn Tuõn trước Cỏch mạng thỏng Tỏm chủ yếu xoay quanh ba đề tài: "chủ nghĩa xờ dịch", vẻ đẹp "vang búng một thời", và "đời sống truỵ lạc".
Nguyễn Tuõn đó tỡm đến lớ thuyết "chủ nghió xờ dịch" này trong tõm trạng bất món và bất lực trước thời cuộc. Nhưng viết về "chủ nghĩa xờ dịch", Nguyễn Tuõn lại cú dịp bày tỏ tấm lũng gắn bú tha thiết của ụng đối với cảnh sắc và phong vị của đất nước mà ụng đó ghi lại được bằng một ngũi bỳt đầy trỡu mến và tài hoa (Một chuyến đi).
Khụng tin tưởng ở hiện tại và tương lai, Nguyễn Tuõn đi tỡm vẻ đẹp của quỏ khứ cũn "vang búng một thời" ụng mụ tả vẻ đẹp riờng của thời xưa với những phong tục đẹp, những thỳ tiờu dao hưởng lạc lành mạnh và tao nhó. Tất cả được thể hiện thụng qua những con người thuộc lớp người nhà Nho tài hoa bất đắc chớ, tuy đó thua cuộc nhưng khụng chịu làm lành với xó hội thực dõn (như Huấn Cao trong Chữ người tử tự).
Nguyễn Tuõn cũng hay viết về đề tài đời sống truỵ lạc. Ở những tỏc phẩm này, người ta thường thấy cú một nhõn vật "tụi" hoang mang bế tắc. Trong tỡnh trạng khủng hoảng tinh thần ấy, người ta thấy đụi khi vỳt lờn từ cuộc đời nhem nhuốc, phàm tục niềm khao khỏt một thế giới tinh khiết, thanh cao (Chiếc lư đồng mắt cua).
Từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945, ụng chõn thành đem ngũi bỳt phục vụ cuộc chiến đấu của dõn tộc, nhưng Nguyễn Tuõn luụn luụn cú ý thức phục vụ trờn cương vị của một nhà văn, đồng thời vẫn muốn phỏt huy cỏ tớnh và phong cỏch độc đỏo của mỡnh. ễng đó đúng gúp cho nền văn học mới nhiều trang viết sắc sảo và đầy nghệ thuật ca ngợi quờ hương đất nước, ca ngợi nhõn dõn lao động trong chiến đấu và sản xuất.
* Phong cỏch nghệ thuật Nguyễn Tuõn
Nguyễn Tuõn cú một phong cỏch nghệ thuật rất độc đỏo và sõu sắc.
Trước Cỏch mạng thỏng Tỏm, phong cỏch nghệ thuật Nguyễn Tuõn cú thể thõu túm trong một chữ "ngụng".
Thể hiện phong cỏch này, mỗi trang viết của Nguyễn Tuõn đều muốn chứng tỏ tài hoa uyờn bỏc. Và mọi sự vật được miờu tả dự chỉ là cỏi ăn cỏi uống, cũng được quan sỏt chủ yếu ở phương diện văn hoỏ, mĩ thuật.
Trước Cỏch mạng thỏng Tỏm, ụng đi tỡm cỏi đẹp của thời xưa cũn vương sút lại và ụng gọi là Vang búng một thời. Sau Cỏch mạng, ụng khụng đối lập giữa quỏ khứ, hiện tại và tương lai. Văn Nguyễn Tuõn thỡ bao giờ cũng vậy, vừa đĩnh đạc cổ kớnh, vừa trẻ trung hiện đại.
Nguyễn Tuõn học theo "chủ nghĩa xờ dịch". Vỡ thế ễng là nhà văn của những tớnh cỏch phi thường, của những tỡnh cảm, cảm giỏc mónh liệt, của những phong cảnh tuyệt mĩ, của giú, bóo, nỳi cao rừng thiờng, thỏc ghềnh dữ dội...
Nguyễn Tuõn cũng là một con người yờu thiờn nhiờn tha thiết. ễng cú nhiều phỏt hiện hết sức tinh tế và độc đỏo về nỳi sụng cõy cỏ trờn đất nước mỡnh. Phong cỏch tự do phúng tỳng và ý thức sõu sắc về cỏi tụi cỏ nhõn đó khiến Nguyễn Tuõn tỡm đến thể tuỳ bỳt như một điều tất yếu.
Nguyễn Tuõn cũn cú đúng gúp khụng nhỏ cho sự phỏt triển của ngụn ngữ văn học Việt Nam.
Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, phong cỏch Nguyễn Tuõn cú những thay đổi quan trọng. ễng vẫn tiếp cận thế giới, con ngừơi thiờn về phương diện văn húa nghệ thuật, nghệ sĩ, nhưng giờ đõy ụng cũn tỡm thấy chất tài hoa nghệ sỹ ở cả nhõn dõn đại chỳng. Cũn giọng khinh bạc thỡ chủ yếu chỉ là để nộm vào kẻ thự của dõn tộc hay những mặt tiờu cực của xó hội.
3.Tỏc phẩm
* Ngọn đốn dầu lạc (1939)
* Vang búng một thời (1940)
* Chiếc lư đồng mắt cua (1941)
* Tàn đốn dầu lạc (1941)
* Một chuyến đi (1941)
* Tựy bỳt (1941)
* Túc chị Hoài (1943)
* Tựy bỳt II (1943)
* Nguyễn (1945)
* Chựa Đàn (1946)
* Đường vui (1949)
* Tỡnh chiến dịch (1950)
* Thắng càn (1953)
* Chỳ Giao làng Seo (1953)
* Đi thăm Trung Hoa (1955)
* Tựy bỳt khỏng chiến (1955)
* Tựy bỳt khỏng chiến và hũa bỡnh (1956)
* Truyện một cỏi thuyền đất (1958)
* Sụng Đà (1960)
* Hà Nội ta đỏnh Mỹ giỏi (1972)
* Ký (1976)
* Tuyển tập Nguyễn Tuõn (tập I: 1981, tập II: 1982)
* Yờu ngụn (2000, sau khi mất)
Cú người núi, Nguyễn Tuõn là một cỏi định nghĩa về người sĩ. Đối với ụng, văn chương trước hết phải là văn chương, nghệ thuật trước hết phải là nghệ thuật, và đó là nghệ thuật thỡ phải cú phong cỏch độc đỏo. Nhưng Nguyễn Tuõn, xột từ bản chất, khụng phải là người theo chủ nghĩ hỡnh thức. Tài phải đi đụi với tõm. Ấy là "thiờn lương" trong sạch, là lũng yờu nước thiết tha, là nhõn cỏch cứng cỏi trước uy quyền phi nghĩa và đồng tiền phàm tục.
Người đọc mến Nguyễn Tuõn về tài, nhưng cũn trọng ụng về nhõn cỏch ấy nữa. Văn Nguyễn Tuõn, tuy thế, khụng phải ai cũng ưa thich. Vả lại một số bài viết của ụng cũng cú nược điểm: mạch văn quỏ phúng tỳng theo lối tựy hứng, khú theo dừi; nhiều đoạn tham phụ bày kiến thức và tư liệu khiến người đọc cảm thấy nặng nề... 
VIII.thép mới
1.Tiểu sử
Thộp Mới: tờn thật là Hà Văn Lộc sinh năm 1925, mất năm 1991. Quờ: phường Quảng An, quận Tõy Hồ, Hà Nội
Cỏc bỳt danh: Thộp Mới, Phượng Kim, Hồng Chõu.
Thể loại sở trường: ký.
- Năm 1938, vào Đoàn Thanh niờn Dõn chủ ở Nam Định. 
- Từ năm 1944 đến 8/1945, tham gia Thanh niờn Cứu quốc. Bỳt danh Thộp Mới xuất hiện lần đầu tiờn trờn bỏo "Cờ Giải phúng" với bài "Trung thu độc lập". 
- Thỏng 12.1946, cụng tỏc ở bỏo "Cứu quốc". 
- Năm 1947, biờn tập viờn, phúng viờn bỏo "Sự thật". 
- Từ thỏng 2.1951, cụng tỏc ở bỏo "Nhõn dõn". 
- Năm 1962, tham gia Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam. 
- Năm 1964, đặc phỏi viờn của bỏo "Nhõn dõn" ở chiến trường Miền Nam. 
- Từ 1968 đến 1971, uỷ viờn Ban Tuyờn huấn Trung ương Cục Miền Nam, tổng biờn tập bỏo "Giải phúng". 
- Từ 1972, phú tổng biờn tập bỏo "Nhõn dõn". 
- Từ 1988 đến 1991, bỡnh luận viờn cao cấp bỏo "Nhõn dõn", cụng tỏc tại Thành phố Hồ Chớ Minh. 
Vào tuổi 20, Thộp Mới tham gia phong trào sinh viờn cứu quốc, vǎn húa cứu quốc và tổng khởi nghĩa ở Hà Nội. Cựng với Nguyễn Huy Tưởng, Thụi Hữu, Thộp Mới trở thành nhà bỏo cỏch mạng chuyờn nghiệp của Đảng. Từ bài bỏo đầu tiờn Vǎn chương và thời cuộc đǎng trờn bỏo Tự Trị của Tổng hội sinh viờn Việt Nam, số thỏng 6 nǎm 1945 ký tờn Hà Vǎn Lộc, đến bài Tõn trào nhập vào Hà Nội - bài viết cuối cựng của Thộp Mới đǎng bỏo Nhõn Dõn giữa thỏng 8/1991, Thộp Mới luụn là một phúng viờn thực thụ. Anh khụng hứng thỳ chức tước, tiền bạc càng khụng màng.
Khi được hỏi: Tại sao lại lấy bỳt danh là Thộp Mới? ễng đó trả lời: "Thộp là Thộp đó tụi thế đấy cuốn sỏch mỡnh dịch ra tiếng Việt của nhà vǎn Xụ Viết N.A.ễ-xtơ-rụp-ki; cũn Mới là khụng cũ.
Cả cuộc đời nửa thế kỷ cầm bỳt, Thộp Mới luụn gắn bú mỏu thịt với cỏch mạng, với nhõn dõn, buồn vui với số phận thǎng trầm của cỏch mạng, của nhõn dõn.Hiện nay ở Sài Gũn cú một đường phố mang tờn Thộp Mới gần ngó tư Bẩy Hiền, nơi Mậu Thõn 68 anh đó từng sống và chiến đấu như một người lớnh thực sự.
2.Các tác phẩm:
- Kháng chiến sau luỹ tre, trên đồng lúa (1947)
- ý nghĩ người phóng viên kháng chiến (1948)
- Trách nhiệm (1951)
- Trường Sơn hùng tráng (1967)
- Điện Biien Phủ, một danh từ Việt Nam (1964)
- Cây tre Việt Nam
- Sáng đỉnh Trường Sơn

Tài liệu đính kèm:

  • doctu lieu van 6.doc